1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống thông tin quản lý hoạch định nguồn lực doanh nghiệp

137 608 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ Bùi Thị Hồng Nhung 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 6 1. Giới thiệu Hệ thống quản lý Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp - ERP 6 2. Hiện trạng ERP ở Việt Nam và những bất cập 7 3. Mục tiêu, phạm vi của đề tài 8 CHƢƠNG I. QUY TRÌNH QUẢN LÝ NHÂN SỰ - TIỀN LƢƠNG 9 I. Mô tả hoạt động nghiệp vụ quy trình quản lý nhân sự, tiền lƣơng 9 1. Đặc tả yêu cầu 9 2. Quy trình quản lý nhân sự tiền lƣơng 10 3. Tổng hợp các chức năng của quy trình quản lý Nhân sự - Tiền lƣơng 20 II. Phát triển mô hình ca sử dụng 21 1. Xác định tác nhân 21 2. Xác định ca sử dụng 21 3. Mô hình ca sử dụng mức gộp 23 III. Mô tả chi tiết các ca sử dụng điển hình 27 1. Ca sử dụng cập nhật danh mục công việc 27 2. Ca sử dụng cập nhật Hợp đồng lao động 29 IV. Phân tích hệ thống 33 1. Ca sử dụng cập nhật danh mục công việc 33 2. Ca sử dụng cập nhật Hợp đồng lao động 34 V. Biểu đồ lớp 37 1. Biểu đồ lớp quản lý thông tin Tuyển dụng nhân viên 37 2. Biểu đồ lớp quản lý Hợp đồng lao động 38 3. Biểu đồ lớp quản lý Quá trình công tác 39 4. Biểu đồ lớp quản lý Quá trình khen thƣởng – kỷ luật 40 5. Biểu đồ lớp quản lý Quá trình đào tạo 41 6. Biểu đồ lớp quản lý Lƣơng 42 CHƢƠNG II. QUY TRÌNH QUẢN LÝ MUA BÁN VẬT TƢ 43 I. Mô tả hoạt động nghiệp vụ quy trình quản lý mua bán vật tƣ 43 1. Đặc tả yêu cầu 43 2. Quy trình quản lý mua bán vật tƣ 43 3. Tổng hợp các chức năng của quy trình mua bán vật tƣ 50 II. Phát triển mô hình ca sử dụng 50 1. Xác định tác nhân 50 2. Xác định ca sử dụng 51 Luận văn thạc sĩ Bùi Thị Hồng Nhung 2 3. Mô hình ca sử dụng mức gộp 52 III. Mô tả chi tiết các ca sử dụng điển hình 53 1. Ca sử dụng cập nhật Yêu cầu mua vật tƣ 53 2. Ca sử dụng cập nhật hóa đơn mua vật tƣ 56 IV. Phân tích hệ thống 60 1. Ca sử dụng cập nhật Yêu cầu mua vật tƣ 60 2. Ca sử dụng cập nhật Hóa đơn mua vật tƣ 62 V. Biểu đồ lớp 63 1. Biểu đồ lớp quản lý thông tin mua vật tƣ 63 2. Biểu đồ lớp quản lý thông tin bán vật tƣ 65 CHƢƠNG III. QUY TRÌNH QUẢN LÝ KHO 66 I. Mô tả hoạt động nghiệp vụ quy trình quản lý kho 66 1. Đặc tả yêu cầu 66 2. Quy trình quản lý kho 67 3. Tổng hợp các chức năng của quy trình quản lý kho 73 II. Phát triển mô hình ca sử dụng 73 1. Xác định tác nhân 73 2. Xác định ca sử dụng 75 3. Mô hình ca sử dụng mức gộp 76 III. Mô tả chi tiết các ca sử dụng điển hình 77 1. Ca sử dụng cập nhật yêu cầu nhập kho 77 2. Ca sử dụng cập nhật giao dịch nhập kho 80 3. Ca sử dụng cập nhật yêu cầu xuất kho 84 4. Ca sử dụng cập nhật giao dịch xuất kho 87 IV. Phân tích hệ thống 91 1. Ca sử dụng cập nhật yêu cầu nhập kho 91 2. Ca sử dụng cập nhật giao dịch nhập kho 93 3. Ca sử dụng cập nhật yêu cầu xuất kho 95 4. Ca sử dụng cập nhật giao dịch xuất kho 97 V. Biểu đồ lớp 99 1. Biểu đồ lớp quản lý quy trình Nhập kho 99 2. Biểu đồ lớp quản lý quy trình Xuất kho 100 3. Biểu đồ lớp quản lý quy trình Kiểm kê kho 101 CHƢƠNG IV. QUY TRÌNH QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 102 I. Mô tả hoạt động nghiệp vụ của quy trình quản lý tài sản cố định 102 1. Đặc tả yêu cầu 102 2. Quy trình quản lý tài sản cố định 103 Luận văn thạc sĩ Bùi Thị Hồng Nhung 3 3. Tổng hợp các chức năng của quy trình quản lý Tài sản cố định 110 II. Phát triển mô hình ca sử dụng 111 1. Xác định tác nhân 111 2. Xác định ca sử dụng 111 3. Mô hình ca sử dụng mức gộp 113 III. Mô tả chi tiết các ca sử dụng điển hình 115 1. Ca sử dụng cập nhật giao dịch Bàn giao TSCĐ 115 2. Ca sử dụng cập nhật chi tiết giao dịch Bàn giao TSCĐ 118 IV. Phân tích hệ thống 122 1. Ca sử dụng cập nhật Giao dịch Bàn giao TSCĐ 122 2. Ca sử dụng cập nhật Chi tiết giao dịch Bàn giao TSCĐ 124 V. Biểu đồ lớp 126 1. Biểu đồ lớp quản lý quy trình Mua mới tài sản cố định 126 2. Biểu đồ lớp quản lý quy trình Khấu hao tài sản cố định 127 3. Biểu đồ lớp quản lý quy trình Điều chuyển tài sản cố định 128 4. Biểu đồ lớp quản lý quy trình Thanh lý tài sản cố định 129 PHỤ LỤC 130 PHẦN MỀM QUY TRÌNH QUẢN LÝ KHO 130 KẾT LUẬN 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 Luận văn thạc sĩ Bùi Thị Hồng Nhung 4 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ quản lý thông tin Tuyển dụng Nhân viên 10 Hình 1.2: Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ quản lý Hợp đồng lao động 12 Hình 1.3: Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ quản lý Quá trình công tác 14 Hình 1.4: Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ quản lý Khen thƣởng – Kỷ luật 15 Hình 1.5: Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ quản lý Quá trình đào tạo 17 Hình 1.6: Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ quản lý Lƣơng 18 Hình 1.7: Mô hình ca sử dụng mức gộp quản lý Tuyển dụng nhân viên 23 Hình 1.8: Mô hình ca sử dụng mức gộp quản lý Hợp đồng lao động 24 Hình 1.9: Mô hình ca sử dụng mức gộp quản lý Quá trình công tác 25 Hình 1.10: Mô hình ca sử dụng mức gộp quản lý Khen thƣởng – Kỷ luật 25 Hình 1.11: Mô hình ca sử dụng mức gộp quản lý Quá trình đào tạo 26 Hình 1.12: Mô hình ca sử dụng mức gộp quản lý Lƣơng 26 Hình 1.13: Mô tả chi tiết ca sử dụng cập nhật danh mục Công việc 27 Hình 1.14: Mô tả chi tiết ca sử dụng cập nhật Hợp đồng lao động 30 Hình 1.15: Sơ đồ liên kết ca sử dụng cập nhật danh mục Công việc 33 Hình 1.16: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng cập nhật danh mục Công việc 34 Hình 1.17: Sơ đồ liên kết ca sử dụng cập nhật Hợp đồng lao động 35 Hình 1.18: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng cập nhật Hợp đồng lao động 36 Hình 1.19: Biểu đồ lớp quản lý Thông tin tuyển dụng nhân viên 37 Hình 1.20: Biểu đồ lớp quản lý Hợp đồng lao động 38 Hình 1.21: Biểu đồ lớp quản lý Quá trình công tác 39 Hình 1.22: Biểu đồ lớp quản lý Quá trình khen thƣởng – kỷ luật 40 Hình 1.23: Biểu đồ lớp quản lý Quá trình đào tạo 41 Hình 1.23: Biểu đồ lớp quản lý Lƣơng 42 Hình 2.1: Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ mua vật tƣ 44 Hình 2.2: Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ bán vật tƣ 47 Hình 2.3: Mô hình ca sử dụng mức gộp quản lý thông tin mua vật tƣ 52 Hình 2.4: Mô hình ca sử dụng mức gộp quản lý thông tin bán vật tƣ 53 Hình 2.5: Mô hình ca sử dụng chi tiết Yêu cầu mua vật tƣ 54 Hình 2.6: Mô hình ca sử dụng chi tiết Hóa đơn mua vật tƣ 57 Hình 2.7: Sơ đồ liên kết ca sử dụng cập nhật Yêu cầu mua vật tƣ 60 Hình 2.8: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng cập nhật Yêu cầu mua vật tƣ 61 Hình 2.9: Sơ đồ liên kết ca sử dụng cập nhật Hóa đơn mua vật tƣ 62 Hình 2.10: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng cập nhật Hóa đơn mua vật tƣ 63 Hình 2.11: Biểu đồ lớp mua vật tƣ 64 Hình 2.12: Biểu đồ lớp bán vật tƣ 65 Luận văn thạc sĩ Bùi Thị Hồng Nhung 5 Hình 3.1: Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ quy trình Nhập kho 67 Hình 3.2: Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ quy trình Xuất kho 69 Hình 3.3: Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ quy trình Kiểm kê kho 71 Hình 3.4: Mô hình ca sử dụng mức gộp quy trình Nhập kho 76 Hình 3.5: Mô hình ca sử dụng mức gộp quy trình Xuất kho 76 Hình 3.6: Mô hình ca sử dụng mức gộp quy trình Kiểm kê kho 77 Hình 3.7: Mô hình ca sử dụng chi tiết Yêu cầu nhập kho 78 Hình 3.9: Mô hình ca sử dụng chi tiết Yêu cầu xuất kho 84 Hình 3.10: Mô hình ca sử dụng chi tiết Giao dịch xuất kho 88 Hình 3.11: Sơ đồ liên kết ca sử dụng Yêu cầu nhập kho 91 Hình 3.12: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng Yêu cầu nhập kho 92 Hình 3.13: Sơ đồ liên kết ca sử dụng Giao dịch nhập kho 93 Hình 3.14: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng Giao dịch nhập kho 94 Hình 3.15: Sơ đồ liên kết ca sử dụng Yêu cầu xuất kho 95 Hình 3.16: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng Yêu cầu xuất kho 96 Hình 3.17: Sơ đồ liên kết ca sử dụng Giao dịch xuất kho 97 Hình 3.18: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng Giao dịch xuất kho 98 Hình 3.19: Biểu đồ lớp quy trình Nhập kho 99 Hình 3.20: Biểu đồ lớp quy trình Xuất kho 100 Hình 3.21: Biểu đồ lớp quy trình Kiểm kê kho 101 Hình 4.1: Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ Mua mới tài sản cố định 103 Hình 4.2: Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ Khấu hao tài sản cố định 105 Hình 4.3: Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ Điều chuyển tài sản cố định 106 Hình 4.4: Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ Thanh lý tài sản cố định 108 Hình 4.5: Mô hình ca sử dụng mức gộp Mua mới TSCĐ 113 Hình 4.6: Mô hình ca sử dụng mức gộp Khấu hao TSCĐ 114 Hình 4.7: Mô hình ca sử dụng mức gộp Điều chuyển TSCĐ 114 Hình 4.8: Mô hình ca sử dụng mức gộp Thanh lý TSCĐ 115 Hình 4.9: Mô tả chi tiết ca sử dụng giao dịch Bàn giao TSCĐ 116 Hình 4.10: Mô tả chi tiết ca sử dụng Chi tiết giao dịch bàn giao TSCĐ 119 Hình 4.11: Sơ đồ liên kết ca sử dụng cập nhật Giao dịch Bàn giao TSCĐ 122 Hình 4.12: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng cập nhật Giao dịch Bàn giao TSCĐ 123 Hình 4.13: Sơ đồ liên kết ca sử dụng cập nhật Chi tiết giao dịch bàn giao TSCĐ 124 Hình 4.14: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng cập nhật Chi tiết giao dịch Bàn giao TSCĐ 125 Hình 4.15: Biểu đồ lớp quản lý quy trình Mua mới tài sản cố định 126 Hình 4.16: Biểu đồ lớp quản lý quy trình Khấu hao tài sản cố định 127 Hình 4.17: Biểu đồ lớp quản lý quy trình Điều chuyển tài sản cố định 128 Hình 4.18: Biểu đồ lớp quản lý quy trình Thanh lý tài sản cố định 129 Luận văn thạc sĩ Bùi Thị Hồng Nhung 6 MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu Hệ thống quản lý Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp - ERP Ngày nay khi máy tính ngày càng rẻ hơn, mạnh hơn và thân thiện với con ngƣời hơn, các nhà quản lý đã sớm nhận thấy máy tính không chỉ đơn thuần là một công cụ trợ giúp nâng cao năng suất mà đã trở thành công cụ chủ đạo giúp doanh nghiệp tạo sự chuyển biến triệt để trong cách làm việc, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ cải thiện đáng kể mối quan hệ với khách hàng Từ những năm 60 đến nay, trên thế giới đã có nhiều hệ thống quản lý đƣợc áp dụng cho các doanh nghiệp:  MRP – Material Requirement Planning – Hoạch định nhu cầu nguyên liệu  MRPII – Manufacturing Resource Planning – Hoạch định nguồn lực sản xuất  ERP – Enterprise Resource Planning – Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp  ERM – Enterprise Resource Management – Quản trị nguồn lực doanh nghiệp  CRM – Client Relationship Management – Quản trị quan hệ khách hàng  SCM – Supply Chain Management – Quản trị dây chuyền cung cấp MRP và MRPII: Hệ thống MRP đƣợc phát triển từ giữa những năm 60, đến giữa những năm 70 thì chuyển qua hệ thống MRPII. MRP chủ yếu đƣa ra các tính toán về nguyên vật liệu cần thiết để hoàn thành kế hoạch sản xuất, MRPII chú trọng vào khái niệm quản lý, bao gồm quản lý lao động và chi phí. Thời kỳ này các hệ thống chạy trên các hệ thống máy lớn Mainframe và máy Mini. ERP: Đến những năm 90, cùng với sự phát triển của công nghệ phần cứng và mạng máy tính dựa trên cấu trúc Client – Server sử dụng máy chủ PC thay cho máy lớn trở thành phổ biến, các hệ thống MRP nhƣờng chỗ cho hệ thống mới là ERP. ERP không chỉ giới hạn trong quản lý sản xuất mà còn bao trùm lên toàn bộ các hoạt động chính của doanh nghiệp nhƣ: Kế toán, Quản trị nhân lực, Quản trị hậu cần, Quản trị hệ thống bán hàng Thập kỷ 90 là thời kỳ hoàng kim của ERP tất cả các công ty đa quốc gia và đại đa số các công ty tại các nƣớc phát triển đều đã triển khai ERP. Đầu thế kỷ 21 thế giới bắt đầu nói nhiều đến bƣớc phát triển tiếp theo của ERP là ERM cùng các hệ thống khác tận dụng tiến bộ của công nghệ Internet là CRM và SCM. ERM: ERM tuy gần với ERP về cách viết nhƣng là khái niệm rộng hơn, nó không phải là một bƣớc tiến hóa về chức năng hay kỹ thuật nhƣ MRP tiến hóa lên ERP, ERM thực chất là một bộ công cụ quản lý doanh nghiệp mà phần mềm chỉ là một bộ phận. Luận văn thạc sĩ Bùi Thị Hồng Nhung 7 Các công cụ khác có thể hoàn toàn mang tính quản lý nhƣ: Huấn luyện, Kỹ thuật quản trị dự án các yếu tố phi máy tính của ERM là điểm tiến hóa rất quan trọng, nhiều dự án ERP không thành công là do thiếu yếu tố này. CRM: Đặt trọng tâm vào khả năng giao tiếp với bên ngoài (Khách hàng, Nhà cung cấp ) của một hệ thống quản lý. CRM quản lý từ phân tích thị trƣờng, lập kế hoạch tiếp thị và bán hàng đến các hoạt động tiếp thị nhƣ chiến dịch tiếp thị trực tiếp qua Email, quản lý hoạt động chăm sóc khách hàng CRM còn phân tích nhiều chiều về khách hàng để giúp doanh nghiệp định hƣớng các hoạt động phát triển sản phẩm và bán hàng. SCM: Đƣợc định nghĩa là quá trình từ lập kế hoạch mua nguyên vật liệu, lựa chọn nhà cung cấp, đƣa ra các quy trình theo đó nhà cung cấp sẽ phải tuân thủ trong việc cung cấp nguyên vật liệu cho doanh nghiệp, lập kế hoạch cho lƣợng hàng sản xuất, quản lý quá trình giao hàng cho đến quản lý hàng trả lại và hỗ trợ khách hàng trong việc nhận hàng. Tóm lại: Trong các hệ thống phần mềm quản lý nói trên, thì ERP là quan trọng nhất, đó là xƣơng sống của mọi hệ thống quản lý trong các công ty lớn trên thế giới. Tất cả các công ty đa quốc gia hiện nay sẽ ngừng hoạt động nếu hệ thống ERP của họ bị trục trặc vì bằng cách thủ công, công ty không thể kiểm soát đƣợc hàng trăm chi nhánh và hàng triệu giao dịch diễn ra hàng ngày trên khắp thế giới. Với các công ty vừa và nhỏ, ERP cũng là công cụ chính để họ tăng hiệu quả quản lý. 2. Hiện trạng ERP ở Việt Nam và những bất cập Ở Việt Nam hiện còn tụt hậu khá xa trong tổ chức sản xuất, phân phối và triển khai ERP. Số lƣợng các nhà sản xuất trong nƣớc và nhập khẩu cũng đã đƣa ra đƣợc sự lựa chọn nhất định cho nhiều đối tƣợng khách hàng. Tuy nhiên, chƣa hãng phần mềm ERP của Việt Nam nào xây dựng đƣợc một hệ thống ERP mạnh và chuyên nghiệp. Các công ty lớn trong nƣớc cũng mới chỉ bắt đầu bắt tay vào xây dựng sản phẩm. Các hãng phần mềm của Việt Nam chủ yếu làm đại lý Hệ thống phân phối sản phẩm cho các hãng sản xuất ERP của nƣớc ngoài, nên chỉ tác động đƣợc vào một khoảng hẹp các khách hàng có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Việc triển khai ERP cho các doanh nghiệp Việt Nam còn gặp rất nhiều khó khăn, hầu hết các doanh nghiệp đều chƣa triển khai ERP với nhiều lý do chủ quan và khách quan sau:  Nhận thức: Các đối tƣợng triển khai ERP chủ yếu là các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp Việt Nam chƣa có thói quen chi trả một số tiền lớn để mua một hệ thống phần mềm quản lý các hoạt động của họ. Phần lớn chỉ dừng lại ở mức triển khai một số phần mềm kế toán và một số phần mềm quản lý khác cho các bộ phận trong công ty.  Quy trình quản lý: Để triển khai đƣợc hệ thống ERP đòi hỏi doanh nghiệp phải có các quy trình chặt chẽ, khoa học trong mọi hoạt động. Muốn áp dụng đƣợc ERP trƣớc hết phải chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ, hiện nay hầu hết các Luận văn thạc sĩ Bùi Thị Hồng Nhung 8 doanh nghiệp Việt nam chƣa có quy trình nghiệp vụ rõ ràng, cụ thể do đó không phải doanh nghiệp nào cũng dùng đƣợc ERP.  Yêu cầu triển khai cao: ERP là một hệ thống phức tạp, do vậy khi triển khai phải đảm bảo các điều kiện cần thiết nhƣ cơ cấu nhân sự bao gồm cả phía triển khai và khách hàng, cán bộ tƣ vấn quản lý, tƣ vấn kỹ thuật, tƣ vấn hệ thống Công việc triển khai đƣợc chia làm nhiều giai đoạn: Phân tích và lập kế hoạch, thiết kế, chuyển đổi dữ liệu, chạy thử, chuyển giao. 3. Mục tiêu, phạm vi của đề tài Mục tiêu: Đề tài nghiên cứu, phân tích và thiết kế Hệ thống thông tin quản lý Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (Enterprise Resource Planning - ERP) đƣợc thực hiện với mục đích làm cơ sở bƣớc đầu cho việc xây dựng sản phẩm phần mềm ERP phục vụ, hỗ trợ và hiện đại hoá các công tác quản lý hoạt động của doanh nghiệp. Phạm vi: ERP là hệ thống quản lý bao trùm lên mọi hoạt động của doanh nghiệp, tuy nhiên do hạn chế về thời gian nên luận văn chỉ tập trung nghiên cứu, phân tích và thiết kế một số quy trình cơ bản và cần thiết nhất, bao gồm:  Quy trình quản lý Nhân sự - Tiền lƣơng.  Quy trình quản lý Mua – Bán vật tƣ.  Quy trình quản lý Kho.  Quy trình quản lý Tài sản cố định. Luận văn thạc sĩ Bùi Thị Hồng Nhung 9 CHƢƠNG I. QUY TRÌNH QUẢN LÝ NHÂN SỰ - TIỀN LƢƠNG I. Mô tả hoạt động nghiệp vụ quy trình quản lý nhân sự, tiền lƣơng 1. Đặc tả yêu cầu 1.1. Quy trình quản lý thông tin tuyển dụng nhân viên  Quản lý chi tiết hồ sơ ứng cử viên dự tuyển.  Theo dõi chi tiết nội dung quá trình phỏng vấn các ứng cử viên.  Khi ứng viên đƣợc tuyển dụng, hồ sơ dự tuyển sẽ đƣợc tự động cập nhật vào hồ sơ nhân viên chính thức của công ty, không phải nhập liệu nhiều lần. 1.2. Quy trình quản lý hợp đồng lao động  Quản lý chi tiết về hợp đồng lao động giữa công ty với ngƣời lao động: Hợp đồng thử việc, hợp đồng chính thức có thời hạn, hợp đồng chính thức không thời hạn.  Theo dõi gia hạn hợp đồng.  Theo dõi lƣu trữ hồ sơ khi ngƣời lao động nghỉ việc, tạm hoãn hợp đồng. 1.3. Quy trình quản lý quá trình công tác  Quản lý chi tiết quá trình công tác của nhân viên trƣớc khi vào làm việc trong công ty.  Quản lý chi tiết quá trình công tác của nhân viên khi làm việc trong công ty: khi bắt đầu vào làm việc, khi đƣợc thăng chức, khi thuyên chuyển giữa các phòng ban 1.4. Quy trình quản lý khen thưởng, kỷ luật  Theo dõi quá trình khen thƣởng, kỷ luật của các nhân viên 1.5. Quy trình quản lý quá trình đạo tạo  Lập kế hoạch và theo dõi thực hiện kế hoạch đào tạo cho đội ngũ cán bộ nhân viên của công ty.  Theo dõi quá trình đào tạo, kết quả đào tạo, chi phí thực hiện công tác đào tạo của nhân viên. Luận văn thạc sĩ Bùi Thị Hồng Nhung 10 1.6. Quy trình quản lý lương  Cập nhật bảng hệ số lƣơng cho các nhân viên, gồm các thông số nhƣ: mức lƣơng tối thiểu theo quy định của nhà nƣớc, lƣơng hƣởng khi tham gia học tập, mức lƣơng đƣợc hƣởng khi làm thêm ngoài giờ, hệ số lƣơng, hệ số phụ cấp  Cập nhật bảng chấm công theo từng tháng cho các nhân viên  Tính lƣơng theo từng tháng cho các nhân viên, tùy theo loại hình của từng doanh nghiệp là tƣ nhân, nhà nƣớc hay liên doanh,… cho phép ngƣời sử dụng thiết lập các công thức tính lƣơng mà đơn vị sử dụng:  Lƣơng tháng = Lƣơng tối thiểu * [Hệ số lƣơng + Tổng hệ số phụ cấp]  Lƣơng ngày = Mức lƣơng ngày * Số ngày làm việc  Lƣơng khoán cứng… 2. Quy trình quản lý nhân sự tiền lƣơng 2.1 Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ quản lý thông tin tuyển dụng nhân viên Hình 1.1: Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ quản lý thông tin Tuyển dụng Nhân viên [...]... chấm dứt lao động gồm các thông tin: Mã hợp đồng lao động, Mã nhân viên, Người quyết định, Ngày quyết định, Lý do chấm dứt, Thời gian bắt đầu có hiệu lực, Ghi chú Cập nhật thông tin chi tiết và bảng Hệ số lƣơng NS02.09 Tạm hoãn Chƣơng Phòng hợp đồng trình nhân sự Phiếu tạm hoãn HĐLĐ gồm các thông tin: Mã hợp đồng lao động, Mã nhân viên, Người quyết định, Ngày quyết định, Lý do tạm hoãn, Thời gian... gộp quản lý thông tin tuyển dụng nhân viên Hình 1.7: Mô hình ca sử dụng mức gộp quản lý Tuyển dụng nhân viên Luận văn thạc sĩ 23 Bùi Thị Hồng Nhung 3.2 Mô hình ca sử dụng mức gộp quản lý Hợp đồng lao dộng Hình 1.8: Mô hình ca sử dụng mức gộp quản lý Hợp đồng lao động Luận văn thạc sĩ 24 Bùi Thị Hồng Nhung 3.3 Mô hình ca sử dụng mức gộp quản lý Quá trình công tác Hình 1.9: Mô hình ca sử dụng mức gộp quản. .. quản lý Quá trình công tác 3.4 Mô hình ca sử dụng mức gộp quản lý Khen thưởng – Kỷ luật Hình 1.10: Mô hình ca sử dụng mức gộp quản lý Khen thƣởng – Kỷ luật Luận văn thạc sĩ 25 Bùi Thị Hồng Nhung 3.5 Mô hình ca sử dụng mức gộp quản lý Quá trình đào tạo Hình 1.11: Mô hình ca sử dụng mức gộp quản lý Quá trình đào tạo 3.6 Mô hình ca sử dụng mức gộp quản lý Lương Hình 1.12: Mô hình ca sử dụng mức gộp quản lý. .. công việc 3 Nhập thông tin về công 4 Thêm mới thông tin vào cơ sở Bảng công việc việc, ghi lại dữ liệu Luồng sự kiện phụ:  Bƣớc 4: Kiểm tra thông tin nhập vào, nếu thiếu hoặc không chính xác thì yêu cầu ngƣời dùng nhập lại 1.2 Ca sử dụng sửa thông tin công việc Tiền điều kiện: Phòng nhân sự đăng nhập hệ thống, bảng công việc đã có dữ liệu Hậu điều kiện: Sau khi thao tác thành công, thông tin công việc... thúc nghiệp vụ NS03.04 Cập nhật Chƣơng Phòng Cập nhật chi tiết sự thay đổi liên quan tới bảng hệ số trình nhân quá trình tính lƣơng vào bảng Hệ số lƣơng lƣơng sự Phòng Khi nhân sự ký HĐLĐ với công ty, phòng nhân NS cập nhật QTCT mới của nhân sự theo sự các thông tin nhƣ ở bƣớc NS03.01 2.4 Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ quản lý quá trình khen thưởng, kỷ luật Hình 1.4: Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ quản lý. .. Cập nhật thông tin chi tiết và bảng Hệ số lƣơng 2.3 Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ quản lý Quá trình công tác Hình 1.3: Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ quản lý Quá trình công tác Luận văn thạc sĩ 14 Bùi Thị Hồng Nhung Mã hoạt động Tên hoạt động Kiểu thực hiện Thực hiện Mô tả chi tiết NS03.01 Nhập quá Chƣơng Phòng Phòng NS yêu cầu các cá nhân trúng tuyển trình công trình nhân nộp báo cáo thông tin, giấy tờ... thực thể Congviec chứa thông tin về danh mục các công việc của hợp đồng lao động  Lớp thực thể Loailuong chứa thông tin về danh mục các loại lƣơng của hợp đồng lao động  Lớp thực thể HSluong chứa thông tin về danh mục các hệ số lƣơng của hợp đồng lao động  Lớp thực thể Phucap chứa thông tin về danh mục các loại phụ cấp của hợp đồng lao động  Lớp thực thể HDLD chứa thông tin về các hợp đồng lao... xem thông tin công việc trong bảng công việc 1.1 Ca sử dụng thêm mới công việc Tiền điều kiện: Phòng nhân sự đăng nhập hệ thống Hậu điều kiện: Sau khi thao tác thành công, thông tin công việc đƣợc thêm mới vào cơ sở dữ liệu Luồng sự kiện chính: Luận văn thạc sĩ 27 Bùi Thị Hồng Nhung Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống Dữ liệu liên quan 1 Chọn chức năng thêm 2 Hiển thị form nhập thông tin mới... vào hệ thống Nếu hình thức khen thƣởng kỷ luật làm thay đổi hệ số lƣơng thì chuyển sang bƣớc NS05.05 ngƣợc lại kết thúc nghiệp vụ NS04.05 Cập nhật Chƣơng Phòng bảng hệ trình nhân sự số lƣơng Luận văn thạc sĩ Cập nhật chi tiết sự thay đổi liên quan tới quá trình tính lƣơng vào bảng Hệ số lƣơng 16 Bùi Thị Hồng Nhung 2.5 Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ quản lý Quá trình đào tạo Hình 1.5: Biểu đồ hoạt động nghiệp. .. Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống Dữ liệu liên quan 1 Chọn chức năng sửa 2 Hiện danh sách tất cả các công Bảng công việc công việc việc 3 Chọn công việc cần sửa 4 Hiện form thông tin chi tiết Bảng công việc công việc đƣợc chọn 5 Sửa thông tin công 6 Cập nhật thông tin vào cơ sở Bảng công việc việc, ghi lại dữ liệu Luồng sự kiện phụ:  Bƣớc 6: Kiểm tra thông tin mới sửa, nếu thiếu hoặc không . Planning – Hoạch định nguồn lực sản xuất  ERP – Enterprise Resource Planning – Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp  ERM – Enterprise Resource Management – Quản trị nguồn lực doanh nghiệp . 4.18: Biểu đồ lớp quản lý quy trình Thanh lý tài sản cố định 129 Luận văn thạc sĩ Bùi Thị Hồng Nhung 6 MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu Hệ thống quản lý Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp - ERP Ngày. tích và thiết kế Hệ thống thông tin quản lý Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (Enterprise Resource Planning - ERP) đƣợc thực hiện với mục đích làm cơ sở bƣớc đầu cho việc xây dựng sản phẩm phần

Ngày đăng: 21/08/2015, 06:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w