Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Quang Trung MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………….1 Chương 1: Tổng quan hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của các Ngân hàng thương mại……….3 1.1. Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ……………….…3 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ…………………………… .….3 1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ………………………… .…4 1.2. Cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ …………………………11 1.2.1. Khái niệm cho vay………………………………………………… 11 1.2.2. Các phương thức cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ……………… 12 1.2.2.1.Phương thức cho vay trực tiếp từng lần…………………… 12 1.2.2.2.Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng……………… .12 1.2.2.3.Phương thức cho vay theo hạn mức thấu chi…………………13 1.2.2.4.Phương thức cho vay luân chuyển………………………… 14 1.2.2.5.Phương thức cho vay trả góp……………………………… 15 1.2.2.6.Phương thức cho vay hợp vốn……………………………… 15 1.2.2.7.Các phương thức cho vay khác …………………………… 15 SV: Nguyễn Thị Kim Oanh Ngân hàng 47A 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Quang Trung 1.3. Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ……………………… 16 1.3.1 Khái niệm mở rộng cho vay ……………………………………… .16 1.3.2 Sự cần thiết phải mở rộng cho vay của NHTM đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ……………………………… .16 1.3.2.1 Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ……………………… 16 1.3.2.2 Đối với các Ngân hàng thương mại……………………… 19 1.3.2.3 Đối với nền kinh tế………………………………………… .20 1.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh quy mô cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ……………………………………………………………… 21 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ…………………………………………………………………….23 1.3.4.1. Các nhân tố thuộc về Ngân hàng…………………………… 23 1.3.4.2. Các nhân tố thuộc về các doanh nghiệp vừa và nhỏ………….26 1.3.4.3. Các nhân tố khác…………………………………………… .28 Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam……………………………… .31 2.1. Giới thiệu tổng quan về SGD Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam……………… ……… ………………………….31 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển SGD…………………………… .31 2.1.2. Bộ máy tổ chức tại SGD…………………………………………….35 2.1.2.1.Mô hình tổ chức của NHNT VN…………………………… 35 2.1.2.2.Mô hình tổ chức của SGD………………………………… 36 2.2. Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SGD….38 SV: Nguyễn Thị Kim Oanh Ngân hàng 47A 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Quang Trung 2.2.1. Tình hình kinh tế xã hội tác động đến hoạt động của Ngân hàng thời gian vừa qua………………………………………………… 38 2.2.2. Quy trình tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SGD… .40 2.2.3. Thực trạng kinh doanh của SGD Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam………………………………………………… 43 2.2.3.1. Hoạt động huy động vốn…………………… 43 2.2.3.2. Hoạt động sử dụng vốn………………………………………… 45 2.2.3.3.Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu…………………………… .45 2.2.3.4 Kết quả kinh doanh tại SGD…………………………………… .47 2.2.4. Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SGD …………………………………………………………………………… .48 2.3.Đánh giá hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SGD……….53 2.3.1.Những kết quả đạt được…………………………………………… .53 2.2.2. Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân………………………… 54 2.2.2.1. Những mặt còn hạn chế…………………………………… 54 2.2.2.2. Nguyên nhân………………………………………………….56 Chương 3: Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở giao dịch ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam……………………………… .59 3.1. Định hướng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian tới của SGD………………………………………………………………….59 3.2. Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ………………………………………………………………… .60 SV: Nguyễn Thị Kim Oanh Ngân hàng 47A 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Quang Trung 3.2.1. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định trước khi cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ………………………………………………… .60 3.2.2. Đa dạng hoá hình thức phương thức cho vay…………………… .60 3.2.3. Tăng cường kiểm tra giám sát các khoản tín dụng………………… 61 3.2.4. Tăng cường quan sát phòng ngừa rủi ro xử lý tốt nợ quá hạn… 61 3.2.5. Tăng cường hoạt động huy động vốn… .……………………….……62 3.2.6. Nâng cao chất lượng thông tin trong ngân hàng…………………….63 3.2.7. Tăng cường chất lượng của hoạt động marketing ngân hàng… .63 3.2.8. Nâng cao trình độ của các cán bộ tín dụng………………………….65 3.2.9. Hiện đại hóa trang thiết bị và công nghệ kỹ thuật sử dụng trong ngân hàng……………………………………………………………… 65 3.3. Đề xuất kiến nghị………………………………………………… 66 3.3.1 Đối với ngân hàng nhà nước……………………………… 66 3.3.1.1 Cải cách hành chính…………………………………… .66 3.3.1.2 Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng……………… 66 3.3.2.Đối với NHNT nói chung và SGD Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam nói riêng………………………………………….67 3.3.3.Đối với các DNVVN………………………………………… .68 KẾT LUẬN……………………………………………….70 Danh mục tài liệu tham khảo SV: Nguyễn Thị Kim Oanh Ngân hàng 47A 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Quang Trung LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Ngân hàng − Tài chính vì trong suốt bốn năm qua, các thầy cô đã truyền đạt cho chúng em rất nhiều kiến thức, giúp cho chúng em có khả năng phân tích, đánh giá tình hình tài chính của các Ngân hàng để áp dụng vào làm chuyên đề này. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy giáo − PGS.TS.Phạm Quang Trung, thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài và đưa ra những góp ý để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới tập thể ban lãnh đạo Ngân hàng, các anh chị trong phòng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập của mình. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Oanh SV: Nguyễn Thị Kim Oanh Ngân hàng 47A 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Quang Trung Danh mục các chữ viết tắt SGD : Sở giao dịch NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHNT : Ngân hàng Ngoại thương VCB : Vietcombank (Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam) DN : Doanh nghiệp DNVVN : Doanh nghiệp vừa và nhỏ SMEs : Doanh nghiệp vừa và nhỏ NQH : Nợ quá hạn SV: Nguyễn Thị Kim Oanh Ngân hàng 47A 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Quang Trung Danh mục bảng, biểu, sơ đồ Bảng 1.1 : Phân loại DNVVN Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn Bảng 2.2 : Cho vay trực tiếp nề kinh tế tại SGD Bảng 2.3 : Tình hình xuất khẩu của SGD trong 2 năm 2007, 2008 Bảng 2.4 : Tình hình nhập khẩu của SGD trong 2 năm 2007, 2008 Bảng 2.5 : Kết quả kinh doanh Bảng 2.6 : Tình hình dư nợ cho vay của SGD qua 2 năm 2007, 2008 Bảng 2.7 : Tỷ lệ nợ quá hạn Biểu 2.1 : Số lượng DNVVN có quan hệ tín dụng với SGD Biểu 2.2 : Tỷ trọng cho vay DNVVN theo cơ cấu DN Biểu 2.3 : Tình hình dư nợ cho vay của SGD Biểu 2.4 : Tỷ lệ nợ quá hạn Sơ đồ 2.1 : Mô hình tổ chức của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam SV: Nguyễn Thị Kim Oanh Ngân hàng 47A 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Quang Trung LỜI MỞ ĐẦU Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta ngày càng giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Chiếm trên 96% số doanh nghiệp đăng ký hoạt động, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc huy động nguồn lực đầu tư phát triển và có ý nghĩa then chốt trong quá trình giải quyết các vấn đề xã hội như xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, phát triển đồng đều giữa các khu vực… Chính vì thế, phát triển các DNVVN là một chiến lược vô cùng quan trọng với nhiều nước không chỉ riêng ở Việt Nam. Xuất phát từ tình hình này, các ngân hàng thương mại ở Việt Nam thấy các DNVVN là thị trường đầy hứa hẹn. Hầu hết các ngân hàng đều mở rộng cho vay đối với các DNVVN. Điều này khiến cho môi trường cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt hơn. Với phương châm trở thành địa chỉ đáng tin cậy của các DNVVN, Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam luôn tìm mọi hướng để cho vay đối với DNVVN ngày càng chất lượng hơn. Vì vậy đề tài: “Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” rất cần được nghiên cứu, xuất phát từ nhu cầu thực tế đặt ra. Mục tiêu nghiên cứu: thể hiện rõ được vai trò và sự cần thiết của các DNVVN trong hoạt động cho vay của NH. Phân tích nhân tố tác động tới hoạt động cho vay các DNVVN. Xuất phát từ thực tế của SGD chỉ ra kết quả đạt được và hạn chế. Từ đó đề ra một số giải pháp và kiến nghị đối với mở rộng cho vay các DNVVN tại SGD. SV: Nguyễn Thị Kim Oanh Ngân hàng 47A 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Quang Trung Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là vấn đề cho vay các DNVVN tại SGD Ngân hàng thương mại cổ phân Ngoại thương Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: là lý luận và thực tế của hoạt động cho vay DNVVN tại SGD Phương pháp nghiên cứu: phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp tổng hợp, sử dụng các nguồn thông tin thứ cấp, các nguồn tai liệu thứ cấp. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương: Chương I: Tổng quan hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của các Ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chương III: Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở giao dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam SV: Nguyễn Thị Kim Oanh Ngân hàng 47A 9 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Quang Trung Chương 1: Tổng quan hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của các Ngân hàng thương mại 1.4. Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.4.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ Doanh nghiệp vừa và nhỏ (Small and medium enterprises - SMEs) là đối tượng doanh nghiệp đặc trưng của nền kinh tế. Việc định nghĩa rõ doanh nghiệp nào là vừa và nhỏ là rất linh hoạt và tùy thuộc vào từng quốc gia, từng khu vực kinh tế. Thông thường sẽ có những mức giới hạn cho một doanh nghiệp để được coi là vừa và nhỏ. Khi vượt rào đó, doanh nghiệp vượt cấp trở thành doanh nghiệp lớn, các tập đoàn. Hiện nay, trên thế giới, không có khái niệm chuẩn mực về doanh nghiệp vừa và nhỏ. “Theo cộng đồng Châu Âu (EU), doanh nghiệp vừa và nhỏ là một công ty độc lập có ít hơn 250 lao động và/hoặc doanh thu hàng năm không quá 40 triệu Euro hoặc tổng tài sản trên bảng cân đối kế toán không quá 27 triệu Euro. Theo Quỹ phát triển khu vực Châu Âu (European Regional Development Fund Grant), doanh nghiệp vừa và nhỏ là những công ty sử dụng ít hơn 250 người, có doanh thu nhỏ hơn 50 triệu Euro hoặc tổng tài sản trên bảng cân đối kế toán không quá 43 triệu Euro, và không bị sở hữu quá 25% bởi một chủ thể không phải là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo các tiêu chuẩn của Ngân hàng Thế giới và công ty tài chinh quốc tế, các doanh nghiệp được phân chia theo quy mô như sau: SV: Nguyễn Thị Kim Oanh Ngân hàng 47A 10 [...]... nhập hàng và số tiền cần vay Ngân hàng cho vay và trả tiền cho người bán Ngân hàng sẽ cho vay theo tỷ lệ nhất định tùy theo khối lượng và chất lượng quan hệ nợ nần của người vay Các khoản phải thu và cả hàng hóa trong kho trở thành vật đảm bảo cho khoản cho vay Cho vay luân chuyển thường áp ụng đối với các doanh nghiệp thương nghiệp hoặc doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ vay- ... điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) có tầm quan trọng ngày càng lớn vì phạm vi hoạt động của họ có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế thế giới Theo Cơ quan quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ thì doanh nghiệp SMEs chiếm tới 90 % số lượng doanh nghiệp trên thế giới và 40 – 50 % GDP của các nước Tại khu vực APEC, số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm hơn 80% và sử dụng... hay mở rộng sản xuất đặc biệt mới vay ngân hàng, tức là vốn từ ngân hàng chỉ tham gia vào một số giai đoạn nhất định của chu kỳ sản xuất kinh doanh SV: Nguyễn Thị Kim Oanh Ngân hàng 47A Chuyên đề tốt nghiệp 21 GVHD: PGS.TS Phạm Quang Trung Mỗi lần vay khách hàng phải làm đơn và trình ngân hàng phương án sử dụng vốn vay Ngân hàng sẽ phân tích khách hàng và ký hợp đồng cho vay, xác định quy mô cho vay, ... việc cho vay một hoặc một phần dự án, phương án, trong đó ngân hàng có thể là tổ chức đầu mối hoặc thành viên cho vay hợp vốn 1.5.2.7 Các phương thức cho vay khác Tùy theo nhu cầu của từng khách hàng và thực tế phát sinh, ngân hàng sẽ xem xét cho vay theo các phương thức khác phù hợp với đặc điểm hoạt động trong cùng kỳ và không trái với quy định của pháp luật 1.6 Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ. .. 1.3.3 Khái niệm mở rộng cho vay Mở rộng là sự biến đổi hoặc làm cho biến đổi theo chiều hướng tăng, từ ít đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Mở rộng hoạt động cho vay DNVVN là việc gia tăng cho vay DNVVN cả về quy mô, cơ cấu, lẫn chất lượng các khoản cho vay DNVVN Quy mô mở rộng cho vay là sự gia tăng về số lượng khách hàng, doanh số cho vay, dư nợ của ngân hàng trong... USD − Doanh nghiệp cỡ vừa (Medium enterprise): doanh nghiệp có không quá 300 lao động, tổng tài sản trị giá không quá 15.000.000 USD và tổng doanh thu hàng năm không quá 15.000.000 USD Ở Việt Nam, theo nghị định 90/2001/ND-CP ngày 23-11-2001 của Chính phủ thì doanh nghiệp vừa và nhỏ được định nghĩa như sau: Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp. .. Oanh Ngân hàng 47A Chuyên đề tốt nghiệp 25 GVHD: PGS.TS Phạm Quang Trung Mở rộng cơ cấu theo hướng hợp lý hơn giữa tỷ trọng cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, hay cho vay giữa đồng nội tệ, ngoại tệ Phát triển chất lượng cho vay ngày càng cao thể hiện nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn thấp, nợ xấu chiếm tỷ trọng nhỏ, đem lại sự an toàn cho các khoản vay Để thực hiện mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, ... thấy việc mở rộng cho vay của các NHTM đã góp phần rất quan trọng trong quá trình tồn tại và phát triển của các DNVVN 2.3.2.2 Đối với các Ngân hàng thương mại SV: Nguyễn Thị Kim Oanh Ngân hàng 47A Chuyên đề tốt nghiệp 28 GVHD: PGS.TS Phạm Quang Trung − Phát triển cho vay DNVVN giúp các NH tăng doanh thu và lợi nhuận từ lãi cho vay và phí dịch vụ Trước đây các NH lớn thường không chú trọng cho vay đối... yếu để cung cấp vốn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là DNVVN Đây là một lợi thế để các ngân hàng đẩy mạnh cho vay DNVVN Chính vì thế mở rộng nguồn vốn cho vay sẽ thiết lập cho các DNVVN một cơ cấu vốn tối ưu, tối đa hóa được giá trị tài sản của chủ sở hữu − Nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng các quan hệ kinh doanh cho doanh nghiệp vừ và nhỏ Hội nhập quốc tế đã buộc các doanh nghiệp phải nâng cao... tốt nghiệp 24 GVHD: PGS.TS Phạm Quang Trung Ngân hàng thường cho vay trả góp đối với người tiêu dùng thông qua hạn mức nhất định Ngân hàng sẽ thanh toán cho người bán lẻ về số hàng hóa mà khách hàng đã mua trả góp Các cửa hàng bán lẻ nhận nagy tiền sau khi bán hàng từ phía ngân hàng và làm đại lý thu tiền cho ngân hàng, hoặc khách hàng trả trực tiếp cho ngân hàng Đây là hình thức tín dụng tài trợ cho . Ng n h ng th ng m i Ch ng II: Th c tr ng ho t đ ng cho vay doanh nghi p v a v nh t i S giao d ch Ng n h ng th ng m i c ph n Ngo i th ng Vi t Nam. Nam Ch ng III: Gi i ph p m r ng cho vay doanh nghi p v a v nh t i S giao d ch Ng n h ng Th ng m i c ph n Ngo i th ng Vi t Nam SV: Nguy n Th Kim