Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh

279 2.6K 25
Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam  ngô huy quỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh Tìm hiểu lịch sử kiến trúc việt nam ngô huy quỳnh

GS. NGỔ HUY QUỲNH TÌM HIẾU Sử KIẾN TRÚC LỜ I NÓI ĐẦU (Của bản in lần thứ 2) Đ ể góp phần tỉm hiểu Lịch sử kiến trúc Việt Nam và đáp ứng nguyện vọng đông đáo của những người làm công tác kiến trúc và quy hoạch, công tác nghiên cứu lịch sử văn hóa nghệ thuật, công tác giảng dạy ở các trường đại học và trung học chuyên nghiệp của ngành xây dựng, bạn đọc trong nước và nước ngoài muốn tìm hiểu lịch sử nghệ thuật kiến trúc Việt Nam, KTS.GS - Ngô Huy Quỳnh đã bỏ nhiều công phu sưu tầm thu thập tích lữv tư liệu để viết hai tập sách "Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam". Ngay từ khi sách ra đời đã được đông đảo bạn đọc đón nhận và đóng góp nhiều ý kiến bổ ích. Đ ể đáp ứng nhu cầu của nhiều bạn đọc, tiện lợi cho việc nghiên cứu, theo dõi sách thánh một hệ thống, trong lẩn tái bản này chúng tôi đã gộp hai tập cùa lần xuất bản đầu thành một cuốn. Sách gồm hai phần: phần ì "Kiến trúc dân gian" khái quái về những giá trị truyền thống về nền kiến trúc phong phú của nhiều tộc anh em trên đất nước Việt Nam, và vấn đề học tập phát huy truyền thống dân tộc trong kiến trúc; phần 2 "Kiến trúc Việt Nam từ thời dựng nước đến các bước thịnh suy phong kiến”, khái quát về, kiến trúc Việt Nam những thế kỷ dựng nước và thịnh đạt phong kiến, kiến íriíc Việt Nam trên hước đường cát cứ và suy thoái phong kiến kiến trúc Việt Nam dưới triều đại cuối cùng và vấn đề phát huy truyền thống kiến trúc dân tộc. Do nội dung cứa cuốn sách chứa đựng rất nhiều tư liệu, nên không thể tránh khỏi thiếu sót khi biên tập, Nhà xuất bản Xây dựng hoan nghênh ý kiến đóng góp của bạn đọc. Thư từ góp ý xin gửi về Nhà xuất bản Xây dựng. Bộ Xây dựng - sỏ'37 Lê Đại Hành - Hà Nội. Nhà xuất bản Xây dựng LỜI TÁC GIẢ Sau Đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ II VCI Đại hội Đoàn kiến trúc sư Việt Nam năm ỉ 957, việc sưu tầm tư liệu và vẽ ghi một sô' công trình kiến trúc dân íỊÌan và kiến trúc cổ Việt Nam đã tiên hành tích cực dưới sự chỉ đạo của Ban chấp luinlì Đoàn kiến trúc sư Việt Nam. Tác giả đã trực tiếp Uim việc này với sự cộng tác hào hiiiií’ của tập thể cán hộ Đoàn kiến trúc sư Việt Nam. Cục đô thị và nông thôn (Bộ Xây dựng) và sinlì viên kiến trúc khóa I trường Đại học Bách khoa. Với sự hiếu biết hạn chế, tác giã đã khái quát sự phát triển lịch sử của kiến trúc Việt Nam trên cơ sở hệ thống hóa những tư ỉiệu sưu tầm được. Những chươỉiỉỊ viết vào những năm 60 về kiến trúc Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám đã được Viện Sử học Việt Nam, cụ thể là nhá sử học quá cốTrcìn Huy Liệu vò nhà sử học Văn Tân góp V kiến bần^ văn bản. M ột sô' nhà nghiên cứu sử học, khảo cố học, dân tộc học. xã hội học, một số nhà kiến trúc đã cho những chi dẫn quý bâu. Tài liệu đã được Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam in kèm theo một sô'hình vẽ, ánh và được dùng Icim bải giäiii> đáo tạo kiến trúc sư. Tài liệu đã được in trong cuốn thứ 9 của hộ Lịch sử Kiến trúc thế ÍỊÌỚÌ 12 cuốn. Các chưo7ĩg nói về kiến trúc Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám đã đitợc h(~j sun trên cơ sở những tư liệu sưu tầm được sau khỉ giãi phóng miền Nam , tliôiìí’ nhấl toàn vẹn Tổ quốc và nhất kì dựa vcìo nhữiiỊỊ kiến thức mới do các nhà khoa học lì^lìién cứu về lịch sứ văn hóa và nghệ thuật bồi dưỡng cho tác giá. Nhằm phục vụ công cuộc xây dụng chù nghĩa xã hội trên cà nước, tiến tới "một nền kiến trúc xã hội chủ nghĩa có tính hiện đại, tính dân tộc" theo đường lối của Đại hội /V của Đáng, sách này cô'gắng khái quát và sơ bộ đánh giá vốn truyền thống và gió Irị vãn hóa dân tộc trong nghệ thuật kiến trúc, theo tinh thần : "Học xưa lù vì nay, hạc cũ để làm mới, không phủi Ici quay lại thời xua, hoặc dẫm chân tại chỗ" . Nhận thấy việc giới thiệu nền kiến trúc cùa đất nước với đông đảo bạn dọc còn nhiều hạn chế trong bước đầu tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam, tác giả mouíị các nhà nghiên cứu lịch sử văn hóa VÀ lịch sử kiến trúc Việt Nam chi dẫn bổ sung để sách ngày càng hoàn thiện hơn. Tác giả (*) Trích thư của T .ư Đảng gửi Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ III Phần I KIẾN TRÚC DÂN GIAN [...]... từng địa phư ơng Căn c ứ v à o những điều tìm hiểu được tới nay, hệ thống các khoảng không chi ph ối khuô n k h ổ c ủ a tất cả các bộ phận kiến trúc như ta thấy ở m ôdu yn trong kiến trúc cổ Hy-lạp, L a - M ă m à chủ yếu là n h ằ m kết cấu hình tam giác đỡ hai mái dốc, tạo thành bởi ba yếu tố kèo, cột, xà trong kèo gỗ VI G "THỨC" VIỆT NAM TRONG KIẾN TRÚC c ổ Kiến trúc gỗ hình thành trên cơ sở một bộ khung... "thức" kiến trúc cổ Việt Nam bằng gỗ hoàn toàn khác biệt với "thức" kiên trúc T r u n g Quốc C ũng là kết cấu gỗ, nhưng ở "thức" kiến trúc Tru ng Quốc, hệ thông ngàv c àng phức tạp của các "đấu củng" tựa trên đầu cột đă làm chức năn g trang trí có d ụng ý mạnh mẽ qua nhiều thời đại, mặc dù hệ thống "đấu củng" c ũ n g có chức năng kết cấ u đ ỡ mái đ u a ra xa chân cột Đã có thời đại, ở kiến trúc Trung... cột, xà trong kèo gỗ VI G "THỨC" VIỆT NAM TRONG KIẾN TRÚC c ổ Kiến trúc gỗ hình thành trên cơ sở một bộ khung hình h ộ p là một đặc đ iể m không chỉ riêng của kiến trúc cổ Việt Nam Nhưng, đặc đ iể m Việt N a m xuất hiện ở "thức" kiến trúc cổ Việt N a m (hình 1-13 đến 1-17) Bộ khung gỗ với nhiều kiểu vì kèo khác nhau thường để lộ ở phía trước hàn g cột hiôn vươn lên từ mặt tảng để cuối cùng gắn chặt... iỊ đ á 'iè clỉciìn chột C()nlại saỉit k hi c h ù a H ì ậ ỉ Tiíclì AV/r/ỉ) hị phá 'ĩi'iỉ}\ (Bắc 34 Chưm iịĩ 2 NỀN KIẾN TRÚC PHONG PHÚ CỦA NHIỀU TỘC ANH EM A L A N G XƯA Làng cõ truyền Việt Nam là đưii vị cư sở của tổ chức xã hội Việt Nam với một cơ cấu vững bền cua nh ử nc biến thiên lịch sử Tuy nhÌMi, khôníi phai lànũ trở thành mộl dơn vị hợp thành quốc gia Hííay mà có cả một quá irnh hinh thành lừ... cao Ihấp điểm thêm nhữ ng cô ng trình kiến trúc ớ lăng Minh Mạng, lăng T ự Đức là kết qu ả c ủ a lao động đ à o đáp theo những đồ án ciìà kiến triìc sư kiêm cả thầy địa lý Cái đẹp nổi lên từ nhữ ng cô ng trình mà địa hình và phong cảnh xung quanh đă làm người bạn đồng hành kh ông bao giờ rời nhau đối với kiến trúc T ừ đó toát ra đặc điểm truyền thống trong kiến trúc cô’ củ a dân tộc là sự hài hòa với... thế trong kiến trúc cung miếu: từ th ân ;ột đua ra hai ba lớp conson nhẹ nhàng và nằm ngang, lớp dưới đỡ lớp trên, để cuối c ù n g đ ờ tàu, đưa mái đua ra xa chân cột, như ta thấy ở Khuê Văn Các (Văn miếu Hà Nội) 'Tlức cổ điển củ a kiến trúc Việt Nam, về cơ bản, vẫn giữ ngu yên trong kết cấ u nhà gỗ n ô n g dân tự làm ngày nay ở nông thôn, nơi tự trồng được gỗ soan, gỗ mít Điều đó dễ 31 hiểu bởi vì... ngu yên trong kết cấ u nhà gỗ n ô n g dân tự làm ngày nay ở nông thôn, nơi tự trồng được gỗ soan, gỗ mít Điều đó dễ 31 hiểu bởi vì "thức" củ a kiến trúc cổ điển Việt N a m có ng uồ n gốc từ nền kiến trúc dân gian với kết cấu kh ung gỗ đã quen biết từ lâu đời Kiến trúc dân gian đang có n hữ ng thay đổi cơ bản, khi xuất hiện những vật liệu và kết cấu mới phù hợp với nền sản xuất mới cũng nh ư với đời sống... xà và hoàn chỉnh bộ k h u n g hình hộp kh ông biến dạn g được Hệ thống kết cấu liên quan đến cột hiên và cột co n tạo nên nét điển hình nhất củ a bộ k h u n g gỗ trong kiến trúc c ổ Việt N a m mà ta gọi là "thức" kiến trúc c ổ Việt Nam T u y nhiên, nói th ế chưa đủ nếu k hông nhấn m ạnh đến cái "bẩy" ở đầu cột hiên đ ỡ cái "tầu" c ủ a kết cấu mái và "lá sòi" "lá mía" chạy suốt ch iều dài c ủ a giọt... và T h ô n i ỉ tin 27 ở đây ch úng ta nhìn hệ quả của "phong thủy", của La Kinh chỉ dưới góc độ cản h quan, kết hợp những yếu t ố thiên nhiên với kiến trúc để tạo cảnh và làm cho kiến trúc hòa nh ập vào thiên nhiên Việt N am và làm nổi lên một đặc sắc của kiến t r ú c c ổ t r u 3' ể n L ă n g M in h Mạng cho ta một bằng chứng cụ thể (hình 1-12) Chúng ta không truy nguyên th u y ế t " p hong th ủy"... yếu tố độc đáo của hệ thống trang trí kiến trúc Trung Q uốc ở khoản g khống gian q u á độ giữa mặt đứng của cột và mặt dốc củ a mái Theo tru yề n thống, thì một phần ba thân cột phía trên được đẽo nhỏ hơn phần còn lại và đầu c ộ t thì phải hình cán cân, chân cột thì hình quân cờ, nghĩa là nguýt co n g trước khi tv trên m ặt tảng MỊt tảng c ủ a "thứ c” kiến trúc Việt Nam bằng đá được c h ạ m khắc công . bạn dọc còn nhiều hạn chế trong bước đầu tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam, tác giả mouíị các nhà nghiên cứu lịch sử văn hóa VÀ lịch sử kiến trúc Việt Nam chi dẫn bổ sung để sách ngày càng. NGỔ HUY QUỲNH TÌM HIẾU Sử KIẾN TRÚC LỜ I NÓI ĐẦU (Của bản in lần thứ 2) Đ ể góp phần tỉm hiểu Lịch sử kiến trúc Việt Nam và đáp ứng nguyện vọng đông đáo của những người làm công tác kiến trúc. trong kiến trúc; phần 2 " ;Kiến trúc Việt Nam từ thời dựng nước đến các bước thịnh suy phong kiến , khái quát về, kiến trúc Việt Nam những thế kỷ dựng nước và thịnh đạt phong kiến, kiến íriíc

Ngày đăng: 22/08/2015, 08:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan