1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG BỆNH VIÊM mũi XOANG

5 340 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 174,04 KB

Nội dung

Y học thực hành (8 73 ) - số 6/2013 175 Qua bảng 4: cho thấy 150 đối tợng đợc làm cả 2 loại xét nghiệm phát hiện tình trạng nhiễm C.trachomatis thì phơng pháp PCR phát hiện đợc 41,3%, test nhanh phát hiện đợc 33,3%. Bảng 5: Chẩn đoán viêm cổ tử cung bằng test nhanh và PCR Bảng 6: Giá trị của test nhanh trong chẩn đoán viêm cổ tử cung do C.trachomatis: Kết luận So với phơng pháp PCR, giá trị của xét nghiệm nhanh miễn dịch men có: Độ nhậy: 64,5% Độ đặc hiệu: 88,6% Giá trị tiên đoán dơng tính: 80%. Giá trị tiên đoán âm tính: 78%. Summary Objectives: 1. Determine the specifisity and sensitivity of one step C.chlamydia. PCR in the C.chlamydia diagnostic. Study Design: Randomized clinical control trial Research Subjects: 150 womans ages 15-49. Results: True negative: 78, false negative: 22, true positive: 40, false positive: 10. Sensitivity: 40/62=64.5%, speccifisity: 78/88=88.6% Positive predictive value: 40/50= negative redictive value: 78/100 = 78% Tài liệu tham khảo 1. Lê Hồng Cẩm (2002. "Nghiên cứu tỷ lệ viêm cổ tử cung do Chlamydia trachomatis và một số yếu tố kết hợp ở phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ tại huyện Hóc Môn", Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dợc TP Hồ Chí Minh: trang 77-99. 2. Phạm Văn Đức (2007). "Giá trị của xét nghiệm nhanh trong chẩn đoán viêm cổ tử cung do Chlamydia trachomatis ở phụ nữ nạo phá thai tại bệnh viện Từ Dũ Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 1(12): trang 180-186. 3. Trần Thị Lợi (2000). "Sơ bộ khảo sát tình hình nhiễm Chlamydia trachomatis trong viêm sinh dục" Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh. Tập 4(1): trang 14-18. 4. Đặng Chi Mai (2003). "Chlamydiae." Vi khuẩn học. Đại học Y Dợc TP Hồ Chí Minh: trang 176-179. 5. Nguyễn Năng Hải (2004). Nghiên cứu tình trạng viêm cổ tử cung do Chlamydia trachomatis ở thai phụ 28- 37 tuần Luận văn chuyên khoa cấp II. Đại học Y Hà Nội: trang 30-50. 6. Clavel C et al. Br J Cancer (2004); 90:1803-1808. 7. Ho GYF, Bierman R, Beardsley NP, et al: Natural history of cervicovaginal papilomavirus infection as rick factor forpersistent cervical dysplasia. Journal of the national cancer institus 87(18): 1365-1371 (september 1995). 8. Sherris J, Herdman Cand malloy C (2000). HPV DNA testing: Technical and programmatic issues for cervical cancer prevention in low-resource settings. Preparation of this was supported by the alliance for cervical cancer prevention. ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG BệNH VIÊM MũI XOANG Nguyễn Trọng Tài - Đại học Y khoa Vinh Tóm tắt Viêm mũi xoang là bệnh phổ biến, chiếm tỉ lệ cao trong các bệnh lý tai mũi họng. Bệnh thờng hay tái phát làm ảnh hởng đến sức khỏe và giảm năng suất lao động. Tại Mỹ, tỷ lệ bệnh viêm mũi xoang chiếm 14,7% dân số. ở Việt Nam, theo thống kê của Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ơng, viêm mũi họng chiếm 40% các bệnh lý ở trẻ em. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: tiến cứu mô tả trên 104 bệnh nhân đợc chẩn đoán xác định viêm mũi xoang. Kết quả: triệu chứng cơ năng thờng gặp các triệu chứng ngạt mũi 92,3%, chủ yếu ngạt mũi mức độ nặng và vừa, chảy mũi 100 %, tức nặng vùng mặt đau đầu 66,33 %, giảm khứu 69,23%. Triệu chứng thực thể: ứ đọng dịch mủ ở sàn mũi là: 65,38%, ngách mũi giữa là: 75%, ở mũi sau là: 59,62%. Hình ảnh X-quang: mờ xoang hàm 1 bên chiếm tỷ lệ 34,62%, 2 bên chiếm tỷ lệ 65,48%, mờ xoang sàng 2 bên chiếm tỷ lệ 73,08%. Summary Acute sinusitis is the common disease, a high percentage of ENT diseases. Or recurrent disease usually affects health and reduced productivity. In the U.S., incidence of sinusitis accounted for 14.7% of the population. In Vietnam, according to the ENT Hospital Central, nasopharyngitis accounted for 40% of disease in children. Subjects and Methods: the study described in 104 patients diagnosed sinusitis. Results: The functional symptoms Common symptoms stuffy 92.3%, mainly congestion and moderate severity, runny nose 100%, or severe headache areas of 66.33%, down 69.23 smell %. Physical symptoms: Stagnant service is pus in the nasal floor: 65.38%, between the nose Alley: 75%, in the nose after: 59.62%. X-ray images: blur the maxillary sinus 1 percentage 34.62%, 2 the proportion of 65.48%, 2 ethmoid blur the proportion of 73.08%. ĐặT VấN Đề Viêm mũi xoang là bệnh phổ biến, chiếm tỉ lệ cao trong các bệnh lý tai mũi họng. Bệnh thờng hay tái phát làm ảnh hởng đến sức khỏe và giảm năng suất lao động. Nớc ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm quanh năm và cùng với tốc độ đô thị hóa nhanh, ngời dân phải sống trong điều kiện chật chội, ô nhiễm môi trờng, do đó bệnh viêm mũi xoang càng có điều kiện phát triển ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng cuộc sống. Bệnh viêm mũi xoang gặp ở cả ngời lớn và trẻ em, có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không đợc điều trị đúng mức và kịp thời. Tại Mỹ, tỷ lệ bệnh viêm mũi xoang chiếm 14,7% dân số, tỉ lệ này tăng thêm 1% trong 11 năm qua và mỗi năm có khoảng 31 triệu trờng hợp viêm mũi xoang. ở Việt Nam, theo thống kê của Bệnh viện Tai Y học thực hành (8 73 ) - số 6 /201 3 176 Mũi Họng Trung ơng, viêm mũi họng chiếm 40% các bệnh lý ở trẻ em. Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành: Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh viêm mũi xoang. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng nghiên cứu 104 bệnh nhân đợc chẩn đoán viêm mũi xoang, không phân biệt tuổi, giới, nghề nghiệp, đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ. 2. Phơng pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu: quan sát, mô tả, theo dõi từng trờng hợp trên lâm sàng và cận lâm sàng. Biến số nghiên cứu Tuổi, giới tính, thời gian mắc bệnh. Các triệu chứng cơ năng (đợc chia thành 4 mức độ): + Ngạt mũi, Chảy mũi, Đau đầu, đầy nặng vùng mặt; Giảm khứu giác: Nặng: liên tục, thờng xuyên hàng ngày; Trung bình: từng lúc, từng bên; Nhẹ: ít gặp; Không: không có biểu hiện Tình trạng mủ: đặc, loãng, màu sắc, mùi. - Các triệu chứng thực thể (khám nội soi). - Trạng thái niêm mạc mũi, Sàn mũi, Cuốn mũi, Khe mũi. Cận lâm sàng: - Phim X-quang (Blondeau, Hirtz) - C.T.Scan mũi xoang. 3. Xử lý số liệu Xử lý số liệu bằng chơng trình Stata. KếT QUả NGHIÊN CứU 1. Đặc điểm về tuổi, giới tính, thời gian mắc bệnh Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi Nhóm tuổi Số lợng Tỷ lệ (%) 16 30 26 25,0 31 45 50 48,0 46 60 22 21 ,0 > 60 6 6,0 Tổng 104 100 Nhận xét: Tất cả các bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu có độ tuổi trên 15, lứa tuổi từ 31 - 45 chiếm tỷ lệ cao nhất. Tỷ lệ bệnh nhân nam là 57,7 % (60/104) và nữ là 42,3% (44/104), tuy nhiên sự khác biệt này cha có ý nghĩa thống kê. ( p>0.05) Bảng 2. Phân bố thời gian mắc bệnh Thời gian mắc bệnh Số lợng Tỷ lệ (%) Từ 1 - 2 năm 16 15,39 Từ 3 đến 5 năm 46 44,23 Trên 5 năm 42 40,38 Tổng số 104 100,00 Nhận xét: Nhóm mắc bệnh trong vòng 3 - 5 năm chiếm tỷ lệ nhiều nhất (44,23%). Tất cả bệnh nhân đều có thời gian mắc bệnh là trên 1 năm, nhiều nhất là 9 năm. 2. Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm mũi xoang 2.1. Triệu chứng cơ năng a. Ngạt mũi Bảng 3. Triệu chứng ngạt mũi Triệu chứng Số lợng Tỷ lệ (%) 1 bên 20 19,2 2 bên 72 73,1 Khôn g ngạt 8 7,7 Tổng số 104 100 Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi thấy đa số bệnh nhận có triệu chứng ngạt mũi chiếm 92,3%, trong đó chủ yếu là ngạt cả 2 bên mũi 73,1%. Sự khác biệt giữa ngạt mũi và không ngạt có ý nghĩa thống kê (p<0.05). Mức độ ngạt mũi: khi đánh giá mức độ ngạt mũi, chúng tôi thấy nhiều nhất là bệnh nhân ngạt mũi mức độ nặng (46,15%). b. Chảy mũi 46.15% 48.08% 5.77% 0% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% T l % Nng Va Nh Khụng chy Mc Biểu đồ 1. Mức độ chảy mũi Nhận xét: Biểu đồ 1 cho thấy, tất cả 104 bệnh nhân nghiên cứu đều bị chảy nớc mũi, chủ yếu là chảy mũi mức độ trung bình và nặng. Bảng 4. Tính chất dịch mũi Tính chất dịch Số lợng Tỷ lệ (%) P Màu sắc Vàng đục 62 59,62 >0,05 Vàng xanh 42 40,38 Mùi Hôi thối 86 82,69 <0,05 Không hôi 18 17,31 Độ quánh Đặc nhầy 78 75 <0,05 Loãn g 26 25 Nhận xét: Bảng 4 cho thấy, tất cả 104 bệnh nhân đều có mủ vàng đục hoặc vang xanh, mủ đặc nhầy và hôi thối là chủ yếu (82,69%). c. Tức nặng vùng mặt, đau đầu 11.54% 42.31% 15.38% 33.77% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% 45.00% T l % Nng Va Nh Khụng b Y học thực hành (8 73 ) - số 6/2013 177 Biểu đồ 2. Mức độ tức nặng vùng mặt, đau đầu Nhận xét: Biểu đồ 2 cho thấy, có 66,33% bệnh nhân thấy đau đầu, nặng vùng mặt, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0.05). d. Giảm khứu 5.77% 46.15% 17.31% 33.77% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% T l % Nng Va Nh Khụng b Biểu đồ 3. Mức độ giảm khứu giác Nhận xét: Trong nghiên cứu này có 72/104 bệnh nhân thấy tình trạng khứu giác giảm, 32/104 thấy bình thờng, sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê (p < 0.05). 2. Triệu chứng thực thể Bảng 5. Triệu chứng tổn thơng thực thể Vị trí Hình ảnh Số lợng Tỷ lệ (%) Sàn mũi ứ đọng dịch, mủ 34 65,38 Polyp che lấp 2 3,85 Cuốn mũi dới Quá phát niêm mạc 4 7,69 Thoái hoá thành polyp 0 0 Cuốn mũi giữa Quá phát niêm mạc 11 21,15 Thoái hoá thành polyp 7 13,46 Khe mũi giữa ứ đọng dịch, mủ 39 75 Polyp 5 9,62 Mũi sau ứ đọng dịch, mủ 31 59,62 Polyp che lấp 4 7,69 Nhận xét: Bảng 5 cho thấy 39 bệnh nhân có biểu hiện ứ đọng dịch, mủ ở khe mũi giữa ngách mũi giữa 39/52 trờng hợp (75%); 31 bệnh nhân có biểu hiện ứ đọng dịch, mủ cửa mũi sau (59,62%) 3. Đặc điểm cận lâm sàng 3.1. Hình ảnh X quang thờng Bảng 6. Hình ảnh trên phim X-quang chụp t thế Blondeau Loại hình ảnh Số lợng Tỷ lệ (%) P Viêm mờ một bên xoang hàm 36 32,69 <0,05 Viêm mờ 2 bên xoang hàm 68 65,59 Nhận xét: Trong 104 bệnh nhân có 36 trờng hợp viêm xoang hàm 1 bên chiếm 34,62% và 68 trờng hợp viêm xoang hàm 2 bên chiếm tỷ lệ 65,48%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0.05). Bảng 7. Hình ảnh trên phim chụp t thế Hirtz Loại hình ảnh Số lợng Tỷ lệ (%) P Viêm mờ xoang sàng 1 bên 28 26,92 <0,05 Viêm mờ xoang sàng 2 bên 76 73,08 Nhận xét: Kết quả bảng trên cho thấy, có 76 trờng hợp viêm xoang sàng 2 bên chiếm 73,08%, 28 trờng hợp bị viêm xoang sàng một bên (26,92%). Sự khác biệt có ý nghĩa thông kê (p < 0.05). 3.2. Hình ảnh C.T. Scan Bảng 8. Hình ảnh trên phim chụp C.T.Scan Hình ảnh CT. Scan Số lợn g Tỷ lệ (%) Viêm xoang hàm 1 bên 3 14,29 Viêm xoang hàm 2 bên 4 19,05 Viêm xoang sàng + hàm 1 bên 4 19,05 Viêm xoang sàng + hàm 2 bên 9 42,86 Tắc nghẽn toàn bộ hốc mũi 1 4,76 Tổng số 21 100% Nhận xét: Theo kết quả trên chỉ có 21/104 bệnh nhân đợc chụp phim C.T.Scan chiếm tỷ lệ 20,19%, chủ yếu là viêm đa xoang. BàN LUậN 1. Tuổi, giới tính và thời gian mắc bệnh. Bệnh viêm mũi xoang là bệnh mạn tính nhiều năm gặp ở mọi giới, mọi chủng tộc, mọi lứa tuổi nhng đa số tuổi lao động. Nghiên cứu của chúng tôi thấy tất cả các bệnh nhân có độ tuổi trên 15, trong đó lứa tuổi từ 31- 45 chiếm tỷ lệ cao nhất 48,0%; nghiên cứu của Phạm Kiên Hữu thấy đa số gặp ở độ tuổi từ 31-40. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Anh Tuấn và CS lứa tuổi bị viêm xoang hàm mạn tính thờng gặp trong khoảng 20-40 tuổi chiếm tỉ lệ 64,6%. Nghiên cứu của chúng tôi bệnh viêm mũi xoang trong nam gặp nhiều hơn nữ (biểu đồ 1). Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Anh Tuấn cho thấy nữ là 60%. Chử Ngọc Bình: 55,3%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê, phù hợp với các nghiên cứu trớc đó của các tác giả trong và ngoài nớc là không có sự khác biệt giữa nam và nữ trong tỷ lệ mắc bệnh viêm mũi xoang. Nghiên cứu cho thấy bệnh viêm mũi xoang thờng diễn biến mạn tính, tất cả các bệnh nhân đều có thời gian mắc bệnh là trên 1 năm, nhiều nhất là 9 năm. Thời gian mắc bệnh từ 3 - 5 năm là nhiều nhất 44,23% (Bảng 2). Nghiên cứu của Phạm Kiên Hữu cho thấy có 47,0% bệnh nhân có thời gian bị bệnh từ 5-20 năm. Võ Thanh Quang gặp các bệnh nhân khám và điều trị đã mắc bệnh từ 1- 5 năm chiếm đa số (86%). Nayak S ở Bombay ấn Độ, nghiên cứu trên 78 ca nội soi mũi xoang cho thấy thời gian bị bệnh 1-5 năm là 16 ca, 5- 10 năm là 12 ca, 10-20 năm là 9 ca và trên 20 năm là 3 ca. 2. Triệu chứng lâm sàng bệnh viêm mũi xoang. 2.1. Triệu chứng cơ năng: Các triệu chứng cơ năng thờng gặp trong bệnh viêm mũi xoang là: đau đầu, ngat mũi, chảy mũi và mất ngửi. Theo Kennedy D.W.: các thầy thuốc thờng quan tâm hơn đến nhóm tam chứng: đau đầu, ngạt mũi và chảy mũi. Mất ngửi hoặc ngửi kém thờng là ít gặp. Qua phân tích các số liệu thống kê đợc cho thấy: có 48/52 (92,3%) bệnh nhân có biểu hiện ngạt mũi trong đó nhiều nhất là mức độ nặng (Biểu đồ 3.2), khác biệt giữa ngạt và không ngạt có ý nghĩa thống kê (p<0.05). Đây là triệu chứng hay gặp nhất, do nhiều nguyên nhân nh: niêm mạc phù nề, quá phát cuốn mũi, xung huyết, ứ đọng nhày mủ hoặc do tất cả các yếu tố trên. Theo nghiên cứu của Chử Ngọc Bình thì ngạt mũi gặp ở 91,6% số bệnh nhân nghiên cứu. Y học thực hành (8 73 ) - số 6 /201 3 178 Ngạt mũi có thể ngạt liên tục hoặc từng lúc, ngạt một bên hoặc hai bên. Điều này phụ thuộc vào bệnh nhân bị một hoặc hai bên mũi, thời gian mắc bệnh lâu hay mới bị, có dùng thuốc co mạch hay không. Chúng tôi nhận thấy ngạt cả 2 bên mũi là 73,1%, ngạt 1 bên mũi là 19,2 % (Bảng 3). Theo thống kê của Vũ Văn Minh có 61,22% bệnh nhân bị ngạt mũi một bên và 38,78% bệnh nhân bị ngạt mũi cả hai bên. Đối với các bệnh nhân bị lâu năm thờng là ngạt liên tục, đôi khi bệnh nhân hoàn toàn phải thở bằng miệng. Chảy mũi là triệu chứng cơ năng hay gặp trong bệnh viêm mũi xoang, theo kết quả (Biểu đồ 3) có 104/104 trờng hợp chiếm tỷ lệ 100%. Chảy mũi có khi là dịch nhày trong gặp trong các viêm mũi xoang dị ứng, cũng có khi là nhày mủ hoặc mủ đặc. Những trờng hợp mủ đặc là do các viêm nhiễm lâu ngày, dịch tiết ứ đọng trên các xoang không dẫn lu ra ngoài đợc và bị bội nhiễm gây nên. Theo nghiên cứu của chúng tôi mủ đặc có 78/104 bệnh nhân chiếm 75,0%, theo Ralph B.M. thì tỷ lệ này là 43,0% hay Võ Thanh Quang là 40,0%, Phạm Kiên Hữu là 34,0%. Tình trạng chảy mũi cũng có thể phản ánh đợc mức độ nặng, nhẹ của bệnh. Đa phần các trờng hợp chảy mủ đặc, thối là gặp ở những bệnh nhân mắc bệnh lâu ngày, tổn thơng thờng ở nhiều xoang với nhiều thơng tổn phối hợp. Trong nghiên cứu của chúng tôi, đau đầu là triệu chứng hay gặp đứng thứ ba trong nhóm tam chứng đã nêu trên với tỷ lệ 66,3%, Bệnh nhân đau theo chu kỳ và thờng đau về sáng nhiều hơn buổi chiều. Điều này đã đợc nên lên trong rất nhiều y văn kinh điển là do sự tích tụ các chất dịch ở trong xoang khi ta nằm ngủ buổi đêm, nhng do sự rối loạn thông khí và dẫn lu bởi các nguyên nhân viêm làm cho các chất dịch không thoát đợc ra ngoài gây nên đau đầu, đầy nặng vùng mặt về buổi sáng khi ta thức dậy. Ban ngày khi thức dậy bệnh nhân có thể xì mũi hoặc khịt khạc đợc, áp lực đợc giảm bớt làm cho bệnh nhân đỡ đau hơn. Mất ngửi hoặc ngửi kém thờng là do hậu quả của các bệnh lý vùng mũi xoang gây bít tắc khe khứu ở ngách mũi trên, hoặc bít tắc hoàn toàn hốc mũi gây nên. Chúng tôi thờng gặp bệnh nhân bị Polyp mũi che lấp hoặc quá phát cuốn giữa gây nên. Theo nghiên cứu của chúng tôi (Biểu đồ 5) có 72/104 bệnh nhân cảm thấy tình trạng khứu giác giảm, chiếm 66,33%, 32/104 trờng hợp thấy bình thờng. Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê (p < 0.05). Theo Phạm Kiên Hữu đa số bệnh nhân có triệu chứng diễn tiến từng đợt, chỉ có (73,0%) triệu chứng khịt khạc đờm. Theo nghiên cứu của Debora Lopes Bunzen và CS ở Brazil năm 2006 thì 100% bệnh nhân ngạt mũi, đau đầu, chảy mũi và 63,5% bị giảm hoặc mất khứu giác. Điều này cho thấy các bệnh lý mũi xoang ảnh hởng rất lớn đến đời sống sinh hoạt của bệnh nhân. 2.2. Triệu chứng thực thể: Việc khám và phát hiện các triệu chứng thực thể tại mũi rất có giá trị trong chẩn đoán bệnh viêm mũi xoang. Qua nghiên cứu và phân tích các kết quả (Bảng 3.5) cho thấy tình trạng ứ đọng dịch mủ ở sàn mũi là 34/52 bệnh nhân (65,38%), ngách mũi giữa là 39/52 bệnh nhân (75,0%), cửa mũi sau là 31/52 bệnh nhân (59,62%). Điều này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả Võ Thanh Quang, Lindback M Trong nghiên cứu của chúng tôi polyp mũi là triệu chứng rất ít gặp. Tỷ lệ thống kê này giữa các tác giả trong và ngoài nớc còn có nhiều khác biệt. Theo tác giả Võ Thanh Quang là 45,5%, Chử Ngọc Bình 39,1%, Phạm Kiên Hữu 24%. Sự khác nhau này có thể là do sự lựa chọn bệnh nhân cho từng đề tài của mỗi tác giả có các mục tiêu nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên viêm mạn tính kéo dài sẽ gây ra hiện tợng thoái hoá, quá sản của niêm mạc dẫn đến hình thành Polyp mũi xoang. 3. Triệu chứng cận lâm sàng Nớc ta do điều kiện kinh tế còn khó khăn cả ở phía ngời bệnh và cơ sở khám chữa bệnh nên không phải bất cứ bệnh nhân nào hoặc bất kỳ cơ sở Y tế nào cũng có thể chụp đợc phim C.T.Scan. Vì vậy về phơng diện chẩn đoán hình ảnh thì chụp phim Blondeau và Hirtz vẫn có ý nghĩa trong đánh giá các bệnh nhân bị viêm mũi xoang, đây là một xét nghiệm rẻ tiền, dễ thực hiện ở bất kỳ cơ sở Y tế nào có trang bị máy X-quang thông thờng. Kết quả thu đợc trên phim có thể giúp các thầy thuốc khẳng định bệnh, cũng nh đánh giá đợc mức độ bệnh từ đó đa ra các quyết định điều trị. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi trên 104 bệnh nhân (Bảng 3.7) chụp phim Blondeau thì có 36 trờng hợp viêm xoang hàm 1 bên chiếm 34,62% và 68 trờng hợp viêm xoang hàm 2 bên chiếm tỷ lệ 65,38%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0.05). Trên phim chụp t thế Hirtz, 104 bệnh nhân (Bảng 3.8) thấy có có viêm xoang sàng 2 bên có 76 trờng hợp chiếm 73,08%, 28 trờng hợp bị viêm xoang sàng một bên. Sự khác biệt có ý nghĩa thông kê (p < 0.05). Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Anh Tuấn cho thấy hình ảnh mờ đặc xoang là hay gặp nhất chiếm tỷ lệ 87,7%, hình ảnh mờ một phần là: 12,3%. Theo nghiến cứu của Kolln K.A. và CS. mờ xoang hàm 2 bên chiếm tỷ lệ 65,69%. Nghiên cứu của chúng tôi có 21/104 bệnh nhân chụp phim C.T.Scan chiếm tỷ lệ 20,19 %. Trên phim C.T.Scan cho phép đánh giá chính xác mức độ tổn thơng các xoang, hình ảnh viêm hoặc Polyp hoặc nang trong xoang. Cho biết các xoang viêm phối hợp ở mức độ nào, toàn bộ hoặc từng phần, cho biết chính xác tình trạng lỗ thông dẫn lu của các xoang. Ngoài ra trên phim C.T.Scan còn thấy đợc sự liên quan chặt chẽ về cấu tạo giải phẫu của các xoang, phát hiện các dị hình bất thờng về cấu trúc giải phẫu. KếT LUậN Triệu chứng cơ năng: thờng gặp các triệu chứng ngạt mũi 92,3%, chủ yếu ngạt mũi mức độ nặng và vừa, chảy mũi 100 %, tức nặng vùng mặt đau đầu 66,33 %, giảm khứu 69,23%. Triệu chứng thực thể: ứ đọng dịch mủ ở sàn mũi là: 65,38%, ngách mũi giữa là: 75%, ở mũi sau là: 59,62%. Y học thực hành (8 73 ) - số 6/2013 179 Hình ảnh X-quang: mờ xoang hàm 1 bên chiếm tỷ lệ 34,62%, 2 bên chiếm tỷ lệ 65,48%, mờ xoang sàng 2 bên chiếm tỷ lệ 73,08%. TàI LIệU THAM KHảO 1. Chử Ngọc Bình (2008), Bớc đầu đánh giá mối quan hệ giữa dị hình vách ngăn mũi và viêm xoang mạn tính, Tạp chí TMH số 4-2008, tr.17-23. 2. Phạm Kiên Hữu (2000), Phẫu thuật nội soi mũi xoang, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại Học Y Dợc thành phố Hồ Chí Minh. 3. Vũ Văn Minh (2011), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị tổn thơng dây thần kinh thị giác do bệnh viêm mũi xoang bằng phẫu thuật nội soi mũi xoang, Luận án Tiến sĩ Y học- HVQY 4. Võ Thanh Quang (2009), Viêm mũi xoang mạn tính, Hội nghị chuyên đề dị ứng mũi xoang, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương. 5. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Ngọc Dung, Phạm Hùng Vân (2009), Khảo sát vi trùng và kháng sinh đồ trong viêm xoang hàm mạn tính tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM từ 12/2007-7/2008, Y Hoc TP. Hồ Chí Minh, Vol. 13, No. 1: 201-207. 6. Alexandre Campos, Debora Lopes Bunzen, (2006), Efficacy of Functional Endoscopic Sinus Surgery for symptoms in chronic rhinosinusitis with or without polyposis, Brasilian Journal of Otorrinolaringol, Vol 72(2). 7. Bajracharya H., Hinthorn D. (2002), Chronic sinusitis, Medicine Journal, January, 3(1), pp.21-27. 8. Becker W., Nauman H. (1989), Ear Nose and Throat Diseases, Gorge Thieme Vertage Stultgart. 9. Ciprandi G., Gelardi M., Russo C. (2010), Imflammatory cell types in nasal polyps, Cytopathology (2), pp. 201-203. 10. Debora Lopes Bunzen, Alberto Morais (2006), Efficacy of functional endoscopic sinus surgery for symptoms in chronic rhinosinusitis with or without polyposis, Otorrinolaringol, Vol.72 No.2 Sao Paulo Mar/Apr. CƠ Sở GIảI PHẫU CủA VạT MộT PHầN CƠ BụNG CHÂN TRONG Ngô Xuân Khoa - Trờng Đại học Y Hà Nội Tóm tắt Trên 12 xác ngâm formol và 5 xác tơi ngời Việt trởng thành, 34 tiêu bản cơ bụng chân trong các loại đã đợc sử dụng để nghiên cứu sự phân bố mạch và thần kinh trong cơ. Những kết quả thu đợc cho phép xếp sự phân bố động mạch thành 4 dạng chính. Nhìn chung , các nhánh động mạch, tĩnh mạch và thần kinh (các nhánh tĩnh mạch và thần kinh đi kèm động mạch) chạy dọc theo hớng sợi cơ từ trên xuống dới, và từ giữa cơ trở xuống luôn có hai nhánh động mạch chính trở lên phân bố về hai phía của cơ. Điều này cho phép chia phần dới cơ bụng chân trong thành hai nửa có mạch nuôi độc lập. Đây là cơ sở giải phẫu của vạt cơ hoặc da-cơ lấy một phần cơ bụng chân trong. Tơng quan giữa sự phân bố thần kinh và phân bố mạch máu cũng đợc mô tả và những bình luận về mối tơng quan đó cũng đợc đa ra. Từ khóa: Mạch, Cơ bụng chân trong, mạch-thần kinh. Summary On 12 cadavers preserved in formol and 5 fresh of Vietnames adult, 34 specimens of medial gastrocnemius muscle have been used to study the neurovascular distribution inside the muscle. Result obtained permit us to classify the arterial arrangement into 4 main types. In general, branches of medial gastrocnemius artery (together with accompanying veines and nerves) run along the direction of muscular fibres from the proximal to distal head and there are always more than 2 main artery branches suplying the two sides of the muscle. This arrangement permits surgeons to devide the lower haft of the medial gastrocnemius muscle into two part with dependant vessels. This is the anatomical basis of muscular and musculocutaneous flaps that use only a part of medial gastrocnemius muscle. We have discibered and discussed the correlation between nerve distribution and vessel distribution. Keywords: Vessel, Medial Gastrocnemius Muscle, Neurovascular. ĐặT VấN Đề Vạt cơ da cơ bụng chân trong đợc sử dụng khá phổ biến (1,4,5,7,8), nhng vẫn có nhợc điểm là không đóng trực tiếp đợc nơi lấy vạt (3) và do đó ảnh hởng đến thẩm mỹ. Mặt khác, việc lấy đi hoàn toàn một cơ bụng chân cũng ảnh hởng phần nào đến cơ năng gấp bàn chân (4, 6,9). Vậy có thể giảm thiểu các hậu quả về thẩm mỹ và cơ năng bằng cách lấy một vạt da-cơ bụng chân trong bán phần không? Để trả lời câu hỏi này, cần phải nghiên cứu chi tiết về sự phân bố mạch, thần kinh bên cơ bụng chân trong. Nh chúng ta đã biết vạt cơ da cơ bụng chân trong có kích thớc lớn hơn vạt cơ da cơ bụng chân ngoài, vì lí do đó, chúng tôi đã chọn vạt cơ-da cơ bụng chân trong để nghiên cứu nhằm các khía cạnh sau: Xác định kiểu phấn bố nhánh trong cơ của động mạch, tĩnh mạch và thần kinh cơ bụng chân trong, vùng chi phối của mỗi nhánh động mạch. Hớng đi của nhánh mạch của thần kinh so với hớng đi của các sợi cơ. Khoảng tơng đối vô mạch (hay khoảng kẽ) giữa các nhánh mạch song song. VậT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Vật liệu. Nghiên cứu đợc thực hiện trên 34 cẳng chân của 17 xác ngời lớn (12 xác formol và 5 xác tơi) tại Bộ môn Giải phẫu Đại học Y Hà nội, khoa Giải phẫu Bệnh viện Việt Đức và Viện Quân y 108. Trong đó 24 tiêu bản phẫu tích, 5 tiêu bản chụp X quang động mạch, 5 tiêu bản ăn mòn. . prevention. ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG BệNH VIÊM MũI XOANG Nguyễn Trọng Tài - Đại học Y khoa Vinh Tóm tắt Viêm mũi xoang là bệnh phổ biến, chiếm tỉ lệ cao trong các bệnh lý tai mũi họng. Bệnh. 176 Mũi Họng Trung ơng, viêm mũi họng chiếm 40% các bệnh lý ở trẻ em. Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành: Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh viêm mũi xoang. . Tất cả bệnh nhân đều có thời gian mắc bệnh là trên 1 năm, nhiều nhất là 9 năm. 2. Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm mũi xoang 2.1. Triệu chứng cơ năng a. Ngạt mũi Bảng 3. Triệu chứng ngạt mũi Triệu

Ngày đăng: 20/08/2015, 12:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w