1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Toán 9 dạng bài toán quỹ tích là đường thẳng

13 1,5K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 861,93 KB

Nội dung

Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 Page 1 Biên soạn: Đặng Thành Trung Bài giảng số 2: DẠNG BÀI QUỸ TÍCH THUỘC LOẠI ĐƯỜNG THẲNG Dạng 1: Quỹ tích là đường trung trực của đoạn thẳng Ví dụ 12: Cho góc vuông xOy cố định và điểm A nằm trong góc xOy. Một góc vuông đỉnh A có hai cạnh cắt Ox và Oy lần lượt tại E và F. Chứng minh rằng trung điểm M của EF luôn nằm trên đường thẳng cố định khi góc vuông EAF quay quanh A Bước 1: Dự đoán quỹ tích + Khi điểm F  O thì E  H MJ + Khi điểm E  O thì F  G MI + Quỹ tích M có 1 giao điểm cố định với cạnh Ox, 1 giao điểm cố định với cạnh Oy nên quỹ tích M là một đường thẳng + Về hai phía của OA ta luôn tìm được 2 điểm M và M' đối xứng với nhau  Quỹ tích M là đường thẳng vuông góc với OA (trung trực của OA) Bước 2: Chứng minh thuận + OM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông OEF  EF 2 OM = (1) + AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông AEF  EF 2 AM = (2) Từ (1) và (2) suy ra MO = MA  Quỹ tích M là đường trung trực của đoạn thẳng OA (theo quỹ tích cơ bản) *Giới hạn quỹ tích: + Khi điểm F  O thì E  H MJ Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 Page 2 Biên soạn: Đặng Thành Trung + Khi điểm E  O thì F  G MI Vậy quỹ tích là đoạn thẳng IJ Bước 3: Chứng minh phần đảo Ta thiết lập mệnh đề đảo: Lấy điểm M' thuộc đoạn IJ. Quay đường tròn (M; MA) cắt OH tại E' , cắt OG tại F' . Chứng minh M’ là trung điểm của E'F' và E'AF' 90 o  Ta có 180 2AM'F' M'AF' o  180 2AM'E' M'AE' o   180 2 180 2 360 180 180AM'F' AM'E' M'AE' M'AF' o o o o o          F', M', E' thẳng hàng  M' là trung điểm của đoạn E'F' - OM’ là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác OE'F' E'F' OM'= M'E'= M'F' 2  Lại có M'A = M'O (cách dựng) M'A = M'E'= M'F' AE'F' vuông tại A hay E'AF' 90 o  Bước 4: Kết luận Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 Page 3 Biên soạn: Đặng Thành Trung Quỹ tích M là đoạn thẳng IJ Ví dụ 13: Cho (O) và đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn tại A. Điểm M di động trên d. Kẻ hai tiếp tuyến thứ 2 MB với (O). Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔMAB . Tìm quỹ tích điểm I a) Phần thuận + Xét tứ giác OAMB có: OAM OBM 90 90 180 o o o      Tứ giác OAMB nội tiếp hay đường tròn ngoại tiếp tam giác MAB đi qua O Ta có IO = IA (bán kính) mà OA cố định  I nằm trên đường thẳng a là trung trực của đoạn thẳng OA Giới hạn: Vì M chuyển động trên d nên quỹ tích I là đường thẳng a b) Phần đảo Lấy I' thuộc a. OI' cắt d tại M' . Từ M kẻ tiếp tuyến thứ 2 MB với (O). Chứng minh I' là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MAB’. Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 Page 4 Biên soạn: Đặng Thành Trung Gọi E là trung điểm của OA. Ta có EI' // AM’ suy ra EI' là đường trung bình của tam giác OAM’  I' là trung điểm của OM' I' là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác OAM’B’ hay I’ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác M’AB’ Kết luận: Quỹ tích I là đường thẳng a Bài tập áp dụng Bài 1: Cho đường tròn (O; R) và một đường thẳng a không có điểm chung với (O). Điểm M di động trên a. Kẻ hai tiếp tuyến MA và MB với (O). Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔMAB . Tìm quỹ tích điểm I Bài 2: Cho hình vuông ABCD. Tìm tập hợp điểm M sao cho MA + MB = MC + MD. Bài 3: Cho (O) và điểm A cố định bên ngoài (O). Một đường kính AB thay đổi quay quanh O. Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC nằm trên đường thẳng cố định Bài 4: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng (B nằm giữa A và C). Vẽ hai đường tròn có bán kính bằng nhau trong đó một đường đi qua hai điểm A và B, đường còn lại đi qua 2 Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 Page 5 Biên soạn: Đặng Thành Trung điểm B và C. Hai đường tròn cắt nhau tại điểm thứ 2 là M. Chứng minh M di động trên một đường cố định khi 2 đường tròn trên thay đổi Bài 5: Cho nửa đường tròn tâm O và một dây AB cố định. Điểm C di động trên cung AB. Tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) tại A và C cắt nhau tại D. Gọi O là giao của đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD với BC. Chứng minh I luôn thuộc đường thẳng cố định Bài 6: Cho (O) và hai dây AB // CD. M thuộc cung nhỏ AB, gọi Q là giao điểm của MD và AB. Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp ΔCMD thuộc đường thẳng cố định Bài 7: Cho tam giác ABC cân tại A. Các điểm M, N theo thứ tự chuyển động trên các cạnh AB, AC sao cho AM = CN. a) Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN luôn đi qua một điểm cố định khác A. b) Tìm quỹ tích tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN Bài 8: Cho đường tròn (O; R) cố định và đường thẳng d cắt (O; R) tại hai điểm A, B cố định. Một điểm M di động trên d và ở bên ngoài đoạn AB. Vẽ các tiếp tuyến MP và MN với (O; R). Gọi N, P là hai tiếp điểm. a) Chứng minh rằng khi M di động, đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP luôn đi qua hai điểm cố định. b) Tìm quỹ tích tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP Dạng 2: Quỹ tích là tia phân giác của một góc Ví dụ 14: Cho góc xOy cố định. Đường thẳng d cố định vuông góc với Ox tại A, điểm B chuyển động trên đoạn OA. Trên tia Oy lấy điểm C sao cho OC = OB. Đường vuông góc với BC ại C cắt d ở D. Tìm quỹ tích trung điểm M của BC Giải Bước 1: Dự đoán quỹ tích Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 Page 6 Biên soạn: Đặng Thành Trung + Khi B O C O M O     . Vậy O thuộc quỹ tích  Quỹ tích chỉ giao Ox, Oy tại điểm duy nhất là O nên quỹ tích là một đường thẳng đi qua O Dự đoán: Quỹ tích M là tia phân giác Om của góc xOy Bước 2: Chứng minh thuận Nối M với C. CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông BCD nên CM = MB = MD Xét  MOB và  MOC có: - MB = MC (cmt) - OB = OC (gt) - OM chung   MOB =  MOC (c.c.c) BMO =CMO (góc tương ứng) hay OM là tia phân giác của góc xOy + Giới hạn quỹ tích: Vì B chỉ chuyển động trên đoạn thẳng OA nên - Khi B O C O M O     - Khi B A C E M F     (dễ thấy F là trung điểm của CE) Vậy quỹ tích M là đoạn thẳng OF Bước 3: Chứng minh đảo Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 Page 7 Biên soạn: Đặng Thành Trung Ta thiết lập mệnh đề đảo như sau: Lấy điểm M’ bất kì thuộc đoạn OF. Quay (M’; M’A) cắt OA tại B’, cắt Oy tại C’, cắt d tại D’. Chứng minh OA = OB và M’ là trung điểm của BD và BC  CD (Bạn đọc tự chứng minh) Bước 4. Kết luận: Quỹ tích M là đoạn thẳng OF Ví dụ 15: Cho góc vuông xOy và điểm A cố định trên tia Ox, điểm B chuyển động trên tia Oy. Dựng hình vuông ABCD nằm trong góc xOy. Chứng minh giao điểm S hai đường chéo của hình vuông ABCD chạy trên đường cố định Lời giải: Xét tứ giác OBSA có: - BOA 90 o  (gt) - BSA 90 o  (t/c hình vuông)  tứ giác OBSA nội tiếp 45BOS BAS o  (cùng chắn cung AS) Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 Page 8 Biên soạn: Đặng Thành Trung BOS AOS hay OS là tia phân giác của góc xOy. Vậy S nằm trên tia phân giác của góc xOy Chú ý: Bạn đọc có thể chứng minh S nằm trên tia phân giác của góc xOy bằng cách từ S hạ SM, SN lần lượt vuông góc với Ox, Oy. Chứng minh SM = SN *Giới hạn quỹ tích - Khi BO thì hình vuông ABCD biến thành hình vuông OAEF. Điểm S biến thành điểm R (R là giao của AF và OE) Vậy S di chuyển trên tia Em Bài tập rèn luyện: Bài 1: Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau tại O. Tìm tập hợp tâm đường tròn tiếp xúc với cả hai đường thẳng đó ĐS: Quỹ tích là tia phân giác trong và ngoài của góc tạo bởi hai đường thẳng a và b Bài 2: Cho góc vuông xOy cố định, một tam giác vuông cân có diện tích không đổi, hai đầu B, C của cạnh huyền di động trên Ox, Oy, hai đỉnh A, O nằm ở hai phía của BC. Chứng minh A thuộc đường cố định. ĐS: Quỹ tích là 1 đoạn thẳng nằm trên tia phân giác của góc xOy Bài 3: Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA 1 OB 2  . Tìm tập hợp điểm M sao cho tỉ số diện tích tam giác MOB và tam giác MOB là 1 2 ĐS: M thuộc tia phân giác Oz của góc xOy trừ điểm O Bài 4: Cho hai đường thẳng x và y cắt nhau tại O. Tìm tập hợp điểm M sao cho tổng khoảng cách từ M đến x và y bằng h cho trước ĐS: Quỹ tích M là 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA là 4 cạnh của hình chữ nhật ABCD nhận O là tâm Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 Page 9 Biên soạn: Đặng Thành Trung Bài 5: Cho hình vuông ABCD. Điểm M thuộc đoạn CD, các đường tròn đường kính CD và AM cắt nhau ở N; DN cắt BC tại I. Chứng minh rằng trung điểm E của IM thuộc đường cố định ĐS: E nằm trên tia phân giác Cz của góc BCD Bài 6: Cho góc vuông xOy cố định. Một tam giác vuông cân ABC tại A chuyển động sao cho B  Ox; C  Oy. Tìm tập hợp điểm A biết rằng AB = AC ĐS: Tia phân giác góc xOy Bài 7: Cho góc vuông xOy cố định. Lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy sao cho OA = OB không đổi. Điểm C thuộc đường thẳng OB. Kẻ BE AC , BE cắt x tại D. Tìm tập hợp trung điểm I của DC ĐS: Quỹ tích I là tia phân giác của góc xOy Bài 8: Cho hai đoạn thẳng AB và CD có độ dài bằng nhau và không nằm trên hai đường thẳng song song. Tìm quỹ tích điểm M thỏa mãn ΔAMB ΔCMD S S ĐS: Gọi O là giao của hai đường thẳng AB và CD. Quỹ tích là tia phân giác Ox của góc hợp bởi AB và CD Dạng 3: Quỹ tích là đường trung bình cố định, là đường thẳng song song cách đều Ví dụ 16: Cho góc xOy cố định, 2 điểm A và B chuyển động tương ứng trên Ox và Oy sao cho OA + OB = m (m không đổi). Chứng minh trung điểm M của AB chuyển động trên đường cố định Bước 1: Dự đoán quỹ tích Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 Page 10 Biên soạn: Đặng Thành Trung - Khi B O A E   (E thuộc Ox sao cho OE = m) MG (G là trung điểm của OE) suy ra G là 1 điểm thuộc quỹ tích - Khi A O B F   (F thuộc Oy sao cho OF = m) MH (H là trung điểm của OF) suy ra H là 1 điểm thuộc quỹ tích - Quỹ tích M giao với Ox hoặc Oy tại 1 điểm duy nhất  Quỹ tích M là đường thẳng GH là đường trung bình của tam giác OEF) Bước 2: Chứng minh thuận Trên tia Ox và Oy lần lượt lấy điểm E và F sao cho OE = OF = m  OEF cân tại O Từ B kẻ đường thẳng song song với Ox cắt EF tại  BPF cân tại B BP = BF mà BF =OA BP = OA Tứ giác OBPA là hình bình hành  AM = MB; OM = MP  A, M, H thẳng hàng  H thuộc đường trung bình GH của tam giác OEF. Ta dễ dàng chứng minh được đường trung bình GH cố định và M di chuyển trên đoạn thẳng GH (giành cho bạn đọc) Bước 3: Chứng minh đảo Bạn đọc thiết lập mệnh đề đảo và chứng minh Bước 4. Kết luận: Quỹ tích M là đường trung bình GH của tam giác OEF [...]... O , O2  B  I  Q là trung điểm của OB Kết luận: Điểm I chuyển động trên đoạn thẳng PQ Bài tập rèn luyện Bài 1: Cho đường thẳng a cố định Tìm tập hợp điểm M là tâm của đường tròn tiếp xúc với đường thẳng a và có bán kính R không đổi ĐS: M nằm trên đường thẳng song song với a và cách a 1 khoảng R Bài 2: Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB Gọi C là trung điểm của OA Một đường thẳng a vuông góc với... nửa đường tròn (O) tại I Trên đoạn CI lấy điểm K bất kì (K khác C vài I) Tia AK cắt nửa đường tròn (O) tại M, tiếp tuyến của nửa (O) tại M cắt đường thẳng a tại N, BM cắt a tại D a) Chứng minh tam giác MNK cân b) Chứng minh rằng khi điểm K di động trên đoạn thẳng CI thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AKD luôn nằm trên đường thẳng cố định (Trích đề thi HSG tỉnh Bắc Giang năm học 20 09 – 2010) Bài. .. động trên cạnh BC thì M thuộc đoạn thẳng cố định Bài 5: Cho góc vuông xOy Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA=2 cm Điểm N di động trên Oy Vẽ tam giác AMN vuông cân tại A sao cho M nằm trong góc vuông xOy Tìm quỹ tích của M khi N di động trên Oy Bài 6: Cho đường tròn (O;R) cố định và đường kính AB cố định Vẽ đường kính MN ko trùng với đường kính AB Dựng tiếp tuyến của đường tròn (O) tại điểm B AM, AN cắt...Ví dụ 17: Cho đoạn thẳng AB cố định, điểm C chuyển động trên đoạn thẳng AB Dựng hai hình vuông ACEF và BCHG nằm cùng phía với nửa mặt phẳng bờ AB Gọi O1 và O2 là tâm của hai hình vuông trên Chứng minh trung điểm I của O1O2 thuộc 1 đường cố định Kẻ O1K, O2L, IJ lần lượt vuông góc với AB (K, L, J thuộc AB) Ta có O1K // O2L // IJ mà I là trung điểm của O1O2 suy ra IJ là đường trung bình của hình... điểm B AM, AN cắt tiếp tuyến này tại C, D Gọi I, K là trung điểm của BC, BD Tìm quỹ tích của tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AIK Bài 7*: Cho hình vuông ABCD, E cố định thuộc đoạn AB Kẻ EF  CD (F thuộc CD); M chuyển động trên EF Kẻ CI  BM; DJ  AM Gọi N là giao của CI và DJ Chứng minh N luôn thuộc 1 đoạn cố định Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 098 7708400 Biên soạn: Đặng Thành Trung Page 13 ... ABC cân tại A M là một điểm bất kì trên đáy BC.Từ M kẻ MD song song với AB, ME song song với AC (E trên AB, D trên AC) Gọi I là giao điểm của AM và DE Tìm tập hợp điểm I khi M chuyển động trên đáy BC Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 098 7708400 Biên soạn: Đặng Thành Trung Page 12 Bài 4: Cho tam giác ABC Điểm D di động trên cạnh BC Kẻ DE // AB, DF // AC (E thuộc AB, F thuộc AC) Gọi M là trung điểm của...  2 4 4 4  I cách AB một khoảng không đổi AB 4  I nằm trên đường thẳng song song với AB và cách AB một khoảng AB 4 *Giới hạn Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 098 7708400 Biên soạn: Đặng Thành Trung Page 11 - Khi điểm C  A thì hình vuông ACEF suy biến thành điểm A, hình vuông BCHG biến thành hình vuông ABMN  O1  A , O2  O  I  P là trung điểm của OA - Khi điểm C  B thì hình vuông BCHG suy . thi EDUFLY-Hotline: 098 7708400 Page 1 Biên soạn: Đặng Thành Trung Bài giảng số 2: DẠNG BÀI QUỸ TÍCH THUỘC LOẠI ĐƯỜNG THẲNG Dạng 1: Quỹ tích là đường trung trực của đoạn thẳng Ví dụ 12: Cho. ΔCMD S S ĐS: Gọi O là giao của hai đường thẳng AB và CD. Quỹ tích là tia phân giác Ox của góc hợp bởi AB và CD Dạng 3: Quỹ tích là đường trung bình cố định, là đường thẳng song song cách. O C O M O     . Vậy O thuộc quỹ tích  Quỹ tích chỉ giao Ox, Oy tại điểm duy nhất là O nên quỹ tích là một đường thẳng đi qua O Dự đoán: Quỹ tích M là tia phân giác Om của góc xOy

Ngày đăng: 20/08/2015, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w