Câu hỏi ôn tập môn Hóa học 9

9 621 0
Câu hỏi ôn tập môn Hóa học 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu hỏi ôn tập môn hóa học giúp giáo viên phân loại mức độ khó của từng câu hỏi, là nguồn dữ liệu tốt để ra đề thi vào cuối học kì, giúp học sinh giải các dạng bài tập đa dạng tạo hứng thú học tập bộ môn.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN: HOÁ HỌC 9 TRẮC NGHIỆM (Đáp án: Câu màu đỏ) (B) Câu 1. Để xác định một chất X là chất hữu cơ hay chất vô cơ, người ta thường dựa vào A. Trạng thái tồn tại B. Thành phần nguyên tố C. Màu sắc D. Độ tan trong nước (B) Câu 2. Thành phần của quả nho chín có nhiều : A. Protein B. Glucozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ (B) Câu 3. Viên than tổ ong được tạo nhiều lỗ nhỏ với mục đích nào sau đây? A. Trông đẹp mắt. B. Để có thể treo khi phơi. C. Để giảm trọng lượng. D. Để than tiếp xúc với nhiều không khí giúp than cháy hòan toàn. (B) Câu 4. Các chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ: A. CH 4 , C 2 H 4 Br 2 , CaCO 3 B. C 2 H 5 ONa, NaCl, CH 3 COONa C. C 2 H 4 Br 2 , CO 2 , H 2 O D. CH 4 , C 2 H 4 , C 6 H 12 O 6 (B) Câu 5. Xét các phản ứng : I. Thế II. Cộng III. Trùng hợp. Khi benzen phản ứng với brom lỏng thì đó là phản ứng gì? A. Trùng hợp B. Thế C. Cộng D. Thế và trùng hợp. (B) Câu 6. Chất vừa có khả năng tham gia phản ứng thế, phản ứng cộng là: A. CH 4 B. C 2 H 4 C. C 2 H 2 D. C 6 H 6 (B) Câu 7. Trên nhãn chai rượu có ghi 35 o có nghĩa là gì ? A. Nhiệt độ sôi là 35 o C B. Trong 1000 ml rượu và nước có 35 ml là rượu C. Phải để chai rượu ở nơi có nhiệt độ là 35 o C D. Trong 1000 ml rượu và nước có 350 ml là rượu (B) Câu 8. Phản ứng đặc trưng của liên kết đôi (liên kết 2) là gì ? A. Phản ứng oxi hóa khử B. Phản ứng cháy C. Phản ứng cộng D. Phản ứng thế (B) Câu 9. Phản ứng giữa chất béo và dung dịch kiềm là phản ứng: A. Thế B. Cộng C. Trung hòa D. Xà phòng hóa (B) Câu 10 Chất nào sau đây trong phân tử có liên kết đôi A. PH 3 B. CH 4 C. C 2 H 4 D. C 2 H 6 (B) Câu 11. Phản ứng đặc trưng của liên kết đơn là gì ? A. Phản ứng thế B. Phản ứng oxi hóa khử. C. Phản ứng cháy D. Phản ứng cộng (B) Câu 12. Chọn cách sắp xếp các kim loại đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần: A. K, Mg, Al, Cu, Ag B. Ag, Zn, Al, Na, K C. Na, Mg, Al, Cu, Au D. Au, Mg, Al, Na, K (H) Câu 1. Nguyên tố R tạo hợp chất với hiđro có công thức chung là RH 4 . Trong hợp chất này R chiếm 75% về khối lượng. Nguyên tố R là: A. S B. Si C. N D. C (H) Câu 2. Từ công thức C 3 H 6 có thể viết được bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 (H) Câu 3. Có các chất sau: (1) CH 4 (2) CH 3 – CH 3 (3) CH 2 = CH 2 (4) CH 3 – CH = CH 2 Những chất có phản ứng trùng hợp là: A. (1) , (2) , (3) B. (3), (4) C. (1) , (3) , (4) D. (2), (3) , (4) (H) Câu 4. Biết 0,2 mol hiđrocacbon A làm mất màu tối đa 100ml dung dịch brom 2M. A là hiđrocacbon nào sau đây: A. CH 4 B. C 6 H 6 C. C 2 H 2 D. C 2 H 4 (H) Câu 5: Cho các chất sau: C 2 H 5 OH, Cu, K 2 SO 4 , KOH, Na 2 CO 3 , ZnO, Mg. Axit axetic có thể tác dụng với tối đa là: A. 3 chất B. 4 chất C. 5 chất D. 6 chất (H) Câu 6. Khi cho mẫu Na vào cốc đựng rượu etylic thì hiện tượng gì xảy ra ? A. Có bọt khí thoát ra, mẫu Na tan dần B. Kết tủa trắng, mẫu Na tan dần C. Dung dịch có màu xanh, mẫu Na tan dần D. Dung dịch mất màu, mẫu Na tan dần (H) Câu 7. Thể tích rượu etylic có trong 400ml rượu 45 0 là : A. 8,88ml B. 180ml C.11,25ml D. 18ml (H) Câu 8. Một chất có công thức đơn giản là C 2 H 5 . Công thức phân tử của chất đó có thể là: A. C 4 H 10 B. C 6 H 14 C. C 8 H 18 D. C 4 H 8 (H) Câu 9. Chất nào trong các chất dưới đây làm mất màu dd brom: A. CH 3 – CH 3 B. CH 3 – CH = CH 2 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. CH 3 – O – CH 3 (V) Câu 1. Đốt cháy hợp chất hữu cơ (X) tạo thành khí cacbonic và hơi nước, có tỉ lệ thể tích là 2:3 (đo ở cùng điều kiện). Hỏi (X) có CTPT là: A. C 2 H 6 B. C 4 H 8 C. C 3 H 8 D. C 2 H 2 (V) Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđrocacbon, thu được 44g CO 2 và 18g H 2 O. Giá trị của m là: A. 11g B. 12g C. 13g D. 14g (V) Câu 3. Dùng thuốc thử nào sau đây phân biệt các chất khí trong 3 ống nghiệm : CH 4 , C 2 H 2 , CO 2 A. dd vôi trong, quì tím B. dd vôi trong, dd Brôm C. dd phenol phtalein , dd vôi trong D. Cả a , b , c (V) Câu 4. Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng với nhau: A. H 2 SO 4 , KHCO 3 B. CaCl 2 , Na 2 CO 3 C. KCl, Na 2 CO 3 D. Cả A và B đều đúng (V) Câu 5. Trong các chất sau chất nào khi cháy tạo ra số mol nước lớn hơn số mol CO 2 ? A. CH 4 B. C 2 H 4 C. C 2 H 2 D. C 6 H 6 (V) Câu 6. Cho 45g axit axetic tác dụng với 69 g rượu etilic thu được 41,25 g etyl axetat. Hiệu suất phản ứng este hóa là: A. 60,5% B. 62% C. 62,5% D. 75% (V) Câu 7. Một hiđrocacbon có khối lượng riêng ở đktc là 1,25 gam/lit. Cơng thức hóa học của hiđrocacbon là: A. CH 4 B. C 2 H 4 C. C 2 H 2 D. C 2 H 6 (V) Câu 8. Cần bao nhiêu lit dd Brom 0,1M để tác dụng hết với 0,224 lít etilen ở điều kiện tiêu chuẩn ? A. 0,05 lit B. 0,1 lit C. 0,01 lit D. 0,001 lit (V) Câu 9. Đốt cháy hồn tồn 2,24 lit khí metan (đktc), thể tích khí cacbonic thu được là: A. 2,24 lit B. 3,36 lit C. 4,48 lit D. 6,72 lit TỰ LUẬN (B) 1. Hãy viết công thức cấu tạo (dạng mạch thẳng) của các hợp chất có công thức phân tử sau: C 2 H 4 , C 3 H 8 , CH 3 Cl, C 2 H 6 O. (B) 2. Hãy viết công thức cấu tạo (dạng mạch thẳng) của các hợp chất có công thức phân tử sau: C 2 H 2 , C 2 H 6 O, C 3 H 6 , C 2 H 5 Br . (B) 3. Nêu hai phương pháp hóa học để nhận biết hai lọ mất nhãn chứa hai chất lỏng: C 2 H 5 OH và CH 3 COOH. (B) 4. Nêu phương pháp hóa học hãy nhận biết ba lọ mất nhãn chứa ba chất lỏng sau: CH 3 COOH, C 2 H 5 OH và C 6 H 6 . (B) 5. Axit axetic có thể tác dụng được với những chất nào trong các chất sau đây: Na 2 SO 4 , KOH, K 2 CO 3 , Cu, Fe, CuO, C 2 H 5 OH. Viết các phương trình hóa học (nếu có). (B) 6. Rượu etylic có thể tác dụng được với những chất nào trong các chất sau đây: Na, KOH, O 2 , CuO, CH 3 COOH. Viết các phương trình hóa học (nếu có). (H) 1. Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi sau (ghi rõ điều kiện phản ứng): C → CO 2 → CaCO 3 → CaO → CaSO 4 Na 2 CO 3 → NaHCO 3 → NaCl (H) 2. Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi sau (ghi rõ điều kiện phản ứng): CaC 2 → C 2 H 2 → C 2 H 4 → C 2 H 5 OH → CH 3 COOH → CH 3 COOC 2 H 5 (CH 3 COO) 2 Ba (H) 3. Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi sau (ghi rõ điều kiện phản ứng): C 2 H 4 → C 2 H 5 OH → CH 3 COOH → CH 3 COOC 2 H 5 → CH 3 COOH (CH 3 COO) 2 Mg (H) 4. Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi sau (ghi rõ điều kiện phản ứng): (- C 6 H 10 O 5 - ) n → C 6 H 12 O 6 → C 2 H 5 OH → CH 3 COOH → CH 3 COOC 2 H 5 → C 2 H 5 OH (H) 5. Đốt cháy hồn tồn một lượng khí etilen, thu được hơi nước và 5,6 lít khí CO 2 . a. Tính thể tích khí etilen tham gia phản ứng. b. Tính khối lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng trên. c. Dẫn cùng một lượng khí etilen trên qua dung dịch brom dư. Tính khối lượng sản phẩm thu được? Biết thể tích các khí đo ở đktc. (H) 6. Đốt cháy hoàn toàn một lượng khí axetilen C 2 H 2 , thu được hơi nước và 6,72 lít khí CO 2 . a. Tính thể tích khí axetilen tham gia phản ứng. b. Tính khối lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng trên. c. Dẫn cùng một lượng khí axetilen trên qua dung dịch brom dư. Tính khối lượng sản phẩm thu được? Biết thể tích các khí đo ở đktc. (V) 1. Cho 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm C 2 H 4 , C 2 H 2 tác dụng hết với dd brom dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6g. a. Hãy viết PTHH. b. Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. (V) 2. Đốt cháy 28ml hỗn hợp khí metan và axetilen cần phải dùng 67,2 ml khí oxi. a. Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. b. Tính thể tích khí CO 2 sinh ra (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) (V) 3. Cho 10,4 gam hỗn hợp A gồm MgO và MgCO 3 vào một lượng dung dịch axit axetic 10% thì phản ứng vừa đủ. Kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí (đktc). (B) 7. a. Viết các phương trình hóa học xảy ra b. Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A. c. Tính khối lượng dung dịch axit axetic đã dùng. (V) 4. Hãy xác định thành phần%về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp CO và CO 2 Biết: - Dẫn 16 lít khí hỗn hợp CO và CO 2 qua nước vôi trong dư thu được khí A. - Để đốt cháy hoàn toàn khí A cần 2 lit O 2 (Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.) (V) 5. Hãy xác định CT của một oxit sắt, biết rằng khi cho 32g oxit sắt này tác dụng hoàn toàn với khí CO thì thu được 22,4g chất rắn. Biết khối lượng mol của oxit sắt là 160g Khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dd nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được? (V) 6. Đốt cháy 4,5gam hợp chất hữu cơ A, thu được 3,36 lit CO 2 (ở đktc) và 2,7gam H 2 O. (3đ) a. A chứa những nguyên tố nào? b. Xác định công thức phân tử A? Biết tỉ khối hơi của A đối với hiđro là 30. c. Viết công thức cấu tạo của A. Biết A tác dụng được với dung dịch NaOH. Viết phương trình hóa học? (V) 7. Đốt cháy hoàn toàn 3g hợp chất hữu cơ A, thu được 6,6 g CO 2 và 3,6g H 2 O. (3đ) a. A chứa những nguyên tố nào? b. Xác định công thức phân tử A? Biết tỉ khối hơi của A đối với hiđro là 30. c. Viết công thức cấu tạo của A. Biết A tác dụng được với natri, viết phương trình hóa học? (V) 8. Cho 60gam dung dịch CH 3 COOH tác dụng vừa đủ với Na 2 CO 3 , thu được 1,12 lit khí (ở đktc). (B) 8 a. Viết PTHH. b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch CH 3 COOH. c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng. Câu Đáp án (B) 1 C 2 H 4 : CH 2 = CH 2 C 3 H 8 : CH 3 – CH 2 – CH 3 CH 3 Cl: CH 3 – Cl C 2 H 6 O : CH 3 – CH 2 – OH (B) 2 C 2 H 2 : CH 2 ≡ CH 2 C 2 H 6 O : CH 3 – CH 2 – OH C 3 H 6 : CH 2 = CH – CH 3 C 2 H 5 Br : CH 3 – CH 2 – Br (B) 3 Phương pháp 1: Lấy mỗi lọ 1 ít làm mẩu thử. Dùng các thuốc thử: - Quỳ tím : hóa hồng là: CH 3 COOH - Còn lại là C 2 H 5 OH Phương pháp 2: Dùng các thuốc thử: dung dịch Na 2 CO 3 - Sủi bọt khí là: CH 3 COOH - Còn lại là C 2 H 5 OH (B) 4 Lấy mỗi lọ 1 ít làm mẩu thử. Dùng các thuốc thử: - Quỳ tím : hóa hồng là: CH 3 COOH - Na: Sủi bọt khí, Na tan: C 2 H 5 OH 2C 2 H 5 OH + 2Na → 2C 2 H 5 ONa + H 2 Còn lại là: C 6 H 6 (B) 5 CH 3 COOH + KOH → CH 3 COOK + H 2 O 2CH 3 COOH + K 2 CO 3 → 2 CH 3 COOK + H 2 O + CO 2 2CH 3 COOH + Fe → (CH 3 COO) 2 Fe + H 2 2CH 3 COOH + CuO → (CH 3 COO) 2 Cu + H 2 O CH 3 COOH + C 2 H 5 OH 0 2 4 ,H SO d t → CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O (B) 6 2C 2 H 5 OH + 2Na → 2 C 2 H 5 ONa + H 2 C 2 H 5 OH + O 2 Mengiam → CH 3 COOH + H 2 O CH 3 COOH + C 2 H 5 OH 0 2 4 ,H SO d t → CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O (H) 1 C + O 2 0 t → CO 2 CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O CaCO 3 0 t → CaO + CO 2 CaO + H 2 SO 4 → CaSO 4 + H 2 O CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O → 2NaHCO 3 NaHCO 3 + HCl → NaCl + CO 2 + H 2 O (H) 2 CaC 2 + 2H 2 O → Ca(OH) 2 + C 2 H 2 C 2 H 2 + H 2 0 ,Pd t → C 2 H 4 C 2 H 4 + H 2 O → Axit C 2 H 5 OH C 2 H 5 OH + O 2 Mengiam → CH 3 COOH + H 2 O CH 3 COOH + C 2 H 5 OH 0 2 4 ,H SO d t → CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O 2CH 3 COOH + Ba → (CH 3 COO) 2 Ba + H 2 (H) 3 C 2 H 4 + H 2 O → Axit C 2 H 5 OH C 2 H 5 OH + O 2 Mengiam → CH 3 COOH + H 2 O CH 3 COOH + C 2 H 5 OH 0 2 4 ,H SO d t → CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O 0 2 4 ,H SO d t → CH 3 COOH + C 2 H 5 OH 2CH 3 COOH + Mg → (CH 3 COO) 2 Mg + H 2 (H) 4 (- C 6 H 10 O 5 - ) n + n H 2 O 0 ,Axit t → nC 6 H 12 O 6 C 6 H 12 O 6 ,30 32Menruou oC− → 2C 2 H 5 OH + 2H 2 O C 2 H 5 OH + O 2 Mengiam → CH 3 COOH + H 2 O CH 3 COOH + C 2 H 5 OH 0 2 4 ,H SO d t → CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O 0 2 4 ,H SO d t → CH 3 COOH + C 2 H 5 OH (H) 5 C 2 H 4 + 3O 2 0 t → 2CO 2 + 2 H 2 O 0,125mol 0,375mol 0,25mol n CO2 = 0,25mol V C2H4 = 0,125.22,4 = 2,8 l m O2 = 0,375.32 = 12g C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 Br 2 0,125mol 0,125mol m C2H4Br2 = 0,125.188 = 23,5g (H) 6 2C 2 H 2 + 5O 2 0 t → 4CO 2 + 2 H 2 O 0,15mol 0,375mol 0,3mol n CO2 = 0,3mol V C2H4 = 0,15.22,4 = 3,36 l m O2 = 0,375.32 = 12g C 2 H 2 + 2Br 2 → C 2 H 2 Br 4 0,15mol 0,15mol m C2H4Br2 = 0,15.346 = 51,9 g (V) 1 Gọi x,y là số mol C 2 H 4 và C 2 H 2 có trong hỗn hợp. C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 Br 2 x mol x mol C 2 H 2 + 2Br 2 → C 2 H 2 Br 4 y mol y mol n hh = 0,025mol n Br2 = 0,035 mol Ta có hệ phương trình: x + y = 0, 025 x + 2y = 0,035 Giải hệ phương trình trên ta được: x = 0,015 mol; y = 0,01mol Ta có: %V = %n %V C2H4 = 0,015.100 0,025 = 60% %V C2H2 = 0,01.100 0,025 = 40% (V) 2 Gọi x,y là thể tích CH 4 và C 2 H 2 có trong hỗn hợp. CH 4 + 2O 2 0 t → CO 2 + 2 H 2 O x ml 2x ml x ml 2C 2 H 2 + 5O 2 0 t → 4CO 2 + 2 H 2 O y ml 2,5y ml 2y ml Ta có hệ phương trình: x + y = 28 2x + 2,5y = 67,2 Giải hệ phương trình trên ta được: x = 5,6 ml ; y = 22,4 ml %V C2H4 = 5,6.100 28 = 20% %V C2H2 = 22,4.100 28 = 80% V CO2 = x + 2y = 5,6 + 2.22,4 = 50,4ml (B) 7 (V) 3 2CH 3 COOH + MgO → (CH 3 COO) 2 Mg + H 2 O 0,1mol 0,05mol 2CH 3 COOH + MgCO 3 → (CH 3 COO) 2 Mg + H 2 O + CO 2 0,2 mol 0,1mol 0,1 mol n CO2 = 0,1 mol m MgCO3 = 0,1.84 = 8,4 g m MgO = 10,4 – 8,4 = 2g n MgO = 2 40 = 0,05 mol m CH3COOH = (0,1 + 0,2).60 = 18 g m ddCH3COOH = 18.100 10 = 180 g (V4) CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O 2CO + O 2 0 t → 2CO 2 4lit 2lit V CO2 = 16 – 4 = 12lit %V CO = 4.100 16 = 25% %V CO2 = 12.100 16 = 75% (V) 5 Fe x O y + yCO 0 t → xFe + yCO 2 0,2 mol 0,2x mol 0,2 y mol n FexOy = 32 160 = 0,2mol n Fe = 22,4 56 = 0,4 mol n Fe = 0,2x = 0,4 => x = 2 56x + 16y = 160  56.2 + 16y = 160 => y = 3 Vậy: CTHH: Fe 2 O 3 CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O 0,2y mol 0,2y mol m CaCO3 = 0,2 y.100 = 0,2.3.100 = 60g (V) 6 a. Khối lượng ngun tử mỗi ngun tố trong A: m C = 3,36.12 22,4 = 1,8 g m H = 2,7.2 18 = 0,3 g m O = 4,5 – (1,8 + 0,3) = 2,4g A chứa C, H, O. => A: C x H y O z b. Tỉ lệ: x : y : z = 1,8 12 : 0,3 1 : 2,4 16 = 0,15: 0,3: 0,15 = 1:2:1 Công thức đơn giản A là : (CH 2 O) n M A = 30n = 30.2 => n = 2 Công thức phân tử A: C 2 H 4 O 2 Công thức cấu tạo A: CH 3 COOH CH 3 COOH + NaOH → CH 3 COONa + H 2 O (V) 7 a. Khối lượng ngun tử mỗi ngun tố trong A: m C = 6,6.12 44 = 1,8 g m H = 3,6.2 18 = 0,4 g m O = 3 – (1,8 + 0,4) = 0,8 g A chứa C, H, O. => A: C x H y O z b. Tỉ lệ: x : y : z = 1,8 12 : 0,4 1 : 0,8 16 = 0,15: 0,4: 0,05 = 3:8:1 Công thức đơn giản A là : (C 3 H 8 O) n M A = 60n = 30.2 => n = 1 Công thức phân tử A: C 3 H 8 O Coâng thöùc caáu taïo A: CH 3 – CH 2 – CH 2 – OH 2C 3 H 7 OH + 2Na → 2C 3 H 7 ONa + H 2 (B) 8 (V) 8 2CH 3 COOH + Na 2 CO 3 → 2CH 3 COONa + H 2 O + CO 2 0,1 mol 0,05 mol 0,1 mol 0,05 mol m Axit = 0,1 . 60 = 6 g C% Axit = 6.100 60 = 10% m Muoi = 0,1 . 82 = 8,2 g m Na2CO3 = 0,05.106 = 5,3 g m CO2 = 0,05.44 = 2,2 g m dd sau = 60 + 5,3 -2,2 = 63,1 g C% Muoi = 8,2.100 63,1 = 13% . NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN: HOÁ HỌC 9 TRẮC NGHIỆM (Đáp án: Câu màu đỏ) (B) Câu 1. Để xác định một chất X là chất hữu cơ hay chất vô. 2) là gì ? A. Phản ứng oxi hóa khử B. Phản ứng cháy C. Phản ứng cộng D. Phản ứng thế (B) Câu 9. Phản ứng giữa chất béo và dung dịch kiềm là phản ứng: A. Thế B. Cộng C. Trung hòa D. Xà phòng. Công thức phân tử của chất đó có thể là: A. C 4 H 10 B. C 6 H 14 C. C 8 H 18 D. C 4 H 8 (H) Câu 9. Chất nào trong các chất dưới đây làm mất màu dd brom: A. CH 3 – CH 3 B. CH 3 – CH = CH 2 C.

Ngày đăng: 06/08/2015, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan