1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình hướng dẫn xử lý bệnh di căn xương và các chất dược phóng xạ trong xương phần 5 docx

5 411 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 123,62 KB

Nội dung

Y Học Hạt Nhân 2005 Bệnh phóng xạ có thể sinh ra do bị chiếu ngoài hoặc nhiễm chất phóng xạ vào trong cơ thể hoặc do cả hai. Bệnh phóng xạ đợc chia làm hai loại: bệnh phóng xạ cấp tính và bệnh phóng xạ mạn tính. - Bệnh phóng xạ cấp tính: xảy ra khi cơ thể bị chiếu toàn thân một liều lớn hoặc những liều không lớn nhng chiếu liên tiếp trong một thời gian ngắn. Mức độ trầm trọng của bệnh tuỳ thuộc vào liều hấp thụ và tình trạng của cơ thể. Với sự tiến bộ của công tác an toàn phóng xạ nh hiện nay, bệnh phóng xạ cấp thờng hiếm xảy ra. Bệnh có thể gặp ở hai tình huống: tai nạn hạt nhân và điều trị phóng xạ quá liều. - Bệnh phóng xạ mạn tính: xuất hiện khi cơ thể bị chiếu những liều xạ nhỏ trong một thời gian dài. Bệnh có thể gặp ở những ngời do nghề nghiệp phải thờng xuyên tiếp xúc với phóng xạ. 2.4.1. Chẩn đoán bệnh phóng xạ: Để chẩn đoán bệnh phóng xạ, việc xác định liều chiếu có ý nghĩa quyết định. Ngoài ra có thể dựa vào bệnh cảnh lâm sàng, tiền sử tiếp xúc với phóng xạ (liều tích luỹ, tính chất công việc, dạng tiếp xúc, thâm niêm công tác phóng xạ ), các tổn thơng ở da, niêm mạc, những thay đổi trong xét nghiệm máu và cơ quan tạo máu, xét nghiệm tế bào. Đối với nhiễm xạ trong cần xác định thêm liều toàn thân, đo hoạt tính các chất thải hay dịch sinh học nh nớc tiểu, phân, máu, mồ hôi, khí thở ra, hoặc một số cơ quan xung yếu nh tuyến giáp. 2.4.2. Phòng bệnh phóng xạ: - Tận giảm liều trong mọi trờng hợp chiếu xạ. - Tránh nhiễm xạ trong. - Kiểm tra liều chiếu cá nhân thờng xuyên. - Khám sức khoẻ định kì theo quy định. 2.4.3. Điều trị bệnh phóng xạ: - Những ngời có triệu chứng nhiễm xạ cần phải tách khỏi công việc có tiếp xúc với phóng xạ và phải đợc nghỉ ngơi đầy đủ. - Cần điều trị những tổn thơng tại chỗ nếu có. - Nếu cần có thể điều trị toàn thân. - Dùng thức ăn nhiều đạm và vitamin. 3. Các đơn vị đo thờng dùng trong an toàn phóng xạ Trong thực hành y học, để đánh giá tác dụng của chùm tia ion hoá lên vật chất nói chung và lên cơ thể sống nói riêng, ngời ta dùng liều lợng bức xạ. Cơ sở để định nghĩa liều lợng bức xạ là kết quả tơng tác giữa tia ion hoá với vật chất. Trong thực tế, tuỳ từng trờng hợp cụ thể ngời ta dùng hai loại: liều chiếu và liều hấp thụ. Ngoài ra trong an toàn phóng xạ còn dùng đến liều tơng đơng và liều hiệu dụng. 3.1. Liều chiếu Liều chiếu chỉ dùng cho tia và tia X. Liều chiếu (Dc) là đại lợng cho biết tổng số điện tích của các ion cùng dấu (Q) đợc tạo ra trong một đơn vị khối lợng vật chất (m) dới tác dụng của các hạt mang điện sinh ra do bức xạ tơng tác với các nguyên tử, phân tử khối vật chất đó. Theo đơn vị đặc biệt (Special Unit: SI), liều chiếu là Culông trên kilogam (C/kg). Đơn vị khác của liều chiếu là Rơnghen (R). Giữa R và C/ kg có mối liên hệ sau: 1 R = 2,57976. 10 - 4 C/kg hay 1 C/kg 3876 R Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Y Học Hạt Nhân 2005 Thực chất R là liều chiếu của chùm photon khi chiếu vào 1cm 3 không khí (tức 1,293 mg) ở điều kiện tiêu chuẩn sẽ tạo ra một số ion mà điện tích tổng cộng các ion cùng dấu là một đơn vị điện tích (tức là khoảng 2,09 x 10 9 cặp ion). 3.2. Liều hấp thụ Liều hấp thụ (D ht ) là tỉ số giữa năng lợng mà một đối tợng hấp thụ (E) từ chùm tia chiếu tới và khối lợng của nó (m). m E D ht = Trong hệ SI, đơn vị của liều hấp thụ là Jun trên kilogam (J/kg), đợc đặt tên là Gray (Gy). Gray là liều hấp thụ của một chùm bức xạ ion hoá đối với một đối tợng nào đó, khi đối tợng này bị chiếu bởi chùm tia đó thì cứ mỗi kilogam vật chất của nó nhận đợc một năng lợng là một Jun. Một đơn vị khác của liều hấp thụ là rad. Giữa rad và Gray có mối liên hệ sau: 1 rad = 0,01 Gy hay 1 Gy = 100 Rad. Có ớc số là mGy và mRad. 3.3. Liều tơng đơng (Equivalent dose) Liều tơng đơng (D tđ ) là đại lợng để đánh giá mức độ nguy hiểm của bất kì loại phóng xạ nào và đợc tính bằng tích liều hấp thu trung bình trong một cơ quan nhân với hệ số chất lợng bức xạ (Radiation weighting factor: W R ). D tđ = D ht x W R Ngời ta thờng dùng khái niệm này vì cùng một liều hấp thụ nhng các tia khác nhau lại gây những tổn thơng khác nhau cho tổ chức sinh học. Bảng 7.2: Hệ số chất lợng bức xạ W R ( theo ICRP-1990) Loại bức xạ W R Tia X, gamma 1 Hạt beta, điện tử 1 Hạt alpha 20 Neutron nhanh 20 Neutron nhiệt 5 Trong hệ SI, đơn vị đo liều tơng đơng là Sievert (Sv). Nó có ớc số là mSv và àSv. Theo đơn vị cổ điển liều tơng đơng đợc dùng là rem (Roentgen equivalent of man). Hiện nay rem đợc thay thế bằng Sv. 1 Sv =100 rem hay 1 rem = 0,01 Sv. 3.4. Liều hiệu dụng (Effective dose) Với cùng một liều bức xạ nhng tác dụng lên các mô khác nhau thì sẽ gây ra các tổn thơng khác nhau. Để đặc trng cho tính chất này ngời dùng đại lợng đợc gọi là trọng số mô (Tissue weighting factor: W T ). Liều hiệu dụng (D hd ) đợc tính bằng cách nhân giá trị liều tơng đơng với giá trị của W T. D hd = D tđ x W T Bảng 7.3: Trọng số mô W T (Tổng các trọng số mô ( W T ) = 1) Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Y Học Hạt Nhân 2005 Mô W T Mô W T Thận Tuỷ xơng Phổi Dạ dày Ruột non Mặt xơng 0,20 0,12 0,12 0,12 0,12 0,01 Thực quản Bàng quang Vú Gan Tuyến giáp Còn lại 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 Để tính liều hiệu dụng cho cơ thể, cần tính liều hiệu dụng cho từng mô, sau đó lấy tổng. Đơn vị đo liều hiệu dụng cũng là Sv. 4. tiêu chuẩn về giới hạn liều trong an toàn bức xạ 4.1. Quá trình xây dựng tiêu chuẩn Ngay từ những ngày đầu sử dụng, tuy biết đợc mối nguy hiểm do bức xạ đối với cơ thể sống nhng việc tiêu chuẩn hoá chiếu xạ trên ngời vẫn cha đợc quan tâm. Năm 1928, ủy ban quốc tế về an toàn bức xạ đợc thành lập. Đây là một tổ chức phi chính phủ của các nhà khoa học về an toàn bức xạ trên thế giới. Từ những năm 1930, ICRP đ khuyến cáo mọi tiếp xúc với bức xạ vợt quá giới hạn phông bình thờng nên giữ ở mức càng thấp càng tốt và đa ra các giới hạn liều để những ngời làm việc trong điều kiện bức xạ và dân chúng nói chung không bị chiếu quá liều. Cứ sau một khoảng thời gian, khi đ tích luỹ thêm các thông tin cần thiết về tác động của bức xạ lên con ngời, ICRP lại xem xét để bổ xung, sửa đổi các khuyến cáo cũ và đa ra các khuyến cáo mới. Khuyến cáo gần đây nhất của ICRP đợc đa ra vào năm 1990. Các khuyến cáo của ICRP mang tính chất khái quát, vì vậy các quốc gia khác nhau có thể áp dụng vào luật lệ của nớc mình. Nhờ có tổ chức này mà hầu hết các quốc gia trên thế giới đều sử dụng những nguyên tắc trong lĩnh vực an toàn phóng xạ nh nhau. Bảng 7.4 cho biết giới hạn liều do ICRP đa ra qua các thời kì. Bảng 7.4: Giới hạn liều chiếu khuyến cáo của ICRP Năm Nhân viên bức xạ Dân chúng 1928 200 mRem/ ngày 1934 100 mRem/ngày 1950 150 mSv/năm 15 mSv/năm 1977 50 mSv/năm 5 mSv/năm 1990 20 mSv/năm 1 mSv/năm Các quy chế về an toàn phóng xạ đ đợc ban hành ở Việt Nam: 1. Quy chế tạm thời về việc sử dụng, bảo quản và vận chuyển các chất phóng xạ do liên bộ Lao động, Y tế, ủy ban khoa học kĩ thuật nhà nớc ban hành năm 1971. 2. Quy phạm an toàn bức xạ ion hoá (TCVN 4397 - 87). 3. Quy phạm vận chuyển an toàn các chất phóng xạ (TCVN 4985 - 89 ). 4. Pháp lệnh an toàn và kiểm soát bức xạ năm 1996. 5. Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết việc thi hành Pháp lệnh an toàn và kiểm soát bức xạ năm 1998. 6. Thông t liên bộ hớng dẫn việc thực hiện an toàn bức xạ y tế năm 1999. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Y Học Hạt Nhân 2005 Nh vậy từ năm 1971 đến nay các tiêu chuẩn, quy chế an toàn phóng xạ ở nớc ta đ hoàn thiện dần cho phù hợp với các khuyến cáo của ICRP . 4.2. Những nguyên tắc để xây dựng tiêu chuẩn an toàn bức xạ 4.2.1. Hợp lí hoá (Justification): - Mọi công việc chiếu xạ chỉ đợc chấp nhận nếu việc đó đem lại cho cá nhân và x hội mối lợi lớn hơn sự thiệt hại mà nó gây ra. Vì vậy khi tiến hành một công việc bức xạ phải tính toán cân nhắc để thiết lập một sự cân bằng đúng đắn giữa lợi ích và thiệt hại. - Trong thực hành phải đảm bảo là những thiệt hại do bức xạ gây ra ngang bằng hoặc thấp hơn những thiệt hại trong lĩnh vực khác có độ an toàn cao. 4.2.2. Tối u hoá (Optimization): - Các biện pháp an toàn bức xạ phải đợc tối u hoá, liều cá nhân, số ngời bị chiếu và xác suất chiếu xạ phải giữ ở mức thấp hợp lí phù hợp với mục đính của công việc mà không bị chi phối bởi việc chạy theo lợi ích kinh tế. - Khi tìm một giải pháp để đạt đợc mối lợi cực đại phải tính đến tác động lẫn nhau giữa chi phí bảo vệ và chi phí tổn thất. 4.2.3. Giới hạn liều (Dose limites): - Liều giới hạn phải dới liều ngỡng để đảm bảo ngăn ngừa đợc các hiệu ứng xác định. - Giới hạn liều phải thấp một cách hợp lý để giảm sự xuất hiện các hiệu ứng ngẫu biến. 4.3. Giới hạn liều trong an toàn bức xạ 4.3.1. Giới hạn liều cho những ngời làm việc với bức xạ: Liều giới hạn: 20 mSv/năm (liều chiếu toàn thân) Một số điểm cần lu ý: - Có thể chấp nhận liều chiếu tối đa là 50 mSv/năm ở một năm bất kì nào đó trong 5 năm liên tiếp nhng liều chiếu trung bình vẫn phải đảm bảo là 20 mSv/năm. - Đối với những công việc cứu chữa khẩn cấp để hạn chế tai nạn, liều chiếu có thể cho phép là 500 mSv một lần duy nhất trong suốt quá trình hoạt động nghề nghiệp. - Giới hạn liều không khác nhau giữa nam và nữ. Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú không tiếp xúc với nguồn phóng xạ hở. Liều giới hạn trong suốt thời gian mang thai là 2 mSv. Giới hạn liều đối với một số cơ quan đợc quy định cụ thể nh sau: + Thuỷ tinh thể: 150 mSv/ năm + Da: 500 mSv/năm + Tay và chân: 500 mSv/năm 4.3.2. Giới hạn liều cho dân chúng: Liều giới hạn: 1 mSv/năm Trong những trờng hợp đặc biệt có thể chấp nhận tăng liều trong 1 năm duy nhất trong vòng 5 năm nh vẫn phải đảm bảo liều trung bình là 1mSv/năm. 4.4. Nhiễm xạ trong Ngoài nguy cơ chiếu xạ ngoài, các chất phóng xạ có thể thâm nhập vào bên trong cơ thể qua đờng hô hấp, tiêu hoá và qua da. Vì vậy, ngoài các tiêu chuẩn chiếu xạ cơ bản đề cập ở phần trên cần xác định liều giới hạn hàng năm (GHLN) với từng nguyên tố phóng xạ. Để tính giá trị này cần phải xác lập các đặc trng của cơ thể ngời, đờng thâm nhập các chất phóng xạ vào cơ thể, sự tích luỹ các nguyên tố phóng xạ trong cơ thể hay trong một số cơ quan riêng biệt nào đó. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Y Học Hạt Nhân 2005 5. Các nguyên tắc bảo vệ khi làm việc với nguồn bức xạ kín Nguồn bức xạ kín là nguồn có kết cấu kín và chắc chắn không để chất phóng xạ lọt ra môi trờng bên ngoài khi sử dụng, bảo quản và cả khi vận chuyển. Các nguồn bức xạ kín dùng trong y tế nh: máy chụp chiếu X quang, các nguồn Co - 60, Cs - 137, kim Radi để điều trị ung th. Từ định nghĩa trên ta thấy rằng nhân viên làm việc với nguồn kín chỉ có thể bị chiếu ngoài. Vì vậy khi làm việc với nguồn kín cần tuân thủ các biện pháp chống chiếu ngoài. Các biện pháp an toàn chống chiếu ngoài 5.1. Giảm thời gian tiếp xúc với phóng xạ Ta biết rằng liều lợng D là tích số giữa suất liều p với thời gian chiếu t. Rút ngắn thời gian tiếp xúc với phóng xạ là biện pháp đơn giản nhng rất có hiệu quả để giảm liều chiếu. Thạo nghề là yếu tố quan trọng để giảm thời gian tiếp xúc với phóng xạ. Muốn vậy, nhân viên phải luyện tập thao tác rất thành thạo và chuẩn bị kĩ lỡng trớc khi bắt đầu một công việc có tiếp xúc với phóng xạ. Đối với một thao tác mới nên tập trớc với mô hình không phóng xạ cho đến mức thành thạo mới bắt đầu làm với phóng xạ. Trong chụp chiếu X quang, có thể giảm liều chiếu cho cả nhân viên và bệnh nhân nếu phòng X quang thực sự tối và thày thuốc trớc đó đ ngồi trong phòng đủ lâu để mắt thích nghi với bóng tối. Với các chất thải phóng xạ: chất thải rắn thờng giữ lại chờ phân r cho đến lúc hoạt tính xuống ở mức an toàn mới xử lí, đối với chất thải lỏng có thể lu lại hoặc pha long để giảm hoạt độ phóng xạ. 5.2. Tăng khoảng cách từ nguồn tới ngời làm việc Đây cũng là một biện pháp đơn giản và đáng tin cậy vì cờng độ bức xạ giảm tỷ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách. Để tăng khoảng cách ngời ta thờng dùng các biện pháp sau: sử dụng cặp dài, dùng các thiết bị thao tác từ xa. Trong những cơ sở đặc biệt có sử dụng nguồn phóng xạ có hoạt tính cao, thờng dùng ngời máy hoặc các thiết bị điều khiển tự động (máy xạ trị). 5.3. Che chắn phóng xạ Khi không thể kéo dài khoảng cách hơn nữa hoặc một biện pháp dùng khoảng cách không đủ ngời ta thờng dùng các tấm chắn để hấp thụ một phần năng lợng của bức xạ. Theo công dụng, tấm chắn chia làm 5 loại: - Tấm chắn dạng bình chứa (côngtenơ) chủ yếu dùng để bảo quản và vận chuyển chất phóng xạ trong trạng thái không làm việc. - Tấm chắn là thiết bị (glove box, tủ hoot) bao bọc toàn bộ nguồn phát trong trạng thái làm việc có tác dụng che chắn và hút khí thải để suất liều ngoài màn chắn không vợt quá mức cho phép. - Tấm chắn di động dùng để bảo vệ chỗ làm việc của nhân viên và thờng di động trong một vùng hoạt động lớn (Vd: Tấm chì di động, gạch chì). - Tấm chắn bộ phận của các công trình xây dựng: tờng, trần, cửa nhà đợc thiết kế đặc biệt để bảo vệ cho các phòng lân cận. - Màn chắn bảo hiểm cá nhân nh áo giáp chì, kính chì, quần áo, găng tay, ủng pha chì để bảo vệ cho nhân viên và bệnh nhân trong quá trình chẩn đoán và điều trị bằng phóng xạ. Nguyên liệu dùng để che chắn phóng xạ Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m . 20 05 Bệnh phóng xạ có thể sinh ra do bị chiếu ngoài hoặc nhiễm chất phóng xạ vào trong cơ thể hoặc do cả hai. Bệnh phóng xạ đợc chia làm hai loại: bệnh phóng xạ cấp tính và bệnh phóng xạ. nguyên tố phóng xạ. Để tính giá trị này cần phải xác lập các đặc trng của cơ thể ngời, đờng thâm nhập các chất phóng xạ vào cơ thể, sự tích luỹ các nguyên tố phóng xạ trong cơ thể hay trong một. phóng xạ. 2.4.1. Chẩn đoán bệnh phóng xạ: Để chẩn đoán bệnh phóng xạ, việc xác định liều chiếu có ý nghĩa quyết định. Ngoài ra có thể dựa vào bệnh cảnh lâm sàng, tiền sử tiếp xúc với phóng xạ

Ngày đăng: 26/07/2014, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN