Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank Cát Linh, Hà Nội

98 852 8
Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank Cát Linh, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank Cát Linh, Hà Nội

Mục LụcTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA NGÂN HÀNG TÀI CHÍNHCHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPĐề tài: Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ tại VPBank Cát Linh, Nội Sinh viên thực hiện Giáo viên hướng dẫn Mã SV Mã SV: Phạm Hồng Ngọc : PGS.TS Phạm Quang Trung: CQ472320: Khóa 47Hà Nội – 04/2009 Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu, tập trung vào sản xuất khai thác tối đa tiềm năng của Doanh nghiệp vừa nhỏ. . 14 Tín dụng ngân hàng thực hiện quá trình huy động các nguồn vốn nhàn rỗi đưa vào đầu tư, đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp được liên tục, thuận lợi góp phần tái sản xuất mở rộng nền kinh tế. 15 Tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tạo áp lực buộc các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. . 15 Tín dụng ngân hàng kích thích tính năng động, linh hoạt của các doanh nghiệp, nâng cao khả năng cạnh tranh của các Doanh nghiệp vừa nhỏ trên thị trường. 16 Tín dụng ngân hàng giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần tạo nên một cơ cấu kinh tế hợp lý là công cụ tài trợ lực cho các ngành kinh tế mũi nhọn những ngành kinh tế kém phat triển. 17 Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy quá trình mở rộng quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế. . 17 Chính sách tín dụng 20 Thông tin tín dụng 21 Công tác tổ chức Ngân hàng 21 Chất lượng nhân sự 21 Công tác kiểm soát nội bộ 22 Năng lực của doanh nghiệp 22 Trình độ quản lý của các nhà doanh nghiệp 22 Đạo đức của người đi vay 23 2.3.1.2. Một số khó khăn về vốn tín dụng của các DNV&N có quan hệ tín dụng với VP Bank 40 2.3.2.2. Tình hình cho vay đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ theo cơ cấu tín dụng . . 44 3.2.5.1. Về thu thập thông tin . 74 3.2.5.2. Về phân tích đánh giá khách hàng . 75 2 Lời nói đầu1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIDoanh nghiệp vừa nhỏ (DNV&N) là một loại hình doanh nghiệp không những thích hợp đối với nền kinh tế của những nước công nghiệp phát triển mà còn đặc biệt thích hợp với nền kinh tế của những nước đang phát triển. Ở nước ta trước đây, việc phát triển các DNV&N cũng đã được quan tâm, song chỉ từ khi có đường lối đổi mới kinh tế do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng thì các doanh nghịêp này mới thực sự phát triển nhanh cả về số chất lượng.Trong điều kiện của những bước đi ban đầu thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, có thể khẳng định việc đẩy mạnh phát triển DNV&N là bước đi hợp quy luật đối với nước ta. DNV&N là công cụ góp phần khai thác toàn diện mọi nguồn lực kinh tế đặc biệt là những nguồn tiềm tàng sẵn có ở mỗi người, mỗi miền đất nước. Các DNV&N ngày càng khẳng định vai trò to lớn của mình trong việc giải quyết các mối quan hệ mà quốc gia nào cũng phải quan tâm chú ý đến đó là: Tăng trưởng kinh tế - giải quyết việc làm - hạn chế lạm pháp.Nhưng để thúc đẩy phát triển DNV&N ở nước ta đòi hỏi phải giải quyết hàng loạt các khó khăn mà các doanh nghiệp này đang gặp phải liên quan đến nhiều vấn đề. Trong đó khó khăn lớn nhất, cơ bản nhất, phổ biến nhất, làm tiền đề cho các khó khăn nhất đó là thiếu vốn sản xuất đổi mới công nghệ. Vậy doanh nghiệp này phải tìm vốn ở đâu trong điều kiện thị trường vốn ở Việt Nam chưa phát triển bản thân các doanh nghiệp này khó đáp ứng đủ điều kiện tham gia, chúng ta cũng chưa có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp này một các hợp lý. Vì vậy phải giải quyết khó khăn về vốn cho các DNV&N đã đang là một 3 vấn đề cấp bách mà Đảng, Nhà nước, bản thân các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng cũng phải quan tâm giải quyết.Thực tế hiện nay cho thấy nguồn vốn tín dụng ngân hàng đầu tư cho phát triển DNV&N còn rất hạn chế vì các DNV&N khó đáp ứng đầy đủ điều kiện vay vốn ngân hàng khi tiếp cận nguồn vốn tín dụng thì các doanh nghiệp lại sử dụng vốn chưa hợp lý hiệu quả. Vì thế việc tìm ra giải pháp tín dụng nhằm phát triển DNV&N đang là một vấn đề bức xúc hiện nay của các NHTM. Xuất phát từ quan điểm đó thực trạng hoạt động của các DNV&N hiện nay, sau một thời gian thực tập tại VPBank (ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam) em đã chọn đề tài: “Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ tại VPBank Cát Linh, Nội”2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xem xét một cách tổng quát có hệ thống thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNV&N việc đầu tư tín dụng của VP Bank cho các doanh nghiệp này. Đồng thời đề tài cũng đưa ra một số giải pháp tín dụng nhằm góp phần phát triển DNV&N trên phạm vi hoạt động của VP Bank.3. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨUĐề tài chọn hoạt động tín dụng cho các DNV&N tại VP Bank trong những năm gần đây làm đối tượng nghiên cứu 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong quá trình nghiên cứu, luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học để phân tích lý luận giải thực tiễn: Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp phân tích hoạt động kinh tế, phương pháp tổng hợp thống kê…4 5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀINgoài phần mở đầu kết luận thì chuyên đề gồm ba chương:Chương I : Cơ sở lý luận của hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại đối với các doanh nghiệp vừa nhỏChương II : Thực trạng cho vay tại VPBank đối với các doanh nghiệp vừa vả nhỏChương III : Một số giải pháp kiến nghị nhằm mở rộng cho vay tại VPBank đối với các doanh nghiệp vừa vả nhỏ5 Chương 1: Cơ sở lý luận của hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ1.1. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ1.1.1. Khái niệm hoạt động cho vay của ngân hàng thương mạiTín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng vốn giữa một bên là ngân hàng với một bên là các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình trong xã hội. Trong đó, ngân hàng giữ vai trò là vừa là người đi vay, vừa là người cho vay.Đây là quan hệ tín dụng gián tiếp mà ngân hàng đóng vai trò trung gian huy động vốn từ các chủ thể có nguồn vốn tam thời nhàn rỗi để cho vay đối với các chủ thể có nhu cầu về vốn. Với tư cách là người đi vay: ngân hàng huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội bằng hình thức nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hộiVới tư cách là người cho vay: Ngân hàng đáp ứng nhu cầu cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu thiếu vốn cần được bổ sung trong hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu dùng. Với vai trò này, ngân hàng đã thực hiện chức năng phân phối lại vốn, tiền tệ để đáp ứng nhu cầu tái sản xuất xã hội.Đây là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế thị trường, nó luôn đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế một cách linh hoạt đầy đủ kịp thời. 1.1.2. Đặc điểm của hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại6 -Cho vay dựa trên cơ sở lòng tin.-Cho vay có thời hạn.-Cho vay có sự hoàn trả.1.1.3. Phân loại hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại1.1.3.1. Phân loại theo thời hạn tín dụng-Cho vay ngắn hạn: từ 12 tháng trở xuống;-Cho vay trung hạn: từ trên 1 năm đến 5 năm;-Cho vay dài hạn: trên 5 năm.1.1.3.2. Phân loại theo hình thức-Chiết khấu thương phiếu: là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của ngân hàng để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn (hoặc một giấy nợ).-Cho vay: là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc lãi trong khoảng thời gian xác định.-Bảo lãnh: là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính hộ khách hàng của mình. Mặc dù không phải xuất tiền ra, song ngân hàng đã cho khách hàng sử dụng uy tín của mình để thu lợi.-Cho thuê: là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuê theo những thỏa thuận nhất định. Sau thời gian nhất định, khách hàng phải trả cả gốc lãi cho ngân hàng.7 1.1.3.3. Phân loại theo tài sản đảm bảoCho vay không bảo đảm: là loại cho vay không cần tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba. Việc cho vay chỉ dựa trên uy tín. Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính mạnh, quản trị có hiệu quả thì Ngân hàng có thể cấp tín dụng mà không đòi hỏi nguồn thu nợ bổ sung.Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay được Ngân hàng cung cấp với điều kiện phải có tài sản thế chấp hoặc cần có bảo lãnh của bên thứ ba. Đối với khách hàng không có uy tín cao đối với Ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải có bảo đảm. Sự bảo đảm này căn cứ pháp lý để Ngân hàng có thêm một nguồn thứ hai, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn nhằm bù lại khoản tiền vay trong trường hợp người vay không có khả năng trả nợ. Một số hình thức cho vaytài sản đảm bảo phổ biến là:-Cho vay có đảm bảo bằng chính uy tín của khách hàng;-Cho vay có đảm bảo bằng thế chấp;-Cho vay có đảm bảo bằng cầm cố tài sản.1.1.3.4. Phân loại theo đối tượng tín dụng-Tín dụng lưu động: loại nào được cấp phát để hình thành vốn lưu động của các tổ chức kinh tế như cho vay để dự trữ hàng hoá đối với xí nghiệp, thương nghiệp, bù đắp vốn lưu động thiếu hụt tạm thời. Loại này được chia làm 2 loại: + Cho vay dự trữ hàng hoá, cho vay chi phí sản xuất.8 + Cho vay để thanh toán các khoản nợ dưới hình thức chiết khấu kỳ phiếu, với thời hạn cho vay là ngắn hạn.-Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng được cấp phát để hình thành tài sản cố định. Loại này thường được đầu tư để mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các công trình mới. Thời hạn cho vay đối với loại này là trung dài hạn.1.1.3.5. Phân loại theo mục đíchTheo tiêu thức này, tín dụng ngân hàng được phân chia rất đa dạng phong phú:-Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm xây dựng bất động sản, nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp thương mại dịch vụ.-Cho vay công nghiệp thương mại: là cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực này.-Cho vay Nông nghiệp: là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất như phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, con giống, lao động,…-Cho vay cá nhân: là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như mua sắm các vật dụng đắt tiền. Ngày nay Ngân hàng còn cho vay để trang trải các khoản chi phí thông thường của đời sống thông dụng dưới tên gọi là tín dụng tiêu dùng phát hành thẻ tín dụng là một ví dụ.-Thuê mua các loại tín dụng khác.1.1.3.6. Phân loại theo mức độ rủi ro -Tín dụng lành mạnh: các khoản tín dụng có khả năng thu hồi cao;9 -Tín dụng có vấn đề: các khoản tín dụng có dấu hiệu khơng lành mạnh như khách hàng chậm tiêu thụ, tiến độ thực hiện kế hoạch chậm, khách hàng gặp thiên tai, khách hàng trì hỗn nộp báo cáo tài chính…-Nợ q hạn có khả năng thu hồi: các khoản nợ đã q hạn với thời hạn ngắn khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt, tài sản đảm bảo có giá trị lớn…-Nợ q hạn khó đòi: nợ q hạn q lâu, khả năng trả nợ kém, tài sản thế chấp nhỏ hoặc bị giảm giá, khách hàng chây ì…1.1.4. Quy trình tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa nhỏBước 1: Lập hồ sơ vay vốn Cán bộ tín dụng thực hiện ngay sau khi tiếp xúc khách hàng. Thơng thường, một bộ hồ sơ vay vốn cần phải thu thập các thơng tin như:•năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của khách hàng •khả năng sử dụng vốn vay •khả năng hồn trả nợ vay (vốn vay + lãi) Bước 2: Phân tích tín dụng Phân tích tín dụng là xác định khả năng hiện tại tương lại của khách hàng trong việc sử dụng vốn vay + hồn trả nợ vay.Mục tiêu:•Tìm kiếm những tình huống có thể xảy ra dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, dự đốn khả năng khắc phục những rủi ro đó, dự kiến những biện pháp giảm thiểu rủi ro hạn chế tổn thất cho ngân hàng. 10 [...]... động cho vay đối với sự phát triển của các doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.1 Những vấn đề chung về doanh nghiệp vừa nhỏ 11 1.2.1.1 Định nghĩa doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp vừa nhỏ là những doanh nghiệp có quy nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu Doanh nghiệp vừa nhỏ có thể chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp. .. trung bình hàng năm dưới 300 người được coi là doanh nghiệp vừa nhỏ (không có tiêu chí xác định cụ thể đâu là doanh nghiệp siêu nhỏ, đâu là nhỏ, đâu là vừa) 1.2.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp vừa nhỏ -Doanh nghiệp vừa nhỏ tồn tại phát triển ở mọi thành phần kinh tế -Doanh nghiệp vừa vả nhỏ có tính năng động linh hoạt cao -Doanh nghiệp vừa nhỏ có bộ máy tổ chức sản xuất quản lý... cơ chế quản lý -Đội ngũ các nhà sáng lập quản lý doanh nghiệp -Sự phát triển khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ -Tình hình thị trường 1.2.2 Vai trò của hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu, tập trung vào sản xuất khai thác tối đa tiềm năng của Doanh nghiệp vừa nhỏ Nếu một doanh. .. đồng thầu phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự ổn định Vì thế, doanh nghiệp nhỏ vừa được ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế 13 -Làm cho nền kinh tế năng động: vì doanh nghiệp nhỏ vừa có quy nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét về mặt lý thuyết) hoạt động -Tạo nên ngành công nghiệp dịch vụ phụ trợ quan trọng: doanh nghiệp nhỏ vừa thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi tiết... vay không hợp lý dẫn đến không đạt đựơc hiệu quả sản xuất kinh doanh Còn có nhiều ngừơi có ý tham nhũng kết quả là hiệu quả sử dụng vốn vay Ngân hàng kém thậm chí không thu hồi được Vì vậy, công tác kiểm tra, giám sát của ngân hàng là rất quan trọng 23 Chương 2: Thực trạng cho vay tại VPBank đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ 2.1 Tổng quan về hoạt động của các doanh nghiệp vừa nhỏ hiện nay tại. .. nền kinh tế: các doanh nghiệp nhỏ vừa thường chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp (Ở Việt Nam chỉ xét các doanh nghiệp có đăng ký thì tỷ lệ này là trên 95%) Vì thế, đóng góp của họ vào tổng sản lượng tạo việc làm là rất đáng kể -Giữ vai trò ổn định nền kinh tế: ở phần lớn các nền kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ vừa là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn Sự điều... doanh nghiệp vừa Theo tiêu chí của Nhóm ngân hang thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏdoanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 50 người, còn doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 lao động Ở mỗi nước, người ta có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp vừa nhỏ ở nước mình Ở Việt Nam, không phân biệt lĩnh vực kinh doanh, các doanh nghiệp có số... ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh -Là trụ cột của kinh tế địa phương: nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước, thì doanh nghiệp nhỏ vừa lại có mặt ở khắp các địa phương là người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng tạo công ăn việc làm ở địa phương 1.2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành phát triển của doanh nghiệp vừa nhỏ. .. ở các doanh nghiệp Thông qua quá trình tập trung phân phối vốn, Ngân hang thương mại với tư cách là trung gian tài chính, tiến hành huy động các các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của tất cả các thành phần kinh tế trong dân cư để cho vay đối với nền kinh tế Nhờ nguồn vốn mà ngân hàng cho vay, doanh nghiệp không những đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn, mà còn mở rộng sản... điều kiện để đào tạo nhân công, đầu tư cho nghiên cứu, thiết kế cải tiến công nghệ, đổi mới sản phẩm -Trong nhiều trường hợp thường bị động vì phụ thuộc vào hướng phát triển của các doanh nghiệp lớn tồn tại như một bộ phận của doanh nghiệp lớn 1.2.1.3 Tầm quan trọng của doanh nghiệp vừa nhỏ Ở mỗi nền kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, các doanh nghiệp nhỏ vừa có thể giữ những vai trò với mức độ . QUỐC DÂNKHOA NGÂN HÀNG TÀI CHÍNHCHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPĐề tài: Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank Cát Linh, Hà Nội Sinh. chọn đề tài: Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank Cát Linh, Hà Nội 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xem xét một cách tổng quát và có hệ thống

Ngày đăng: 17/12/2012, 10:14

Hình ảnh liên quan

Theo số liệu ở bảng 11 cũng như biểu đồ 1 ta thấy cơ cấu tớn dụng chủ yếu tập trung vào khu vực DNV&N ngoài quốc doanh - Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank Cát Linh, Hà Nội

heo.

số liệu ở bảng 11 cũng như biểu đồ 1 ta thấy cơ cấu tớn dụng chủ yếu tập trung vào khu vực DNV&N ngoài quốc doanh Xem tại trang 46 của tài liệu.
Qua số liệu (bảng 12) và biều đồ 3 cho ta thấy tỡnh hỡnh thu nợ DNV&N cũng cú tăng nhưng với tỷ lệ nhỏ - Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank Cát Linh, Hà Nội

ua.

số liệu (bảng 12) và biều đồ 3 cho ta thấy tỡnh hỡnh thu nợ DNV&N cũng cú tăng nhưng với tỷ lệ nhỏ Xem tại trang 48 của tài liệu.
STT Mục Tờn bảng, biểu, đồ thị Trang - Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank Cát Linh, Hà Nội

c.

Tờn bảng, biểu, đồ thị Trang Xem tại trang 95 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan