KHẢO sát sót sỏi SAU mổ sỏi ĐƯỜNG mật CHÍNH

4 417 1
KHẢO sát sót sỏi SAU mổ sỏi ĐƯỜNG mật CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y H C TH C H NH (8 74 ) - S 6/2013 99 (Theo WHO Khi Trẻ từ 6 tháng đến 6 tuổi có lợng Hb Trong máu <11g/dl thì đợc coi là thiếu máu.) Nhận xét: Với tỷ lệ 35,04 trẻ SDD có biểu hiện thiếu máu thiếu sắt cho thấy đây là một trong những yếu tố liên quan đến tình trạng SDD của trẻ. KếT LUậN Từ kết quả nghiên cứu chúng ta có kết luận về thực trạng SDD của trẻ dới 5 tuổi tại vùng đồng bằng ven biển Nghệ An năm 2011 nh sau: 1. SDD cân nặng theo tuổi. - Tỷ lệ SDD cân nặng theo tuổi là 18,9 %, trong đó trẻ nam 18,8% và trẻ nữ là 19%. - SDD mức độ nặng chiếm tỷ lệ 2,3% 2. SDD chiều cao. - Tỷ lệ SDD chiều cao theo tuổi là 35,5 % (trẻ nam: 36,3%; nữ 34,6% với p>0,05). - Có sự khác biệt về SDD chiều cao giữa các nhóm tuổi, cao nhất ở nhóm tuổi 18-24 tháng (42,7%); 24-30 tháng là 40,2%; 30 -36 tháng 40,5%; 36 -42 tháng là cao nhất 46,2% (p<0,05). 3. SDD thể cân nặng/chiều cao. - Tỷ lệ SDD cân nặng/chiều cao: trẻ nam: 4,2%; trẻ nữ: 3,3% (chung cả 2 giới là 3,7%). Tỷ lệ SDD giữa nam với nữ không có sự khác biệt (p>0.05). 4. Tỉ lệ thiếu máu thiếu sắt và tỉ lệ nhiễm giun ở trẻ dới 5 tuổi bị SDD. - Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt ở trẻ SDD là 35,04%, trong đó nam 38,02%, nữ 32,1%. Không có sự khác biệt giữa nam và nữ - Tỉ lệ trẻ SDD nhiễm giun đũa chiếm tỷ lệ cao (86,3%), giun tóc (22,2%) và giun móc (8,1%). KIếN NGHị 1. Tăng cờng truyền thông giáo dục phổ cập kiến thức và hớng dẫn thực hành dinh dỡng đúng cho các bà mẹ mang thai, bà mẹ đang nuôi con nhỏ và ngời chăm sóc trẻ. 2. Chăm sóc dinh dỡng sớm cho bà mẹ có thai, bao gồm chăm sóc cả về mặt thai sản (khám thai, tiêm phòng, lao động và nghỉ ngơi hợp lý) và về dinh dỡng (uống viên sắt, chế độ ăn hợp lý cho bà mẹ mang thai). 3. Hàng năm cần tiến hành giám sát tỷ lệ SDD ở trẻ nhỏ và phụ nữ tuổi sinh đẻ, đặc biệt là phụ nữ mang thai nhằm cung cấp kịp thời thông tin cần thiết cho các cơ quan chuyên môn. 4. Phối hợp công tác truyền thông với các biện pháp can thiệp cộng đồng đối với các trờng hợp trẻ bị SDD (đặc biệt là trẻ SDD chiều cao) nh bổ sung vi chất dinh dỡng, tẩy giun TàI LIệU THAM KHảO 1. Bộ y tế - (2011), Báo cáo tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em năm 2010, chơng trình phòng chống suy dinh dỡng trẻ em. 2. Bộ y tế - Viện dinh dỡng (2005), Tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em dới 5 tuổi 1999 - 2005, chơng trình phòng chống suy dinh dỡng trẻ em. 3. Bộ Y tế (2006), Kế hoạch hành động nuôi dỡng trẻ nhỏ giai đoạn 2006 - 2010 số 5471/QĐ-BYT ngày 27/12/2006 4. Đào Ngọc Diễn (2000), "Suy dinh dỡng Protein - năng lợng", Bài giảng nhi khoa Tập 1, NXB Y học Tr.199 - 207. 5. Từ Giấy và Hà Huy Khôi, Phạm Thị Kim (2000), Thiếu dinh dỡng Protein - năng lợng. NXB Y h ọc. 6. Lê Đức Tú (2005), Nghiên cứu tình hình suy dinh duỡng trẻ em dới 5 tuổi huyện ĐaKrong tỉnh Quảng trị, Luận án chuyên khoa II, Trờng Đại học y dợc Huế. 7. Viện Dinh Dỡng (2009), "Mời năm chơng trình phòng chống suy dinh dỡng trẻ em ở việt nam". 8. Viện sốt rét ký sinh trùng (Lê Khánh Thuận, Đặng Thị cẩm Thạch) "Công tác phòng chống giun sán giai đoạn 2000- 2005 phơng hớng thực hiện dự án đến năm 2010" (2006) NXB Y học, tr.7-12. KHO ST SểT SI SAU M SI NG MT CHNH PHM VN NNG, TRN TH THU THO Trng i hc Y Dc Cn Th TểM TT Mc tiờu nghiờn cu: Xỏc nh t l sút si sau m ng mt ch ly si v dn lu Kehr v mi tng quan gia sút si vi cỏc yu t nguy c. Phng phỏp nghiờn cu: tin cu, mụ t ct ngang. Kt qu: 79 trng hp m si ng mt chớnh, tui t 26 87 tui. T l sút si sau m khỏ cao chim 35,4 %. M ln u t l sút si l 25%, m si mt li (do si sút hoc tỏi phỏt) l 51,6% (p< 0,01). T l ht si sau m nhúm si ng mt ngoi gan v trong gan ln lt l 89,2% v 42,9% (p<0,001). T l sút si bnh nhõn ch cú si mt ni (11,5%) vi nhúm cú si nhiu ni trong ng mt (47,2%) (p<0,05). Kt lun: T l sút si cũn rt cao (35,4%) v yu t nguy c sút si l m si mt nhiu ln, si trong gan, nhiu ni trong ng mt v s lng si nhiu. SUMMARY Aims: To determine residual stones after choledochotomy and T tube insertion and risk factors of residual stones. Methods: prospective consecutive study. Results: seventy-nine patients with the age 26-87 years underwent choledochotomy and T tube insertion. Residual stones after the 1 st surgery was 25%, 2 nd surgery was 51,6% (p<0.01). Stone clearance rate in extrahepatic and intrahepatic stones were 89.2% and 42.9% respectively (p<0.001). Residual stone rate for only site and multiple sites were 11.5% and 47.2% (p<0.05) respectively. Conclusion: High residual stone rate (35.4%) was seen and risk factors include multiple residual stone choledochotomy, intrahepatic stones, multiple sites and numerous stones. T VN Si mt l mt bnh lý thng gp nc ta, cng nh cỏc nc khỏc trờn th gii. Vit Nam v cỏc nc ụng Nam thng l si sc t mt c hỡnh thnh ngay ti ng mt chớnh cú liờn quan vi ký sinh trựng ng rut, tp quỏn sinh sng v mc Y H Ọ C TH Ự C H À NH (8 74 ) - S Ố 6 /201 3 100 sống thấp thường mang lại nhiều biến chứng trầm trọng. Việc điều trị triệt để còn gặp nhiều khó khăn với tỷ lệ sót sỏi và sỏi tái phát cao [3] . Sót sỏi và sỏi tái phát là vấn đề đáng lo ngại vì mổ lại có sự thay đổi cấu trúc giải phẫu gây khó khăn cho phẫu thuật viên đồng thời làm tăng tỷ lệ biến chứng. Tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ trong 5 năm (1987-1990) có 235 bệnh nhân sỏi ĐMC nhập viện [9] và chưa có một nghiên cứu nào xác định tỷ lệ sót sỏi và nêu ra các yếu tố nguy cơ sót sỏi ở bệnh nhân sỏi ĐMC sau khi được điều trị bằng phẫu thuật. Xuất phát từ thực trạng trên nên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài với mục tiêu: (1) Xác định tỷ lệ sót sỏi sau mổ sỏi ĐMC, (2) Xác định mối tương quan giữa sót sỏi với các yếu tố nguy cơ. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu. Tất cả bệnh nhân vào Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ, được chẩn đoán xác định là sỏi đường mật chính đã được điều trị bằng mở OMC lấy sỏi dẫn lưu Kehr từ ngày 25/6/2006 đến ngày 25/04/2007. 2. Phương pháp nghiên cứu. Nghiên cứu tiền cứu, mô tả cắt ngang. 3. Phương pháp chọn mẫu. - Chọn mẫu thuận tiện. - Tiêu chuẩn chọn mẫu: Bệnh nhân được chẩn đoán xác định là sỏi ĐMC và được điều trị bằng mổ mở OMC lấy sỏi + dẫn lưu Kehr - Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân không hợp tác, sau mổ không được kiểm tra bằng cả 2 phương pháp: chụp X-Quang đường mật qua ống dẫn lưu Kehr và siêu âm bụng. KẾT QUẢ 1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu. Trong khoảng từ 25/6/2006 đến 25/4/2007 chúng tôi thu thập được 79 trường hợp mổ sỏi đường mật chính được chụp X-Quang và siêu âm kiểm tra sau mổ. 1.1 Đặc điểm tuổi, giới Sỏi ĐMC thường gặp ở nữ với tỉ lệ nữ/ nam: 1,7/1, độ tuổi thường gặp từ 40 – 59 tuổi (48,1%), cao nhất 87 tuổi và thấp nhất 26 tuổi. 1.2 Phân bố sỏi đường mật chính theo số lần mổ và hoàn cảnh mổ. Đa số bệnh nhân mổ lần đầu tiên chiếm 60,8%, tỷ lệ mổ lại do sỏi sót hoặc sỏi tái phát lần 2 là 31,6%, lần 3 là ít nhất 7,6%. Mổ chương trình chiếm tỷ lệ 49,4% và cấp cứu chiếm 50,6%. 1.3 Phân bố sỏi đường mật chính theo vị trí sỏi: SOMC đơn thuần, 31.6 SOMC+STG, 45.6 SOMC+STM, 15.2 SOMC+STM+S TG, 6.3 STG đơn thuần, 1.3 0 10 20 30 40 50 % Biểu đồ 1: Sự phân bố sỏi đường mật chính theo vị trí sỏi 2. Tỷ lệ sót sỏi. Tỷ lệ sót sỏi sau mổ khá cao chiếm 35,4 %. 3. Mối liên quan của sót sỏi với các yếu tố nguy cơ 3.1. Số lần mổ của bệnh nhân: Bảng 1: Số lần mổ và sót sỏi M ổ lần đầu ti ên M ổ nhiều lần n % n % Sót s ỏi 12 25 16 51,6 H ết sỏi 36 75 15 48,4 T ổng cộng 48 100 31 100 Tỷ lệ sót sỏi đặc biệt tăng cao ở bệnh nhân mổ sỏi mật lại (do sỏi sót hoặc tái phát) là 51,6%, trong khi mổ lần đầu tỷ lệ sót sỏi là 25%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (test  2 ). Vậy mổ sỏi mật lại có nguy cơ sót sỏi nhiều hơn mổ lần đầu (p<0,01). 3.2. Hoàn cảnh mổ của bệnh nhân: Bảng 2: Hoàn cảnh mổ và sót sỏi C ấp cứu Chương tr ình n % n % Sót s ỏi 16 40 12 30,8 H ết sỏi 24 60 27 69,2 T ổng cộng 40 100 39 100 So sánh tỷ lệ sót sỏi ở bệnh nhân mổ sỏi mật trong cấp cứu (40%) với tỷ lệ sót sỏi trong mổ phiên (30,8%), chúng tôi nhận thấy có sự khác biệt. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 (test  2 ). Như vậy: Mổ sỏi mật trong cấp cứu có tỷ lệ sót sỏi không cao hơn nhiều so với mổ phiên (p> 0,05). 3.3. Vị trí sỏi: - Vị trí sỏi đường mật trong/ ngoài gan và sót sỏi: Tỷ lệ hết sỏi sau mổ ở nhóm sỏi đường mật ngoài gan chiếm tỷ lệ rất cao 89,2%. Tỷ lệ hết sỏi ở nhóm sỏi đường mật trong gan chiếm 42,9%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,001 (test  2 ). Như vậy: Sỏi trong gan có nhiều nguy cơ sót sỏi (p<0,001). - Vị trí sỏi ở một/ nhiều nơi trong đường mật và sót sỏi: Bảng 3: S ỏi một n ơi S ỏi nhiều n ơi n % n % Sót s ỏi 3 11,5 25 47,2 H ết sỏi 23 88,5 28 52,8 T ổng cộng 26 100 53 100 So sánh tỷ lệ sót sỏi ở bệnh nhân chỉ có sỏi một nơi (11,5%) với nhóm có sỏi ở nhiều nơi trong đường mật (47,2%), chúng tôi nhận thấy có sự khác biệt. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (test  2 ). Như vậy: Mổ sỏi có nhiều nơi trong đường mật làm tăng nguy cơ sót sỏi (p< 0,05). 3.4. Số lượng sỏi. Bảng 4 Số lượng sỏi  5 viên s ỏi Có nhiều sỏi n % n % Sót s ỏi 5 14,3 23 52,3 H ết sỏi 30 85,7 21 47,7 T ổng cộng 35 44,3 44 55,7 Tỷ lệ sót sỏi ở nhóm có nhiều sỏi là 52,3%, trong khi đó ở nhóm có từ 5 viên sỏi trở xuống thì chỉ có 14,3%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với Y H Ọ C TH Ự C H À NH (8 74 ) - S Ố 6/2013 101 p<0,05 (test  2 ). Như vậy: Nhiều sỏi trong đường mật làm tăng tỷ lệ sót sỏi (p<0,05). 3.5. Chỉ định mổ. 3.6 0 0 14.3 0 32.1 10.7 7.1 32.1 0 9.8 5.9 7.8 2 23.5 11.8 3.9 35.3 0 10 20 30 40 1 2 3 4 5 6 7 8 9 % Sót sỏi Hết sỏi Biểu đồ 3: Mối liên quan giữa sót sỏi với từng nhóm chỉ định mổ So sánh tỷ lệ sót sỏi ở nhóm bệnh nhân mổ trong điều kiện là biến chứng nặng của sỏi đường mật (sốc, viêm phúc mạc, thấm mật phúc mạc, chảy máu đường mật) với nhóm không có biến chứng nặng, tỷ lệ sót sỏi ở 2 nhóm là 41,2% và 31,1%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê p>0,05 (test  2 ). Như vậy: Nhóm bệnh nhân mổ trong điều kiện là biến chứng nặng của sỏi đường mật có tỷ lệ sót sỏi không cao hơn nhóm bệnh nhân không có biến chứng nặng (p>0,05). BÀN LUẬN 1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu. Về độ tuổi, kết quả nghiên cứu của chúng tôi sỏi đường mật chính tập trung chủ yếu từ 40-59 tuổi chiếm 48,1%. Tỉ lệ mắc giữa 2 giới, theo đa số các nghiên cứu cho thấy nữ thường mắc nhiều hơn nam tương đương với các nghiên cứu khác Hoàng Tiến, Lại Văn Nông và Nguyễn Hữu Thành. Tiền sử mổ sỏi đường mật: trong nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy tỷ lệ mổ sỏi mật lại ở Bệnh viện Đa khoa Trung Ương là rất cao, chiếm 39,2%. Trong đó, mổ lại do sỏi sót là 3 ca chiếm 9,7% tống số ca mổ lại. Tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều so với nghiên cứu của Hồ Nam, Văn Tần (1991) 62,5% [8] , cũng thấp hơn so với nghiên cứu của Đỗ Trọng Hải (1995) 45,2% [4] . Điều này có thể hiểu do mổ lại những trường hợp sỏi sót cần có nhiều phương tiện máy móc, kỹ thuật cao nên bệnh nhân vào viện ở tuyến có đủ phương tiện hơn để điều trị bệnh nhằm đạt hiệu quả tốt hơn. 2. Tỷ lệ sót sỏi và các yếu tố nguy cơ dẫn đến sót sỏi. Tỷ lệ sót sỏi sau mổ: Tỷ lệ sót sỏi của chúng tôi với các tác giả trong nước, chúng tôi nhận thấy tỷ lệ sót sỏi sau mổ của chúng tôi 35,4% phù hợp với nghiên cứu của Tôn Thất Tùng [5] 32% và Đỗ Trọng Hải [4] 26,9% trong tổng số 369 trường hợp Bệnh viện Chợ Rẫy trong 5 năm. Nhưng tỷ lệ của chúng tôi cao hơn của các tác giả Văn Tần và của Hoàng Tiến, điều này có thể giải thích do chúng tôi không có đủ trang thiết bị máy móc thăm dò trong mổ. Một kết quả nghiên cứu ở Australia (1972) [21] cùng điều kiện với chúng tôi, nghĩa là chỉ có mỗi kỹ thuật chụp X- Quang đường mật qua Kehr sau mổ, tỷ lệ sót sỏi ghi nhận được là 28%. Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu này. Mối liên quan của sót sỏi với các yếu tố nguy cơ: Tiền căn mổ sỏi mật: theo nghiên cứu của Đỗ Trọng Hải (1995) tỷ lệ sót sỏi ở nhóm mổ lại là 37,4% [4] . Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ sót sỏi ở nhóm mổ lại đến 51,6%, trong khi đó tỷ lệ sót sỏi ở nhóm mổ lần đầu chỉ 25%, kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Đỗ Trọng Hải. Vị trí sỏi:Trong tổng số 42 ca có sỏi đường mật trong gan thì có đến 57,1% bị sót sỏi. Trong khi đó nếu chỉ có sỏi đường mật ngoài gan thì tỷ lệ sót sỏi là thấp hơn nhiều chỉ khoảng 10,8%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05, test  2 ). Ngoài ra, sỏi nhiều nơi cũng có nguy cơ sót sỏi cao (47,2%). Kết quả này tương tự với kết quả của Đỗ Trọng Hải, Hoàng Tiến. Sỏi trong gan dễ bị bỏ sót hoặc không thể lấy hết được vì sỏi thường nằm rải rác, có khi đầy nghẹt trong các ống mật nằm sâu trong gan. Thực tế trong số liệu của chúng tôi có 2 trường hợp phẫu thuật viên phải xẻ nhu mô gan để lấy sỏi. Theo nghiên cứu của Đỗ Trọng Hải (1995): số lượng sỏi trong đường mật cũng là yếu tố nguy cơ dẫn đến sót sỏi sau mổ, tỷ lệ này chiếm 48,5% [4] . Trong nghiên cứu của chúng tôi thì đây cũng là một yếu tố nguy cơ gây sót sỏi, tỷ lệ là 52,3%. Kết quả này cũng tương tự với kết quả của Đỗ Trọng Hải. KẾT LUẬN Kết quả nghiên cứu 79 trường hợp mổ sỏi đường mật chính: Tỷ lệ sót sỏi còn rất cao (35,4%) và yếu tố nguy cơ sót sỏi là mổ sỏi mật nhiều lần, sỏi trong gan, nhiều nơi trong đường mật và số lượng sỏi nhiều. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Hoàng Bắc (2007), “Chỉ định của phẫu thuật nội soi trong điều trị sỏi đường mật chính”, Luận án Phó Tiến sĩ Y Học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh. 2. Nguyễn Cao Cương, Văn Tần, Lê Văn Cường (1994), “Điều trị sỏi ống mật chính tại Bệnh viện Bình Dân 1992-1994”, Công trình NCKH Bệnh viện Bình Dân 1995- 1996, tr.26-30. 3. Đỗ Trọng Hải (2003), “Sỏi ống mật chủ”, Bệnh học Ngoại khoa Tiêu Hóa, Trường Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh, tr.121-131. 4. Đỗ Trọng Hải (1995), “Đặc điểm bệnh lý và phương pháp phẫu thuật sỏi sót và sỏi tái phát ở đường mật”, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Y Dược, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh. 5. Nguyễn Đình Hối (1997), “Bệnh sỏi đường mật ở Việt Nam”, Hội nghị KHKT chào mừng nhận huân chương lao động hạng nhất 20 năm thành lập Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp 1977-1997, tr.3-11. Y H C TH C H NH (8 74 ) - S 6 /201 3 102 6. Xuõn Hp (1977), Cỏc ng dn mt. Gii phu bng. NXB Y hc 1977, tr.164-171. 7. Lờ Thanh Hựng (1998), iu tr cp cu si ng mt ch, Lun ỏn Thc s Khoa hc Y Dc, i hc Y Dc TP H Chớ Minh, TP H Chớ Minh. 8. H Nam, Vn Tn (1991), Si sút v si tỏi phỏt ng mt, CTNCKH BV Bỡnh Dõn, Hi tho Ngoi khoa Gan Mt Hu Giang, tr.221-224. 9. Li Vn Nụng, Trn Mnh Dng (1991), Chn oỏn v iu tr ngoi khoa si mt ti BV. a khoa Hu Giang, CTNCKH BV. Hu Giang 1987-1990, Hi tho Ngoi khoa Gan Mt Hu Giang, tr.138-144. 10. Nguyn Quang Quyn (1993), Bi ging gii phu hc, tp II, NXB Y hc TPHCM, tr.141. KHảO SáT THựC TRạNG Hố Xí HợP Vệ SINH ở CáC Hộ GIA ĐìNH CủA Xã THANH SƠN, HUYệN ĐịNH QUáN, TỉNH ĐồNG NAI NĂM 2011 Trần đỗ hùng, Phạm Văn Tuyến TóM TắT Nghiên cứu đợc tiến hành theo phơng pháp mô tả cắt ngang. Ngời đợc phỏng vấn là chủ hộ gồm 385 hộ gia đình, những ngời lao động chính trong gia đình từ 18 tuổi trở lên, có đủ sức khỏe để trả lời đợc các câu hỏi của điều tra viên. Đối tợng quan sát là hố xí của các HGĐ của ngời đợc phỏng vấn. Tỷ lệ sử dụng hố xí HVS tại các hộ gia đình (74,8%) Nhiều hộ gia đình không sử dụng hố xí không hợp vệ sinh (25,2%). Với trình độ học vấn của ngời dân còn thấp dới bậc trung học phổ thông chiếm 92,7%. Tỷ lệ ngời dân biết tên và phân biệt các loại hố xí hợp vệ sinh còn thấp (65,2%) cũng nh nhận thức không đúng (57,4%) về sử dụng bảo quản hố xí hợp vệ sinh. Tỷ lệ tình trạng bảo quản và vệ sinh hố xí kém còn cao (54,2%). Từ khóa: thực trạng, hố xí, hợp vệ sinh summary The study was conducted according to the method described cross. Person is interviewed 385 heads of household, workers in the household aged 18 or older, be physically fit to answer the investigator's questions. Subjects observed the toilets of the household of the person being interviewed. The rate used sanitary latrines in the households (74.8%) Many households do not use unhygienic latrines (25.2%). The education level of the population is below the high school level accounted for 92.7%. Percentage of people know the name and distinguish the types of hygienic latrine is low (65.2%) and incorrect perception (57.4%) of storage using sanitary latrines. Rate preservation status and poor hygienic latrines is high (54.2%). Keywords: situation, toilet, hygiene ĐặT VấN Đề ở Việt Nam có chơng trình Môi trờng quốc gia - Nớc sạch vệ sinh môi trờng nông thôn đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 277/2006/QĐ-TTg. Chơng trình có tầm quan trọng đặc biệt để thực hiện chiến lợc quốc gia về cấp nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn đến năm 2020, nhằm bảo đảm cho tất cả dân c nông thôn sử dụng nớc sạch và sử dụng hố xí hợp vệ sinh, thực hành tốt vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh môi trờng làng xã Ngày 30/12/2008, Cục y tế Dự phòng và Vệ sinh môi trờng đợc thành lập, cho thấy vệ sinh môi trờng là một vấn đề cấp thiết của công tác y tế dự phòng trong giai đoạn hiện nay. Trớc tình hình nh vậy, vấn đề lựa chọn giải pháp xử lý phân hợp vệ sinh cho cộng đồng chấp nhận là nhu cầu cấp thiết để bảo vệ môi trờng. chính vì vậy chơng trình mục tiêu quốc gia vệ sinh nớc sạch, vệ sinh môi trờng nông thôn giai đoạn 2011 2015 nhằm cải thiện vệ sinh môi trờng, tăng tỷ lệ bao phủ hố xí hợp vệ sinh cho vùng nông thôn Việt Nam, phấn đấu đạt mục tiêu Quốc gia 75% số hộ gia đình nông thôn có hố xí hợp vệ sinh, góp phần thúc đẩy quá trình hớng tới các mục tiêu thiên niên kỷ. Để đóng góp cho sự nghiệp y tế trong công tác bảo vệ sức khoẻ nhân dân, chúng tôi tiến hành nghiên cứu với các mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ hộ gia đình có hố xí hợp vệ sinh và các loại hố xí đang sử dụng tại các hộ gia đình tại xã Thanh Sơn huyện Định Quán. Tìm hiểu kiến thức đúng của ngời dân xã Thanh Sơn huyện Định Quán về việc quản lý và sử dụng hố xí hợp vệ sinh. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng nghiên cứu Đại diện hộ gia đình: chủ hộ hoặc vợ/chồng (tại xã Thanh Sơn). Hố xí các hộ gia đình (tại xã Thanh Sơn). 1.1. Tiêu chuẩn chọn Ngời đợc phỏng vấn là chủ hộ (Vợ hoặc chồng hoặc ngời thay thế tại các hộ gia đình đợc chọn), những ngời lao động chính trong gia đình từ 18 tuổi trở lên, có đủ sức khỏe để trả lời đợc các câu hỏi của điều tra viên. Đối tợng quan sát là hố xí của các HGĐ của ngời đợc phỏng vấn. 1.2. Tiêu chuẩn loại ra Những ngời mắc bệnh tâm thần sẽ không đợc chọn để phỏng vấn. Những ngời từ chối không tham gia phỏng vấn, hoặc không có nhà 2. Phơng pháp nghiên cứu 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Thanh Sơn là một xã miền núi vùng sâu vùng xa của huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai, giáp các xã của huyện Định Quán, huyện Vĩnh Cửu, huyện Tân Phú và rừng nam Cát Tiên Lâm Đồng. Xã Thanh Sơn có diện tích là 341km 2 , dân số là: 26.010 với tổng số 5831 hộ gồm có 8 ấp. . 79 trường hợp mổ sỏi đường mật chính: Tỷ lệ sót sỏi còn rất cao (35,4%) và yếu tố nguy cơ sót sỏi là mổ sỏi mật nhiều lần, sỏi trong gan, nhiều nơi trong đường mật và số lượng sỏi nhiều. TÀI. vậy: Mổ sỏi mật trong cấp cứu có tỷ lệ sót sỏi không cao hơn nhiều so với mổ phiên (p> 0,05). 3.3. Vị trí sỏi: - Vị trí sỏi đường mật trong/ ngoài gan và sót sỏi: Tỷ lệ hết sỏi sau mổ ở. 2. Tỷ lệ sót sỏi và các yếu tố nguy cơ dẫn đến sót sỏi. Tỷ lệ sót sỏi sau mổ: Tỷ lệ sót sỏi của chúng tôi với các tác giả trong nước, chúng tôi nhận thấy tỷ lệ sót sỏi sau mổ của chúng tôi

Ngày đăng: 20/08/2015, 12:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan