Dạy học tích cực hóa người đọc môn phân tích hệ thống bản vẽ ống công nghệ tại khoa cơ khí trường cao đẳng nghề LILAMA 2

131 337 0
Dạy học tích cực hóa người đọc môn phân tích hệ thống bản vẽ ống công nghệ tại khoa cơ khí trường cao đẳng nghề LILAMA 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp vi   TRANG  ch cá nhân i  ii  iii  iv  vi  x Danh sách các hình xi  xii    1 1  1 2  4 3  4 4  5 5  5 6  5 7  6     7 1.1  7 1.1.1  7 1.1.2  8 1.2  9 Luận văn tốt nghiệp vii 1.3  11 1.3.1  11 1.3.2  11 1.3.3  12 1.3.4  14 1.4 P 16  16  17 1.5 Các p 19 1.5.1  19 1.5.2  23 1.5.3  25 1.5.4  27 1.6   28 1.6.1  28 1.6.2  30 1.6.3  30 1.6.4  30 1.6.5  30 1.6.6  30 1.6.7  30 1.6.8  30 1.6.9  31  32     33 Luận văn tốt nghiệp viii 2.1  33 2.2    37 2.2.1  37 2.2.2  37 2.3  ngh 38 2.3.1  38 2.3.2  39  48 3 T MÔN     50 3.1     50 3.2 Tmôn PTHTBV    52 3.2.1 D 53 3.2.2  54 3.2.3  55 3.2.4  56 3.3   56 3.3.1  56 3.3.2  57 3.3.3  57 3.3.4  64 3.3.5  64 Luận văn tốt nghiệp ix 3.3.6   74 K 79   1  81 2  81 3  82  83  Luận văn tốt nghiệp x DANH SÁCH  STT   1   2 DH  3 GV Giáo viên 4 HS  5 KT-  6 PPDH P 7 PPDH   8 PTHTBV  9 SL  10 SV Sinh viên 11 TCH  12 TN  Luận văn tốt nghiệp xi  HÌNH TRANG Hình 2.1  40 Hình 2.2   41 Hình 2.3  43 Hình 2.4  44 Hình 2.5   45 Hình 2.6  46 Hình 2.7  47 Hình 3.1  65 Hình 3.2 MSV khi  . 66 Hình 3.3 . 67 Hình 3.4  68 Hình 3.5  69 Hình 3.6 B 70 Hình 3.7  71 Hình 3.8  73 Hình 3.9  77 Luận văn tốt nghiệp xii   TRANG .1  39 .2  41 .3  42 .4  43 .5  44 .6  45 .7  46   64  SV khi GV  66   67 3.4  67 3.5  68   69 .7  70   72    73    73 3.11  76 1  1. L Toàn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển về quy mô, mc độ và hình thc biểu hiện với những tác động tích cực và tiêu cực, cơ hội và thách thc đan xen phc tạp. Sự tùy thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh và hợp tác giữa các nước ngày càng trở thành phổ biến. Kinh tế tri thc phát triển mạnh, do đó con người và tri thc càng trở thành nhân t quyết định sự phát triển ca mỗi quc gia. Nghị quyết Đại hội Đảng lần th XI, đã đưa ra chiến lược phát triển về giáo dục đào tạo là: “Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu t quyết định đẩy mạnh phát triển và ng dụng khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững Ðào tạo nguồn nhân lực đáp ng yêu cầu đa dạng, đa tầng ca công nghệ và trình độ phát triển ca các lĩnh vực, ngành nghề. Thực hiện liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đào tạo và Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội. Thực hiện các chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao đi với các ngành, lĩnh vực ch yếu, mũi nhọn. Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài; đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thc.Phát triển giáo dục là quc sách hàng đầu. Ðổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân ch hóa và hội nhập quc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then cht. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đc, li sng, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Ðổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp, bậc học. Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới. 2 Luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam (1998) đã ghi rõ: “Phương pháp giảng dạy phải phát huy tính tích cực, tự giác, ch động, tư duy sáng tạo ca người học; bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” ( Luật giáo dục 1998, chương I, điều 4) Nghị quyết Đại hội Đảng một lần nữa khẳng định “Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự sáng tạo ca người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm làm ch kiến thc, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay, đổi mới và hoàn thiện nghiêm minh chế độ thi cử ” Theo tư tưởng ca tác giả Disterweg (Đc) thì: “ Chỉ có người giáo viên tầm thường mới dạy chân lý cho học sinh, còn người giáo viên chân chính là chỉ cho học sinh cách tìm ra chân lý đó.” Để đáp ng yêu cầu đó, việc đổi mới phương pháp dạy học là một trong những yêu cầu cấp thiết hiện nay. Phương pháp dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm là một trong những mục tiêu giáo dục được nhiều nhà giáo dục nghiên cu, đúc kết từ thực tiễn và xây dựng thành những lý luận mang tính khoa học và hệ thng. Phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học xuất hiện ở các nước phương Tây từ đầu thế k XX và phát triển mạnh, ảnh hưởng sâu rộng tới các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.  Việt Nam, phương pháp này được bắt đầu từ những năm 1960 với khẩu hiệu “biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo”. Đây là cách thc dạy học theo li phát huy tính tích cực, ch động, sáng tạo ca người học. Từ vai trò là nhân t quan trọng, quyết định trong kiểu dạy học điều khiển nội dung, thì nay các thầy cô chuyển sang giữ vai trò là người điều phi theo kiểu dạy học hướng tập trung vào học sinh. Tính tự giác, tích cực ca người học từ lâu đã trở thành một nguyên tắc ca giáo dục học xã hội ch nghĩa. Nguyên tắc này bây giờ không mới, nhưng vẫn chưa được thực hiện triệt để, cách dạy học thầy nói, trò nghe vẫn còn đang rất phổ biến hiện nay. 3 Mục tiêu chung ca giáo dục nước ta là: “Hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực ca công dân Việt Nam, tự ch, năng động, sáng tạo, có kiến thc văn hóa, khoa học công nghệ, có kỹ năng nghề nghiệp, có sc khe, có niềm tự hào dân tộc và có ý chí vươn lên, có năng lực tự học và thói quen tự học sut đời, có năng lực đi vào thực tiễn kinh tế - xã hội, góp phần có hiệu quả làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh, đáp ng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quc Việt Nam xã hội ch nghĩa”. Mun đào tạo được con người tự ch, năng động và sáng tạo thì phương pháp giáo dục cũng phải hướng vào việc khơi dậy, rèn luyện và phát triển khả năng nghĩ và làm một cách tự ch, năng động và sáng tạo ca người học. Mâu thuẫn giữa yêu cầu đào tạo con người xây dựng xã hội công nghiệp hoá, hiện đại hoá với thực trạng lạc hậu ca phương pháp dạy và học đã làm nảy sinh và thúc đẩy một cuộc vận động đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp trong ngành Giáo dục và Đào tạo từ một s năm nay với những tư tưởng ch đạo được phát biểu dưới nhiều hình thc khác nhau, như “Phát huy tính tích cực”, “Phương pháp dạy học tích cực”, “tích cực hoá hoạt động học tập”, “hoạt động hoá người học”… Những ý tưởng này đều bao hàm những yếu t tích cực, có tác dụng thúc đẩy, đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục và đào tạo. Dạy và học tích cực được xem là một trong các xu hướng cải tiến phương pháp dạy học hiện nay. Mục tiêu và nhiệm vụ dạy học thì đã rõ ràng nhưng tìm kiếm được một phương pháp dạy học ti ưu để thực hiện được mục tiêu đó thì vẫn là một điều băn khoăn, day dt cho mỗi người giáo viên. Hiện nay, ở Việt Nam có rất nhiều trường dạy nghề đang thực hiện đào tạo nghề với quy mô tương đi lớn và cơ cấu ngành nghề phong phú. Tuy nhiên, chất lượng đào tạo ở hầu hết các trường dạy nghề chưa cao. Rất nhiều người sau khi đã tt nghiệp các trường dạy nghề vẫn không đáp ng được yêu cầu công việc. Một trong những nguyên nhân quan trọng ca hiện tượng này là do chương trình dạy học và phương pháp dạy học chưa đáp ng được nhu cầu xã hội và doanh nghiệp. Cung đào tạo do các trường dạy nghề đưa ra ch yếu dựa trên khả năng ca mình mà [...]... thể khoa học: - Hoạt động dạy học môn Phân tích hệ th ng bản vẽ ng công nghệ - Mục tiêu, nội dung môn học Phân tích hệ th ng bản vẽ ng công nghệ * Khách thể điều tra: - Học sinh, giáo viên học và dạy môn Phân tích hệ th ng bản vẽ ng công nghệ 5 GI THUY T NGHIÊN C U: Nếu thực hiện việc dạy học tích cực hóa người học môn Phân tích hệ th ng bản vẽ ng công nghệ tại khoa cơ khí trường cao đẳng nghề. .. trường 2 MỤC TIÊU NGHIÊN C U: Triển khai dạy học tích cực hoá người học môn Phân tích hệ th ng bản vẽ ng công nghệ tại khoa Cơ khí Trường Cao đẳng nghề Lilama 2 nhằm nâng cao chất lượng c a HS 3 NHI M VỤ NGHIÊN C U:  Nhiệm vụ 1: Nghiên c u cơ sở lý luận về việc dạy học tích cực hoá người học  Nhiệm vụ 2: Khảo sát thực trạng dạy học môn “ Phân tích hệ th ng bản vẽ ng công nghệ tại khoa Cơ khí trường. .. khí trường Cao đẳng nghề LILAMA 2  Nhiệm vụ 3: Tổ ch c dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn “ 4 Phân tích hệ th ng bản vẽ ng công nghệ tại khoa Cơ khí trường Cao đẳng nghề LILAMA 2  Nhiệm vụ 4 : Kiểm nghiệm và đánh giá kết quả 4 Đ I T NG VÀ KHÁCH TH NGHIÊN C U: 4.1 Đ i tư ng nghiên c u: Phương pháp dạy học tích cực hóa người học môn „ Phân tích hệ th ng bản vẽ ng công nghệ ’ 4 .2 Khách thể... Trường Cao đẳng nghề Lilama 2 Phần thực nghiệm tiến hành trên ba bài trong chương trình môn học cho hệ Cao đẳng chuyên ngành ng công nghệ tại trường Cao đẳng nghề Lilama 2 7 PH NG PHÁP NGHIÊN C U: 7.1 Phương pháp kh o sát bằng b ng h i: Nhằm xác định thực trạng việc giảng dạy môn học PTHTBV ng công nghệ tại khoa cơ khí trường cao đẳng nghề LILAMA 2 cũng như hiệu quả c a việc đổi 5 mới PPDH , người nghiên... nghề LILAMA 2 như người nghiên c u đề xuất thì sẽ góp phần tăng h ng thú cho SV và phát huy tính tích cực c a SV trong giờ học, đồng thời nâng cao chất lượng dạy học 6 GI I H N C A Đ TÀI: Quá trình dạy học bao gồm nhiều thành t , trong phạm vi đề tài này tác giả tập trung nghiên c u phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học ở môn Phân tích hệ th ng bản vẽ ng công nghệ tại khoa Cơ khí Trường. .. Đặc biệt đ i với môn Phân tích bản vẽ ng công nghệ là một môn hết s c quan trọng trong nhà trường cũng như giúp ích cho học sinh khi đi làm thực tế ngoài công trường và khi xin việc sau này Với những lý do đó, tôi nhận thấy cần phải nghiên c u đề tài: “D y học tích c c hóa ngư i học môn Phân tích h th ng b n v ng công ngh ” t i khoa Cơ khí Trư ng Cao đ ng ngh LILAMA 2 nhằm nâng cao chất lượng đào... (negative) Thực tế thì tích cực hóa quá trình dạy học là tích cực hóa hoạt động nhận th c c a học sinh; phát huy tính tích cực nhận th c c a học sinh; nâng cao tính tích cực, tự giác, ch động sáng tạo; tích cực hóa hoạt động học tập c a học sinh; hoạt động hóa người học và quá trình học tập; phát huy trí lực c a học sinh; phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo c a người học [16] - Phương pháp: Theo... 1.4.1 Phân lo i phương pháp d y học tích c c Có nhiều cách phân loại hệ th ng phương pháp dạy học, trong bảng phân loại phương pháp dạy học, có bảng dựa vào phân loại theo nguyên tắc lý luận, có bảng dựa vào phân tích mô hình kỹ thuật, có bảng phân loại các hiện tượng c a phương pháp dạy học 16 Sau đây người nghiên c u đưa ra cách phân loại theo nguyên tắc lý luận c a Lerner chia phương pháp dạy học. .. mô, cơ cấu và đặc biệt là chất lượng, gây ra những lãng phí lớn và giảm hiệu quả đào tạo Đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp đ i với các trường dạy nghề là thực sự khó khăn Bản thân người nghiên c u đang là giáo viên khoa Cơ khí Trường Cao đẳng nghề LILAMA 2 Trong quá trình học tập tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, người nghiên c u mong mu n giải quyết một phần nào đó c a vấn đề trên Khoa. .. tích cực, ch động, sáng tạo c a người học Với quan điểm này, phương pháp dạy học tích cực không phải là phương pháp dạy học riêng lẻ mà cụ thể đó là một quan điểm dạy học, một khái niệm dạy học theo nghĩa rộng, bao gồm các hình th c và phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận th c c a người học 10 1.3 QUAN ĐI M V D Y H C TệCH C C 1.3.1 Tính tích c c nh n th c c a ngư i học Tính tích cực . học môn “ Phân tích hệ thng bản vẽ ng công nghệ tại khoa Cơ khí trường Cao đẳng nghề LILAMA 2.  Nhiệm vụ 3: Tổ chc dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn “ 5 Phân tích hệ thng. pháp dạy học tích cực hóa người học môn „ Phân tích hệ thng bản vẽ ng công nghệ ’ 4 .2. u * Khách thể khoa học: - Hoạt động dạy học môn Phân tích hệ thng bản vẽ ng công. : Nếu thực hiện việc dạy học tích cực hóa người học môn Phân tích hệ thng bản vẽ ng công nghệ tại khoa cơ khí trường cao đẳng nghề LILAMA 2 như người nghiên cu đề xuất thì sẽ

Ngày đăng: 22/08/2015, 08:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 10_Noi dung luan van.pdf

  • Danh muc phu luc.pdf

  • Phu luc.pdf

  • 4 BIA SAU A4.pdf

    • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan