THIẾT kế môn học cầu THÉP f1 THIẾT kế kết cấu NHỊP cầu BTDUL GIẢN đơn ĐƯỜNG ÔTÔ,22TCN 272 05,HL93+300daNm2,NHỊP dài 33m

64 533 1
THIẾT kế môn học cầu THÉP f1 THIẾT kế kết cấu NHỊP cầu BTDUL GIẢN đơn ĐƯỜNG ÔTÔ,22TCN 272 05,HL93+300daNm2,NHỊP dài 33m

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế môn học Cầu Bê Tông Cốt Thép F1 Họ và tên : trần ngọc quang Lớp : đờng bộ a-k45 Thiết kế môn học cầu bê tông cốt thép f1 Nội dung thiết kế: - Thiết kế kết cấu nhịp cầu BTDUL giản đơn đờng ô tô. Các số liệu thiết kế: - Tiêu chuẩn thiết kế: 22TCN 272-05 - Hoạt tải tiêu chuẩn: HL93, Tải trọng ngời đi bộ 300 Kg/m 2 . - Chiều dài nhịp: 33m - Khổ đờng ô tô: 8m - Chiều rộng vỉa hè: 2m - Dự ứng lực căng sau. - Loại cốt thép dự ứng lực: 7K15 - Mác bê tông: f ' c =40 MPa - Không có dầm ngang - Mặt cắt chữ I liên hợp bản BT i. Thiết kế cấu tạo mặt cắt ngang cầu: 1. Chiều dài tính toán: L tt - L tt =L toàn nhip 2a=33-2 ì 0.4=32.2 m Trong đó: a là khoảng cách từ đầu dầm đến tim gối, chọn a=40 cm 2. Số lợng và khoảng cách dầm chủ: - Chiều rộng phần xe chạy B 1 =8 m, chiều rộng vỉa hè B 3 =2 m - Chọn dạng bố trí lề ngời đi bộ cùng mức, dùng gờ chắn rộng B 2 =25 cm. Cột lan can rộng B 4 = 50 cm Chiều rộng toàn cầu: B=B 1 +2(B 2 +B 3 +B 4 )=800+2(25+200+50)= 1350cm - Chọn số lợng dầm chủ N b = 6, khoảng cách giữa tim các dầm chủ là 220 cm, khoảng cách từ tim dầm biên đến mép ngoài cùng là 125 cm 3. Chọn mặt cắt ngang dầm chủ. Dầm chủ có tiết diện hình chữ I với các kích thớc sau: - Chiều cao toàn dầm tối thiểu thông thờng theo bảng 2.5.2.6.3-1( Tiêu chuẩn 22TCN 272-05): H min =0.045 L tt =0.045 ì 32.2=1.449 m. Chọn H=1650mm - Chiều rộng sờn dầm tại mặt cắt giữa nhịp là 200mm - Chiều rộng bầu dầm: 650mm - Chiều cao bầu dầm: 180mm - Chiều cao vút của bụng bầu dầm tại mặt cắt giữa nhịp: 170mm SV: Trần Ngọc Quang - Lớp: Đờng Bộ A -K45 1 Thiết kế môn học Cầu Bê Tông Cốt Thép F1 - Chiều rộng cánh dầm: 500mm - Chiều cao gờ trên cùng: 40mm - Chiều rộng gờ trên cùng: 380 mm Các kích thớc khác nh hình vẽ: 4. Bản mặt cầu: - Chiều dày trung bình bản mặt cầu: h f =18 cm. - Lớp bê tông atphalt: t 1 =0.07 m - Lớp bê tông phòng nớc: t 2 =0.004 m. 5. Bố trí chung mặt cắt ngang cầu: B2 B3 B4 B/2 B3 B2B4 1 2 Mặt cắt L/2 1 2 Mặt cắt trên gối B B/2 Lớp phòng nuoc 0,4 cm Lớp Bêtông Asphan 7cm 2%2% Ván khuôn Bêtông đúc sẵn dày H6 Bản mặt cầu Bêtông cốt thép Sk Sk 5xS H H ii.Vật liệu và đặc trng hình học 1. Vật liệu: - Bê tông dầm: + f c1 = 40 Mpa + c = 25 KN/m 3 + Hệ số poisson = 0,2 SV: Trần Ngọc Quang - Lớp: Đờng Bộ A -K45 2 Thiết kế môn học Cầu Bê Tông Cốt Thép F1 - Bê tông bản mặt cầu: + f c2 = 35 Mpa + c = 25 KN/m 3 - Lớp phủ có: c = 24 KN/m 3 , gồm 2 lớp - Cốt thép DƯL:7K15 - Cốt thép thờng có f u =620 mpa, f y = 420 MPa 2. Xác định chiều rộng bản cánh hữu hiệu (Theo điều 4.6.2.6.1) 2.1. Đối với dầm giữa: - Bề rộng bản cánh hữu hiệu có thể lấy giá trị nhỏ nhất của + 1/4 chiều dài nhịp = 8.05 4 2.32 = m=8050 mm + 12 lần độ dày trung bình của bản cộng với số lớn nhất của bề dày bản bụng dầm hoặc 1/2 bề rộng bản cánh trên của dầm =12 ì 180+max(200,500/2)= 2410 mm + Khoảng cách trung bình giữa các dầm kề nhau S= 2200 mm. Bề rộng bản cánh hữu hiệu là 2200 mm. 2.2. Đối với dầm biên: - Bề rộng cánh dầm hữu hiệu có thể đợc lấy bằng 1/2 bề rộng hữu hiệu của dầm trong kề bên (=2200/2=1100 mm) cộng thêm trị số nhỏ nhất của + 1/8 chiều dài nhịp tính toán = 4025 8 32200 = mm + 6 lần chiều dày trung bình của bản cộng với số lớn hơn giữa 1/2 độ dày bản bụng hoặc 1/4 bề rộng bản cánh trên của dầm chính =6 ì 180+max(200/2, 500/4)= 1205 mm + Bề rộng phần hẫng =1250 mm . Bề rộng bản cánh hữu hiệu là 1205+1100=2305 mm. Kết luận: Bề rộng bản cánh dầm hữu hiệu Bảng 1 Dầm giữa (b i ) 2200 mm Dầm biên (b e ) 2305 mm 3. Xác định đặc đặc trng hình học mặt cắt dầm I cha liên hợp:: a. Mặt cắt tại gối: SV: Trần Ngọc Quang - Lớp: Đờng Bộ A -K45 3 Thiết kế môn học Cầu Bê Tông Cốt Thép F1 -Chọn gốc tọa độ tại mép dới mặt cắt, các đặc trng hình học đợc tính trong bảng sau: + I x ,I o : mô men quán tính của mặt cắt đối với trục x qua mép dới dầm và đối với trục trung hoà của tiết diện. +Y c : khoảng cách từ trục trung hoà của mặt cắt tới trục x. Ai(cm2) Yx(cm) Sx(cm3) Iox(cm4) Ix(cm4) 152.00 163.00 24776.00 202.67 4038690.67 7150.00 89.50 639925.00 12184195.83 69457483.3 1170.00 9.00 10530.00 31590.00 126360 42.50 19.89 845.33 75.83 16888.6439 Tổng: 8514.5025 676076.33 73639422.6 Yc= 79.403 cm Io= 19956990 cm4 b. Mặt cắt giữa dầm: - Chọn gốc tọa độ tại mép dới mặt cắt, các đặc trng hình học đợc tính trong bảng sau: + Diện tích tiết diện: A= A i (cm 2 ) + Mô men tĩnh của tiết diện đối với trục x đi qua đáy dầm: S= A i ì y x (cm 3 ) + Mô men quán tính đối với trục trung hoà: I d =I x -A ì Y 2 c (cm 4 ) SV: Trần Ngọc Quang - Lớp: Đờng Bộ A -K45 4 Thiết kế môn học Cầu Bê Tông Cốt Thép F1 cao(cm) rộng(cm) Ai(cm2) Yx(cm) Sx(cm3) Iox(cm4) Ix(cm4) Gờ trên 4.00 38.00 152.00 163.00 24776.00 202.7 4038690.7 Cánh trên 12.00 50.00 600.00 155.00 93000.00 7200.0 14422200.0 Vút trên 12.00 15.00 180.00 145.00 26100.00 1440.0 3785940.0 Sờn 131.00 20.00 2620.00 83.50 218770.00 3746818.3 22014113.3 Vút dới 17.00 22.50 382.50 23.67 9052.50 6141.3 220383.8 Bầu 18.00 65.00 1170.00 9.00 10530.00 31590.0 126360.0 Tổng 165.00 5104.50 382228.50 44607687.8 Yc= 74.881 cm Io= 15986152.59 cm4 c. Mặt cắt cách gối 0.72 H=0.72 ì (1650+180)= 1317.6 mm Trong đó H là chiều cao của mặt cắt đã qui đổi - Tơng tự nh trên ta có bảng các đặc trng hình học mặt cắt 0.72 H nh sau: + Diện tích tiết diện: A= A i (cm 2 ) + Mô men tĩnh của tiết diện đối với trục x đi qua đáy dầm: S= A i ì y x (cm 3 ) + Mô men quán tính đối với trục trung hoà: I d =I x -A ì Y 2 c (cm 4 ) Cao (cm) Rộng (cm) A i cm2) Y x (cm) S x (cm3) I ox (cm4) I x (cm4) Gờ trên 4.00 38.00 152.00 163.00 24776.00 202.7 4038690.7 Cánh trên 12.00 50.00 600.00 155.00 93000.00 7200.0 14422200.0 Vút trên 7.62 9.53 72.63 146.46 10636.78 234.4 1558088.6 Sờn 131.00 30.94 4053.66 83.50 338481 5797077 34060236.1 Vút dới 12.46 15.03 187.28 22.15 4149.06 1615.9 93534.4 Bỗu dầm 18.00 61.00 1098.00 9.00 9882.00 29646.0 118584.0 Tổng: 165.00 6163.57 480924.78 54291333.8 Yc= 78.027 cm Io= 16766236.73 cm4 iii. Hệ số tải trọng: 1. Hệ số làn: - Số làn thiết kế: n lan =[8/3.5]=2 làn - Hệ số làn: m lan =1 2. Hệ số phân bố ngang cho hoạt tải đối với mô men trong các dầm giữa: - Tham số độ cứng dọc: K g =n (I d +A ì e g 2 ) mm 4 . Trong đó: SV: Trần Ngọc Quang - Lớp: Đờng Bộ A -K45 5 Thiết kế môn học Cầu Bê Tông Cốt Thép F1 n= d b E E E b : Mô đun đàn hồi của vật liệu dầm E b =0.043 MPaf kg m cc ' 1 5.1 3 =0.043 ì (2500) 1.5 40 =33994.485 MPa E d : Mô đun đàn hồi của vật liệu bản mặt cầu E d =0.043 MPaf kg m cc ' 2 5.1 3 =0.043 ì (2500) 1.5 35 =31798.929 MPa Vậy n=1.069 I d =15986152.59 cm 4 : Mô men quán tính chống uốn của tiết diện dầm chủ ( không tính bản mặt cầu) đối với trục trung hoà. e g : Khoảng cách từ tâm của bê tông bản đến tâm của dầm chủ; e g = 165 - 74.881+ 18/2=99.119cm K g =n (I d +A ì e g 2 )=1.069 ì (15986152.59 +5104.50 ì 99.119 2 )= 70702370.54cm 4 . - Kiểm tra phạm vi áp dụng: + 1100 mm<S=2200 mm<4900 mm + 110<t s =180<300 mm + 6000<L=33000<73000 + N b =6>4 - Trờng hợp 1 làn chất tải: g mg1 =0.06+ 1.0 3 3.0 4.0 4300 ì ì Stt g tt tL K L SS Trong đó: S: khoảng cách giữa các dầm chủ; S=2200 mm L tt =32200 mm t S =180 mm Vậy: g mg1 =0.450 - Trờng hợp 2 làn chất tải: g mg2 =0.075+ 1.0 3 2.0 6.0 2900 ì ì S tt g tt tL K L SS Vậy: g mg2 =0.641 - Hệ số phân bố mô men thiết kế của các dầm giữa: g mg =max( g mg1 , g mg2 )= 0.641 3. Hệ số phân bố hoạt tải đối với mô men của dầm biên: - Một làn chất tải: Dùng phơng pháp đòn bẩy, sơ đồ tính nh hình vẽ: SV: Trần Ngọc Quang - Lớp: Đờng Bộ A -K45 6 Thiết kế môn học Cầu Bê Tông Cốt Thép F1 + Khi xếp tải 1 làn, hệ số làn là 1.2 + Hệ số phân bố với xe thiết kế: g HL1 =1.2 ì 2 1 ì y 4 =1.2 ì 2 1 ì 110 220 =0.30 + Hệ số phân bố với tải trọng ngời đi: g PL1 = 3 2.1 B ì 0.5 ì B 3 ì (y 1 +y 2 ) y 1 = 220 125 50 220 + = 1.341 y 2 = 220 125 50 100 220 + = 0.886 Trong đó B 3 là phần lề ngời đi. Vậy: g PL1 =1.2 ì 0.5 ì (1.341+0.886)= 1.336 + Với tải trọng làn: Thiên về an toàn, coi tải trọng làn theo phơng ngang cầu là tải trọng tập trung: g Làn1 = m3 2.1 ì 2 1 ì y 3 ì (S+S k -B4-B 3 -B 2 ) y 3 = 220 125 50 100 25 220 + =0.773 Trong đó B 4 ,B 3 ,B 2 : bề rộng lan can, lề ngời đi, và gờ chắn. g Làn1 = 300 2.1 ì 2 1 ì 0.773 ì (220+125-50-200-25)= 0.108 - Hai hoặc nhiều làn chất tải: Khoảng cách từ tim dầm chủ ngoài cùng tới mép trong gờ chắn bánh: d e =125-(50+100+25)= -50 cm=-500 mm Vậy d e =-500 mm không nằm trong phạm vi áp dụng công thức: g mb2 = e ì g mg Các hệ số phân bố đợc lấy nh sau: + g mbHL =g HL1 =0.30 + g mbPL =g PL1 =1.336 + g mblàn =g Làn1 =0.108 SV: Trần Ngọc Quang - Lớp: Đờng Bộ A -K45 7 Thiết kế môn học Cầu Bê Tông Cốt Thép F1 4. Hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với lực cắt trong các dầm dọc giữa: - Kiểm tra phạm vi áp dụng: + Khoảng cách giữa các dầm chủ: 1100<S=2200<4900 + Chiều dài dầm: 6 000<L=33000<73 000 + Chiều dày bản mặt cầu: 110<t S =180<300 + Hệ số độ cứng dọc: 4 ì .10 9 <K g =7.070 ì 10 11 <3 ì 10 12 + Số dầm chủ: N b =6>4 - Trờng hợp 1 làn chất tải: g vg1 =0.36+ 7600 S =0.36+ 2200 7600 =0.649 - Trờng hợp 2 hoặc nhiều làn chất tải: g vg2 =0.2+ 0.2 107007600 SS =0.2+ 2.0 2200 2200 7600 10700 ữ =0.447 - Hệ số phân bố lực cắt thiết kế đối với dầm giữa:g vg =max(g vg1 , g vg2 )=0.649 5. Hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với lực cắt trong các dầm dọc biên: - Kiểm tra phạm vi áp dụng: d e =-500 mm không nằm trong phạm vi áp dụng công thức: g vb2 = e ì g vg . Sử dụng phơng pháp đòn bẩy để tính. - Tơng tự nh tính hệ số phân bố hoạt tải đối với mô men trong dầm biên: + G vbHL =g HL1 =0.30 + G vbPL =g PL1 =1.336 + G vblàn =g Làn1 =0.108 6. Hệ số điều chỉnh tải trọng: - Hệ số dẻo D , đối với các bộ phận và liên kết thông thờng lấy D =1 - Hệ số độ d thừa R , đối với mức d thừa thông thờng lấy R =1 - Hệ số độ quan trọng I , đối với cầu thiết kế là quan trọng lấy I =1.05 Vậy hệ số điều chỉnh tải trọng: =1 ì 1 ì 1.05=1.05>0.95. iv. Xác định tải trọng 1. tĩnh tải bản mặt cầu: - Dầm giữa và dầm biên có mặt cắt ngang giống nhau, và phần cánh hẫng có chiều dài đúng bằng 1/2 khoảng cách tim các dầm chủ, nên tĩnh tải bản mặt cầu tác dụng lên dầm giữa và dầm biên là nh nhau. - Lấy diện tích tác dụng nh sau: A bm =A bmg = A bmb =S.h f Trong đó: h f : Chiều dày trung bình của bê tông bản, h f =18 cm S: Khoảng cách giữa 2 dầm chủ; S=2200 mm=220 cm A bm =220 ì 18=3960 cm 2 =0.396 m 2 . - Trọng lợng bản mặt cầu: DC bm = A bm c ì =0.396 ì 2500=990 kg/m 2. Tĩnh tải dầm chủ: SV: Trần Ngọc Quang - Lớp: Đờng Bộ A -K45 8 Thiết kế môn học Cầu Bê Tông Cốt Thép F1 - Đoạn từ đầu dầm đến hết đoạn có mặt cắt thay đổi:(đơn vị cm) + Diện tích tiết diện đầu dầm: A 0 =8514.5025 (cm 2 )=0. 85145025 m 2 + Diện tích tiết diện giữa dầm: A =5104.50 (cm 2 ) =0. 510450 m 2 + Trọng lợng hai đoạn đầu dầm: DC do = 2 c (A 0 ì 1.40+ ì + 2 0 AA 0.5) =2 ì 2500 ì (0.85145025 ì 1.4+ 0.85145025 0.510450 2 + ì 0.5)=7662.434 kg - Đoạn còn lại: + Diện tích tiết diện: A=0.510450 m 2 + Trọng lợng đoạn dầm: DC d = c ì A ì (L tt -2 ì 1.5)=2500 ì 0.510450 ì (32.2-2 ì 1.5)= 37262.85 kg - Tĩnh tải dầm chủ coi là tải trọng rải đều trên suốt chiều dài dầm: DC dc = L DCDC dd + 0 = 7662.434 37262.85 33 + =1361.372 kg/m 3. Tĩnh tải ván khuôn lắp ghép: - DC vk = c (S-b 4 )H 6 Trong đó: S=2200 mm b 4 : Bề rộng gờ trên cùng; b 4 =38 cm H 6 : chiều cao gờ trên cùng; H 6 =4 cm DC vk =2500x(2.2-0.38)x0.04=182 kg/m 4. Tĩnh tải lan can có tay vịn: - Phần thép: DC t =15 kg/m Bó vỉa cao h B4 =0.3 m - Phần bê tông: DC bt = c B 4 h B4 =2500x0.5x0.3= 375 kg/m (tính gần đúng) - Tổng: DC lc = DC t + DC bt =15+ 375 = 390 kg/m. SV: Trần Ngọc Quang - Lớp: Đờng Bộ A -K45 9 Thiết kế môn học Cầu Bê Tông Cốt Thép F1 - Gờ chắn: DC gc = c B 2 h B4 =2500x0.25x0.3=187.5 kg/m 5. Tĩnh tải lớp phủ mặt cầu và tiện ích công cộng: - Lớp bê tông atphalt: t 1 =0.07 m, 1 =2400 kg/m 3 - Lớp phòng nớc : t 2 =0.004 m, 2 =1800 kg/m 3 . - Tổng cộng lớp phủ mặt cầu: DW lp =( t 1 1 + t 2 2 )S=(0.07x2400+0.004x1800)x2.200=385.44 kg/m - Các tiện ích ( trang thiết bị trên cầu): DW ti =5 kg/m DW= DW lp + DW ti =385.44+5=390.44 kg/m. - Dầm biên: + Tính tung độ đờng ảnh hởng: y 1b = S B SS k ) 2 ( 4 + = 220 125 25 220 + =1.455 + Tĩnh tải do lan can tác dụng lên dầm biên: DC lcb = DC lc . y 1b =390x1.455 =567.273 kg/m + Tĩnh tải do lớp phủ mặt cầu tác dụng lên dầm biên: DW b = DW lp S S BBS k 2 24 + + DW ti = 385.44 x 1250 500 250 1100 2200 + +5 = 285.32 kg/m - Dầm giữa: + DC lcg =0 + DW g =DW=390.44 kg/m 6. Tổng cộng tĩnh tải tác dụng lên dầm dọc chủ: - Dầm giữa: + Cha liên hợp: DC dc =1361.372 kg/m + Giai đoạn khai thác: DC g =DC dc +DC bmg +DC dn +DC lcg +DC vk =1361.372 +990+0+0+182 =2533.372 kg/m DW g =DW=407.96 kg/m - Dầm biên: + Giai đoạn cha liên hợp: DC dc =1335.2896 kg/m SV: Trần Ngọc Quang - Lớp: Đờng Bộ A -K45 10 [...].. .Thiết kế môn học Cầu Bê Tông Cốt Thép F1 + Giai đoạn khai thác: DCb=DCdc+DCbmb+DCdn+DClcb+0.5DCvk+DCgc=1335.2896+1035+195.404 542.6 +0.5x192+187.5=3391.8021 kg/m=33.918021 kN/m DWb= 390.44 kg/m + 7 Hoạt tải HL 93: - Xe tải thiết kế Xe hai trục thiết kế Hoạt tải xe thiết kế: + Xe tải thiết kế+ tải trọng làn + Xe 2 trục thiết kế + tải trọng làn 8 Hoạt tải ngời đi... tải thiết kế (Truck) q làn Xk y1y2 y3 y4 Đảh Qk - Công thức tính lực cắt do xe tải thiết kế: Vtruck=145.yV1+145yV2+35yV3 - Công thức tính lực cắt do xe 2 trục thiết kế: Vtandem=110(yV3+yV4) Trong đó, yV1 là tung độ đờng ảnh hởng lực cắt tơng ứng tại các mặt cắt đặt các trục xe tải thiết kế và xe 2 trục thiết kế nh hình vẽ SV: Trần Ngọc Quang - Lớp: Đờng Bộ A -K45 19 Thiết kế môn học Cầu Bê Tông Cốt Thép. .. Đờng Bộ A -K45 15 Thiết kế môn học Cầu Bê Tông Cốt Thép F1 1,2m Xe hai trục thiết kế (Tandem) 4,3m 4,3m Xe tải thiết kế (Truck) q làn y1 y3 y2 Đảh Mk y4 Truờng hợp 1 + Công thức tính: Mtruck = yM1.145+yM2.145+yM3.35 (kN) Mtandem= yM4.110+yM5.110 (kN) Mxetk =max(Mtruck,Mtandem) Trong đó: yM là tung độ đờng ảnh hởng mô men tại mặt cắt có toạ độ X tơng ứng + Bảng tính mô men do xe thiết kế: X Mtruck1 yM1... kN.m kN.m kN.m kN.m kN.m Kết quả tính toán cho thấy dầm giữa là dầm bất lợi hơn, vì vậy chọn dầm biên là dầm tính duyệt SV: Trần Ngọc Quang - Lớp: Đờng Bộ A -K45 22 Thiết kế môn học Cầu Bê Tông Cốt Thép F1 Max ( M uCD1b ) =9821.009 KNm ; Max ( VuCD1b ) =1233.344 KN vi Tính toán và bố trí cốt thép: 1 Tính toán diện tích cốt thép: - Cốt thép sử dụng: + Bó cáp gồm 7 tao, mỗi tao thép 7 sợi dự ứng lực không... bó thép dự ứng lực và ống bọc: SV: Trần Ngọc Quang - Lớp: Đờng Bộ A -K45 28 Thiết kế môn học Cầu Bê Tông Cốt Thép F1 fpF = fpj(1 e-(Kx + à) ) (CT 5.9.5.2.2b-1) Trong đó : fpj = ứng suất trong thép dự ứng lực khi kích (Mpa) 6 theo điều 5.9.3-1 22TCN 272- 01 fpj=0.7fpu=0.7x1860=1302 Mpa x =Chiều dài bó thép dự ứng lực đo từ đầu kích đến điểm bất kỳ đang xem xét (mm) K =Hệ số ma sát lắc (trên mm bó thép. .. Số bó cáp dự ứng lực cần thiết : ncg= A ps 1 = 1680 = 2.49 (bó) Chọn nc=3 (bó) - Diện tích thép DUL trong dầm: Aps=ncAps1=3x1680=5040 mm2>Apsg=4183 mm2: Đạt 2 Bố trí cốt thép dự ứng lực: SV: Trần Ngọc Quang - Lớp: Đờng Bộ A -K45 23 Thiết kế môn học Cầu Bê Tông Cốt Thép F1 + Bố trí trong mặt phẳng đứng, theo phơng dọc cầu: Các bó cáp đợc bố trí trong mặt phẳng đứng, phơng dọc cầu theo hình parabal Phơng... A -K45 30 Thiết kế môn học Cầu Bê Tông Cốt Thép F1 f pF (MPa) 46.7 23.5 4.3 3.8 1.1 2 Mất mát do thiết bị neo: + Giả thiết biến dạng của các neo gây ra biến dạng đều trên toàn bộ chiều dài một bó cáp, gây ra trong thiết bị neo một mất mát ứng suất: fpA= L Ep L Trong đó: L : độ tụt neo tại mỗi neo, L dao động trong khoảng từ 3 tới 10 mm, trong trờng hợp bình thờng lấy L=6mm/1neo L : Chiều dài một bó... thái giới hạn cờng độ SV: Trần Ngọc Quang - Lớp: Đờng Bộ A -K45 34 Thiết kế môn học Cầu Bê Tông Cốt Thép F1 + Trạng thái giới hạn cờng độ phải đợc xem xét đến để đảm bảo cờng độ và sự ổn định cả về cục bộ và toàn thể đợc dự phòng để chịu đợc các tổ hợp tải trọng quan trọng theo thống kê đợc định ra để cầu chịu đợc trong tuổi thọ thiết kế của nó + Trạng thái giới hạn cờng độ dùng để kiểm toán các mặt... -K45 35 Thiết kế môn học Cầu Bê Tông Cốt Thép F1 a h a a a M n = Aps f ps d p + As f y d s As ' f y ' d s ' + 0,85 f c ' (b bw ) 1h f f 2 2 2 2 2 Coi mặt cắt chỉ có cốt thép ứng suất trớc chịu lực khi đó : a hf a M n = A ps f ps d p + 0,85 f c ' (b bw ) 1 h f 2 2 2 Trong đó : Aps = Diện tích thép ứng suất trớc (mm2); Aps=5040 mm2 fps = ứng suất trung bình trong thép. .. tung độ đờng ảnh hởng mô men tại mặt cắt có toạ độ X tơng ứng + Bảng tính mô men do xe thiết kế trờng hợp 2: X (m) 0.000 yM1 yM2 yM3 0.000 0.000 0.000 Mtruck1 (kNm) 0.000 yM4 yM5 0.000 0.000 SV: Trần Ngọc Quang - Lớp: Đờng Bộ A -K45 Mtandem1 Mxetk (kNm) (kNm) 0.000 0.000 16 Thiết kế môn học Cầu Bê Tông Cốt Thép F1 1.318 1.088 1.264 0.000 340.955 1.239 0.688 212.011 340.955 1.500 1.230 1.430 0.000 385.691 . Thiết kế môn học Cầu Bê Tông Cốt Thép F1 Họ và tên : trần ngọc quang Lớp : đờng bộ a-k45 Thiết kế môn học cầu bê tông cốt thép f1 Nội dung thiết kế: - Thiết kế kết cấu nhịp cầu BTDUL giản đơn. kN/m DW b = 390.44 kg/m 7. Hoạt tải HL 93: - Xe tải thiết kế - Xe hai trục thiết kế - Hoạt tải xe thiết kế: + Xe tải thiết kế+ tải trọng làn + Xe 2 trục thiết kế + tải trọng làn 8. Hoạt tải ngời đi bộ(PL):. Trờng hợp 1: SV: Trần Ngọc Quang - Lớp: Đờng Bộ A -K45 15 Thiết kế môn học Cầu Bê Tông Cốt Thép F1 Xe tải thiết kế (Truck) Xe hai trục thiết kế (Tandem) 4,3m4,3m 1,2m Đảh Mk y1 y2 y3 y4 q làn Truờng

Ngày đăng: 21/08/2015, 02:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Xác định y0d: khoảng cách từ trục trung hoà của mặt cắt giảm yếu tới đáy dầm:

  • y0d=

  • Xác định y0t: y0t= H-y0d

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan