1. Oxit: Phaân loaïi oxit, Tính chaát hoaù hoïc cuûa oxit axit, oxit bazô 2. Axit: TCHH cuûa axit. TCHH rieâng cuûa axit sunfuric ñaëc. Ñieàu cheá, caùch nhaän bieát (=SO4). 3. Bazô: TCHH cuûa bazô: Vieát PTHH ñieàu cheá NaOH töø muoái NaCl 4. Muoái: TCHH cuûa muoái? Phaûn öùng trao ñoåi trong dd, ñieàu kieän: 5. Moái quan heä caùc loaïi HCVC. 6. Chöông 2: Kim loaïi: TCHH cuûa kim loaïi. Daõy HÑHH cuûa kim loaïi vaø yù nghóa. Phaân bieät TCHH cuûa nhoâm vaø saét. Vieát PTHH ñieàu cheá 7. Chöông 3: Phi kim: TCHH cuûa phi kim. TCHH rieâng cuûa clo. Ñieàu cheá Cl2. TCHH cuûa cacbon vaø cacbon oxit.
Họ tên HS: ………………………………………………………………… HKI_2013-2014 KIẾN THỨC CƠ BẢN I. Ôn tập hoá 8: Bảng hoá trò các nguyên tố thường gặp trang 42 hoá học 8. Đònh nghóa và cách thành lập công thức hoá học của các HCVC: oxit, axit, bazơ, muối. Công thức: + m = n.M n=? và M=? + V = n.22,4 n=? + C% = dd ct m m 100. m ct =? và m dd =? + D = dd dd V m m dd = ? + C M = V n n = C M .V II. Hóa 9: 1. Oxit: Phân loại oxit, Tính chất hoá học của oxit axit, oxit bazơ 2. Axit: TCHH của axit. - TCHH riêng của axit sunfuric đặc. Điều chế, cách nhận biết (=SO 4 ). 3. Bazơ: TCHH của bazơ: Viết PTHH điều chế NaOH từ muối NaCl 4. Muối: TCHH của muối? Phản ứng trao đổi trong dd, điều kiện: 5. Mối quan hệ các loại HCVC. 6. Chương 2: Kim loại: TCHH của kim loại. Dãy HĐHH của kim loại và ý nghóa. Phân biệt TCHH của nhôm và sắt. Viết PTHH điều chế 7. Chương 3: Phi kim: TCHH của phi kim. TCHH riêng của clo. Điều chế Cl 2 . TCHH của cacbon và cacbon oxit. CÁC DẠNG BÀI TẬP: (Theo SGK) 1. Viết PTHH thực hiện chuổi biến hoá: SGK: 1/tr 11; 5/21; 5/tr 30; 3/tr 41; 4/tr 51; 4/tr 69; 1/tr71,… SBT: 18.3; 19.3;… BT 1: Fe → 1 FeSO 4 → 2 Fe(OH) 2 → 3 FeCl 2 4 FeCl 3 → 5 Fe(OH) 3 → 6 Fe 2 O 3 BT 2: MnO 2 Cl 2 NaCl Cl 2 HCl FeCl 2 BT 3. Mg MgO MgCl 2 Mg(NO 3 ) 2 Mg(OH) 2 BT 4: Mg FeSO 4 PbSO 4 CuSO 4 BT 5: Cho 4 chất: Al, AlCl 3 , Al(OH) 3 , Al 2 O 3 . Hãy sắp xếp 4 chất này thành dãy chuyển đổi hoá học và Viết PTHH tương ứng cho mỗi chuyển đổi. 2. Nhận biết hoá chất: Bằng PPHH hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các chất. SGK: 5/tr6; 1,2/tr 9; 2/tr 11; 3/tr 19; 4/tr 25; 1/tr 27; 2/tr 33; 5/tr 36; 3/tr 72; … SBT: 4.4; 4.5; 7.3; 8.2; … BT 1: HCl, NaOH, NaCl, Na 2 CO 3 . BT 2: Na 2 CO 3 , BaCl 2 , ZnSO 4 BT 3: NaOH, Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 , HCl BT 4: Fe, Al, Cu 3. Viết PTHH điều chế: SGK: 1/tr 14; 3/tr 25; 2/tr 27; 3/tr 30; 3/tr 54; … SBT: 5.5; 12.6;… VD 1: Từ các chất có sẳn: Na 2 O, CaO, H 2 O và các dung dòch CuCl 2 , FeCl 3 . Viết PTHH điều chế: Dung dòch bazơ, bazơ không tan. VD 2: Từ các chất sau đây: CaO, Na 2 CO 3 , H 2 O, FeCl 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 . Hãy viết phương trình hoá học điều chế NaOH, Fe(OH) 3 , Al(OH) 3 . GV: Nguyễn Minh Luân 1 Trường THCS Hưng Phong ĐỀ CƯƠNG HĨA HỌC 9 Họ tên HS: ………………………………………………………………… HKI_2013-2014 4. Cặp chất tác dụng với nhau: SGK: 1,2/tr 6; 5/tr 11; 3/tr 14; 1/tr 21; 2/tr 25; 3,4/tr 33; 2/tr 41; 3/tr 51; … VD1: Có những oxit sau: SO 3 , FeO, K 2 O, CO 2 . Hãy cho biết những oxit nào tác dụng được với: a. Nước b. Axit axxetic c. NaOH VD2: Cho dung dòch các chất sau phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu “X” nếu có phản ứng, “O” nếu không phản ứng. Viết PTHH nếu có NaCl CuSO 4 NaNO 3 K 2 CO 3 Ca(OH) 2 BaCl 2 AgNO 3 5. Xác đònh hiện tượng phản ứng: SGK: 4/tr 11; 2/tr 14; 1/tr 19; 5/tr 33; 4/tr 51; 4/ tr54,… SBT: 15.6; … VD: Có những chất sau: CuO, Mg, ZnO, Fe(OH) 3 , CaSO 3 . Hãy chọn một trong những chất đã cho tác dụng với dung dòch H 2 SO 4 sinh ra. Viết PTHH. a. Khí nhẹ hơn không khí, cháy được trong KK b. Dung dòch màu xanh lam c. Dung dòch có màu vàng nâu d. Dung dòch không màu e. Khí không màu mùi hắc, nặng hơn KK 6. Bài toán: Dạng 1: Bài tập hỗn hợp: 7*/ tr 19; 5/tr 54; 6/ tr58; 7*/tr 69; (SGK),… VD 1: Cho 10 gam hỗn hợp hai muối CaCO 3 và CaSO 4 tác dụng vừa đủ với 200 ml ddHCl, sinh ra 896ml khí ở đktc. a. Viết PTHH. b.Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng. c. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. VD 2: Cho 21g hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dòch H 2 SO 4 20% dư, người ta thu được 4,48 lit khí (đktc) a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Tính khối lượng dung dòch H 2 SO 4 đã phản ứng. VD 3: Cho 7,3g hỗn hợp Zn và ZnO tác dụng với dd HCl 10% dư thu được 1,12 lit khí (đktc) a. Tính % mỗi chất trong hỗn hợp. b. Tính khối lượng dd HCl đã dùng. Dạng 2: Bài tập tăng/giảm lượng KL:SGK:6/tr51; … SBT: 15.7; 15.8; 19.8;… VD: Cho lá sắt có khối lượng 5,6 gam vào dd CuSO 4 . Sau thời gian phản ứng lấy lá sắt ra cân có khối lượng 6,4 gam. Khối lượng muối sắt được tạo thành là bao nhiêu? Dạng 3: Bài tập liên quan đến nồng độ, có thể có lượng dư, thiếu: 4/tr9; 6/tr11; 6.tr19; 5/tr25; 4/tr27; 3*/tr43, 5/tr 60,… VD 1: Cho 6,2 gam natri oxit tác dụng với nước, thu được 250 ml dung dòch bazơ. a. Viết PTHH và tính nồng độ mol của dung dòch bazơ thu được. b. Tính thể tích dd H 2 SO 4 20%, có khối lượng riêng 1,14g/ml can dùng để trung hòa hết lượng dung dòch bazơ nói trên. VD 2: Hoà tan 2,8 g CaO vào 140 g dd H 2 SO 4 20%. a.Viết PTHH? b. Chất nào còn dư sau phản ứng? Khối lượng bao nhiêu? b. Tính nồng độ % các chất còn lại sau phản ứng? Dạng 4: Bài tập xác đònh kim loại, CTHH: 5/tr69; 19.6; 15.16; … VD: Để hoà tan 5,1 g oxit một kim loại hoá trò III cần dùng 43,8 g dd axit HCl 25%. Hỏi oxit kim loại đó có CTHH là gì? GV: Nguyễn Minh Luân 2 Trường THCS Hưng Phong . oxit. CÁC DẠNG BÀI TẬP: (Theo SGK) 1. Viết PTHH thực hiện chuổi biến hoá: SGK: 1/ tr 11 ; 5/ 21; 5/tr 30; 3/tr 41; 4/tr 51; 4/tr 69; 1/ tr 71, … SBT: 18 .3; 19 . 3;… BT 1: Fe → 1 FeSO 4 → 2 Fe(OH) 2 . ………………………………………………………………… HKI_2 013 -2 014 KIẾN THỨC CƠ BẢN I. Ôn tập hoá 8: Bảng hoá trò các nguyên tố thường gặp trang 42 hoá học 8. Đònh nghóa và cách thành lập công thức hoá học của các HCVC: oxit, axit,. đổi hoá học và Viết PTHH tương ứng cho mỗi chuyển đổi. 2. Nhận biết hoá chất: Bằng PPHH hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các chất. SGK: 5/tr6; 1, 2/tr 9; 2/tr 11 ; 3/tr 19 ; 4/tr 25; 1/ tr 27;