MỘT số ĐÁNH GIÁ của kỹ THUẬT VIÊN THAM GIA HƯỚNG dẫn lý THUYẾT và THỰC HÀNH

3 317 0
MỘT số ĐÁNH GIÁ của kỹ THUẬT VIÊN THAM GIA HƯỚNG dẫn lý THUYẾT và THỰC HÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y H ỌC THỰC H ÀNH (876) - S Ố 7/2013 57 circulatory system (80%). Microscopic examination of tissue is to identify the signs of water entering the respiration and circulatory system. Conclusions: (1) The study shows that the signs and injuries mentioned above are very important to diagnosis of drowning. (2) If these signs and injuries do not exist or are not typical and the corpse has already decomposed, diatom test in internal organs, bone marrow and sinus fluid is very valuable in diagnosis of drowning. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vũ Ngọc Thụ (1992), Y học tư pháp, Nhà xuất bản y học, tr.146-150 2. Trần Văn Liễu (1991), Bài giảng y pháp, Nhà xuất bản y học, tr. 79-84. 3. J. Timperman (1972), The diagnosis of drowning. A review, Forensic Sci. 1, pp. 397-409. 4. J. Chr. Giertsen, Drowning (2000), in: J.K. Mason, B.N. Purdue (Eds.), The Pathology of Trauma, Arnold, London, pp. 253-264. 5. M.S. Pollanen, C. Cheung, D.A. Chiasson (1997), The diagnostic value of the diatom test for drowning. I. Utility: a retrospective analysis of 771 cases of drowning in Ontario, Can. J. Forensic Sci. 42, pp. 281-285. 6. K. Pỹschel, F. Schulz, I. Darrmann, M. Tsokos (1999), Macromorphology and histology of intramuscular haemorrhages in cases of drowning, Int. J. Legal Med. 112, pp. 101-106. 7. B.L. Zhu, L. Quan, D R. Li, M. Taniguchi, Y. Kamikodai, K. Tsuda, M.Q. Fujita, K. Nishi, T. Tsuji, H. Maeda (2003), Postmortem lung weight in drownings: a comparison with acute asphyxiation and cardiac death, Legal Med. 5, pp. 20-26. 8. S. Krstic, A. Duma, B. Janevska, Z. Levkov, K. Nikolova, M. Noveska (2002), Diatoms in forensic expertise of drowning - a Macedonian experience, Forensic Sci. Int. 127, pp. 198-203. 9. L. Sidari, N. Di Nunno, F. Costantinides, M. Melato (1999), Diatom test with Soluene-350 to diagnose drowning in sea water, Forensic Sci. Int. 103, pp. 61-65. 10. M.S. Pollanen (1998), Diatoms and homicide, Forenic Sci. Int. 91, pp. 29-34. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ CỦA KỸ THUẬT VIÊN THAM GIA HƯỚNG DẪN LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH TRẦN THỊ NGỌC HIỀN và CS Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh TÓM TẮT Ngoài đội ngũ cán bộ giảng dạy, đội ngũ Kỹ thuật viên (KTV) góp phần không nhỏ đến chất lượng tay nghề của các cán bộ ngành y tế. Do đó việc phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ kỹ thuật viên theo hướng đảm bảo đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu ngành nghề, tuổi đời và giới tính, có chất lượng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chăm sóc tốt cho sức khỏe người dân và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của các trường Đại học Y – Dược trong giai đoạn hiện nay. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Thiết kế nghiên cứu Cắt ngang mô tả 2. Thời gian: Tháng 12/ 2012 – 3/2013. Tại bệnh viện Đại học Y Dược, Chợ Rẫy, Nhân dân Gia định 3. Cỡ mẫu: 384 KTV 4. Tiêu chuẩn đưa vào KTV tham gia dạy thực hành, hoặc lý thuyết Ở các bệnh viện có sinh viên thực hành 5. Tiêu chuẩn loại trừ KTV không tham gia hướng dẫn thực hành, hay dạy lý thuyết TỔNG QUAN ở Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh, ngoài đội ngũ cán bộ giảng dạy đội ngũ viên chức kỹ thuật viên cũng góp phần quan trọng trong công tác phục vụ giảng dạy giúp cho nhà trường đào tạo đội ngũ cán bộ y tế có chuyên môn tay nghề cao. Xây dựng và phát triển đội ngũ kỹ thuật viên là một nhiệm vụ khó khăn và lâu dài, đòi hỏi có sự quan tâm, chỉ đạo, tạo điều kiện thường xuyên, sự nỗ lực phấn đấu tự học tập rèn luyện của từng viên chức kỹ thuật viên cùng với việc thực hiện đồng bộ hiệu quả những giải pháp phát triển của nhà trường. [9] Vì thế, vấn đề xây dựng, phát triển đội ngũ kỹ thuật viên đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đặc biệt của ngành Y tế. Hiện nay, đội ngũ kỹ thuật viên của nhiều trường có trình độ Sau đại học chưa nhiều, kỹ viên có trình độ đại học còn hạn chế ở một số chuyên ngành ngày một thiếu hụt do tuổi tác và chưa được sự quan tâm đầu tư đội ngũ kế thừa một cách thích hợp. Kỹ thuật nói chung là tốt hơn rất thông thạo kỹ thuật so với giáo dân trung bình và thậm chí chung các chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ. [10]. Kỹ thuật viên y là viên chức chuyên môn kỹ thuật thành thạo của ngành y tế, tổ chức và thực hiện các kỹ thuật chuyên ngành tại cơ sở y tế. Nnhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác [7], Như vậy, kỹ thuật viên là nhà giáo làm công tác giảng dạy thực hành ở các cơ sở giáo dục Đại học và cao đẳng. [1, 2]. Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu. Mục tiêu ở đây được hiểu một cách rộng rãi, bao gồm các sứ mạng, các mục đích,…Sự phù hợp với mục tiêu có thể là sự đáp ứng mong muốn của những người quan tâm, là đạt được hay vượt qua các tiêu chuẩn đặt ra [3]. Chất lượng giáo dục trường phổ thông là sự đáp ứng các yêu cầu về mục tiêu giáo dục phổ thông được quy định tại luật Giáo dục. KTV với những đòi hỏi của quá trình đào tạo, được thể hiện ở 5 yếu tố cơ bản: [8] Sắp xếp, mở rộng và nâng cấp các cơ sở đào tạo, đáp ứng nhu cầu về số lượng và chất lượng cán bộ y tế phù hợp với quy hoạch phát triển ngành Y tế. Kỹ thuật viên - nhà giáo, Kỹ thuật viên - nhà khoa học, Kỹ thuật viên - nhà cung ứng dịch vụ cho xã hội. [4-6] KTV đóng vai trò là cầu nối giữa khoa học và xã hội, để đưa nhanh các kiến thức khoa học Y H ỌC THỰC H ÀNH (876) - S Ố 7/2013 58 vào đời sống cộng đồng. Nhà trường phấn đấu để đến năm 2015 đạt các tiêu chí theo yêu cầu: đạt tỉ lệ giảng viên /KTV (3:1), đạt tỉ lệ giảng viên/sinh viên (1:8), đạt tỉ lệ giảng viên có trình độ từ thạc sĩ trở lên 70%, KTV có trình độ đại học từ 70% dưới 40 tuổi 70%. KẾT QUẢ Bảng 1: Đặc tính mẫu S ố tr ư ờng hợp T ỉ lệ % Gi ới Nam 138 35,9 N ữ 246 64,1 Trình đ ộ học vấn Trung c ấp 256 66,7 Đ ại học / Cao đẳng 115 29,9 Sau đ ạ i h ọc 13 3,3 Tỉ lệ KTV nữ nhiều hơn nam. Trình độ chuyên môn trên đại học của KTV là 3,5% Bảng 2: Đánh giá chung về giải pháp (n=384) Đồng ý Trung bình Đ ộ lệch chuẩn Th ứ hạng H ỗ tr ợ kinh phí đi học 4,3 1,7 1 Đ ãi ng ộ ngo ài kinh phí đi học 3,9 1,6 2 Th ời gian đ ào t ạo, nâng cao tay nghề KTV hiện nay bạn 3,8 1,4 3 Chương tr ình đào t ạo phù hợp nhu cầu đào tạo 3,7 1,2 4 KTV đồng ý về hổ trợ kinh phí đi học được xếp theo thứ bậc cao nhất. KTV đồng ý chương trình đào tạo hiện nay phù hợp có thứ hạng thấp nhất. Bảng 3: Nâng cao nghiệp vụ sư phạm y học (n=384) Nghi ệp vụ s ư ph ạm y học S ố tr ư ờng hợp T ỉ lệ % Th ứ hạng Hi ểu bết viết mục ti êu bài học 378 98,4 1 Nguyên lý giáo d ục 354 92,2 2 K ỹ năng thuyết tr ình 350 91,4 3 Nguyên lý d ạy học bậc đại học, trung học 323 84,1 4 K ỹ năng dạy nhóm lớn và nhóm nhỏ 288 75,0 5 Lý thuy ết giáo dục đại học 279 72,7 6 Tâm lý s ư ph ạm 178 46,3 7 Phương ti ện giảng /dạy 170 42,3 8 KTV biết viết mục tiêu bài học chiếm tỉ lệ hầu hết (98%) Phương tiện giảng dạy hiện nay còn thiếu và lạc hậu, chỉ có 42,3% KTV cho rằng phương tiện hiện nay phù hợp. Bảng 4: Nghiên cứu khoa học Hài lòng Trung bình Đ ộ lệch chuẩn Thứ hạng Phương pháp đánh giá, xếp loại thi đua 3,9 1,6 1 Thư vi ện, t ài li ệu 3,8 1,7 2 K ỹ năng nghi ên c ứ u khoa h ọc 3,7 1,5 3 Phương ti ện giảng dạy 3,6 1,5 4 K ỹ năng t ìm ki ếm t ài li ệu y văn 3,5 1,4 5 Tham gia nghiên c ứu khoa 3,4 1,4 6 Bi ện pháp nâng cao chất l ư ợng KTV 3,2 1,2 7 Chính sách ph ụ cấp l ương 3,0 1,1 8 Kinh phí c ấp cho nghi ên c ứu 2,6 1,3 9 Phương pháp đánh giá, xếp loại thi đua hiện nay được KTV đồng ý cao nhất. KTV đồng ý thấp nhất là kinh phí cấp cho nghiên cứu khao học còn quá ít. Bảng 5. Tin học và ngoại ngữ S ố tr ư ờng hợp Tỉ lệ % Thư ờng xuy ên sử dụng vi tính 371 96,6 Thư ờng xuy ên sử dụng ngoại ngữ 31 8,1 Có 96,6% KTV sử dụng thường xuyên vi tính. Chỉ có 8,1% thường xuyên sử dụng ngoại ngữa 0 10 20 30 40 50 2007 - 2008 - 2009 - 2010 - chủ nhiệm cộng sự Biểu đồ 1: Tham gia nghiên cứu khoa học - chủ nhiệm (đường phía dưới) - cộng sự (đường nằm bên trên) BÀN LUẬN Trong nghiên cứu chúng tôi ghi nhận có 138 (35,9%), và 246 nữ tỉ lệ 64,1%. Trình độ chuyên môn trung cấp 256 trường hợp, tỉ lệ (66,7%), Cao đẳng/ đại học 115 trường hợp tỉ lệ 29,9%, trên đại học 13 trường hợp tỉ lệ 3,3%. Hầu hết KTV chủ nhiệm đề tài thường có trình độ trên đại học, KTV cộng sự có trình độ trugn cấp. Ngoài nâng cao tay nghề, năng lực dạy, hướng dẫn thực hành kỹ năng tại bệnh viện, đòi hỏi người KTV còn phải biết kỹ năng nghiên cứu khoa học, tham gia hay chủ nhiệm đề tài khoa học. Mặc dù kinh phí chi cho đề tài trung bình khoảng 5 triệu/ 1 đề tài, tuy nhiên nó góp phần không nhỏ trong vệc khuyến khích KTV trẻ tham gia vào nghiên cứu. KTV tham gia nghiên cứu với vai trò cộng tác ngày càng nhiều. KTV vẫn còn quan tâm nhiều về đời sống, chính sách phụ cấp lương. Lĩnh vực họ đồng ý thấp nhất trong các lĩnh vực là kinh phí chi cho nghiên cứu. Lập kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo liên tục cho KTV. Đào tạo liên tục ngoại ngữ cho KTV để sử dụng tốt ngoại ngữ trong giảng dạy và NCKH. Đào tạo về sư Y H C THC H NH (876) - S 7/2013 59 phm y hc, phng phỏp ging dy tớch cc. Bi dng cỏc kin thc, k nng s phm. KT LUN KTV cú trỡnh thc s tr lờn cũn ớt cha phự hp vi qui mụ tm c i hc phớa Nam. T l tham gia nghiờn cu khoa hc cũn thp. Nghip v s phm y hc c ỏnh giỏ cao. KTV n nhiu hn nam. KTV cú chuyờn mụn trung cp chim t l a s. TI LIU THAM KHO 1. Bụ Y t (2009) Ban hnh tiờu chun nghip v cỏc ngch viờn chc K thut Y hc. S: 23/2009/TT-BYT. H Ni, ngy 01 thỏng 12 nm 2009. 2. B Ni v (2009) Thụng t ban hnh chc danh, mó s cỏc ngch viờn chc k thut y hc. S: 09/2009/TT-BNV. H Ni, ngy 15 thỏng 10 nm 2009. 3. Nguyn Hu Chõu (2008) Cht lng giỏo dc, nhng vn lý lun v thc tin, NXB Giỏo dc, H Ni 4. Chớnh ph (2006) Quy nh chi tit v hng dn thi hnh mt s iu ca Lut Giỏo dc. Ngh nh s 75/2006/N-CP ngy 02 thỏng 8 nm 2006 ca Chớnh ph. 5. Chớnh ph (2012) Ngh nh v tuyn dng, s dng v qun lý viờn chc. S: 29/2012/N-CP. H Ni, ngy 12 thỏng 04 nm 2012. 6. i hc Y Dc (2010) ỏn thnh lp cỏc trng i hc thnh viờn thuc i hc Y Dc thnh ph H Chớ Minh. 7. Lut giỏo dc (2005) iu 2 - Lut Giỏo dc, Nh xut bn Chớnh tr Quc gia, H ni, 8. Hong Phờ, v cng s (2003) T in Ting Vit NXB Nng, 9. Trn Cao Sn (1997) "Dõn s, con ngi, mụi trng". Nh xut bn khoa hc xó hi v nhõn vn, H Ni, 1997, tr.12. 10. WIKI "http://wiki.answers.com/Q/What_is_the_definition_of_tec hnical_staff". THựC TRạNG SÂU RĂNG HàM LớN VĩNH VIễN THứ NHấT CủA HọC SINH 7-9 TUổI TạI TRƯờNG TIểU HọC HERMANN GMERNER - CầU GIấY - Hà NộI 2012 Võ Trơng Nh Ngọc, Nguyễn Kiều Ngân Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt Tóm tắt Điều tra trên 154học sinh 7-9 tuổi tại trờng tiểu học Hermann Gmeiner nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ sâu răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất ở học sinh 7-9 tuổi bằng phơng pháp thăm khám lâm sàng thông thờng theo chỉ số ICDAS. Phơng pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết quả: Tỷ lệ sâu răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất là 51,3%, trong đó nhóm 9 tuổi là 22,7%, nhóm 7 tuổi là 13,6%. Tỷ lệ sâu răng hàm lớn thứ nhất hàm dới là 29,3%, hàm trên là 4,5% Kết luận: sâu răng vĩnh viễn thứ nhất cao, cao nhất ở nhóm 9 tuổi, thấp nhất ở nhóm 7 tuổi, sâu răng hàm dới nhiều hơn hàm trên. Summary Survey on 154 students aged 7-9 at Hermann Gmeiner Primary School aims to: definition of first permanent molar decay rate in 7-9 year-old students by conventional clinical examination under index ICDAS. Research methodology: cross-sectional descriptive research. Results: The rate of first permanent molar decay is 51.3% (the students aged 9 years old are 22,7%, 7- year-old group are 13.6%). The rate of the mandibular first permanent molar is 29.3%, the mandibular first permanent molar is 4.5% Conclusion: The first permanent molar decay is high, the highest in the group aged 9, the lowest in the group aged 7, the rate of mandibular first permanent molar decay is more hight than maxillary first permanent molar. ĐặT VấN Đề Bộ răng của con ngời đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống với ba chức năng cơ bản: ăn nhai, phát âm và thẩm mỹ. Răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hay còn gọi là răng số 6, là răng rất quan trọng vì đây là răng chủ lực trong nhai nghiền thức ăn, có chức năng giữ chỗ, hớng dẫn các răng khác mọc đúng vị trí trên cung hàm và kích thích sự phát triển xơng hàm [1]. Đây cũng là răng vĩnh viễn mọc đầu tiên trong miệng, đánh dấu sự khởi đầu của giai đoạn hàm răng hỗn hợp trong miệng, bao gồm cả răng sữa và răng vĩnh viễn. Răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất đặc biệt dễ bị sâu, vì là răng vĩnh viễn mọc đầu tiên, ở sâu bên trong nên khi vệ sinh răng miệng dễ bỏ qua. Vì vậy, việc dự phòng và phát hiện ra sâu răng sớm hết sức quan trọng, đặc biệt quyết định đến việc bảo vệ sức nhai cho bộ răng vĩnh viễn. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ sâu răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất ở học sinh từ 7-9 tuổi bằng phơng pháp thăm khám lâm sàng thông thờng theo chỉ số ICDAS [2],[3]. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Đối tợng nghiên cứu: 154 em học sinh từ 7 - 9 tuổi (có năm sinh 2005 - 2003) tại trờng tiểu học Hermann Gmeiner - Quận Cầu Giấy - Hà Nội tình nguyện tham gia nghiên cứu. Phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Khám và phát hiện sâu răng hàm lớn thứ nhất bằng phờng pháp quan sát thông thờng, đánh giá theo ICDAS (International Caries Detection and Assessment system) [4],[5],[6]. Xử lý số liệu: Số liệu đợc thu thập và phân tích bằng phơng pháp thống kê y học, sử dụng phần mềm SPSS 16.0 và một số thuật toán thống kê. KếT QUả NGHIÊN CứU Qua nghiên cứu 616 răng hàm lớn thứ nhất của 154 em học sinh có độ tuổi từ7 đến 9 tuổi tại trờng tiểu học Hermann Gmeiner, thu đợc kết quả nh sau. 1. Phân bố học sinh theo tuổi, giới. . Forenic Sci. Int. 91, pp. 29-34. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ CỦA KỸ THUẬT VIÊN THAM GIA HƯỚNG DẪN LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH TRẦN THỊ NGỌC HIỀN và CS Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh TÓM TẮT Ngoài. Tiêu chuẩn đưa vào KTV tham gia dạy thực hành, hoặc lý thuyết Ở các bệnh viện có sinh viên thực hành 5. Tiêu chuẩn loại trừ KTV không tham gia hướng dẫn thực hành, hay dạy lý thuyết TỔNG. chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ. [10]. Kỹ thuật viên y là viên chức chuyên môn kỹ thuật thành thạo của ngành y tế, tổ chức và thực hiện các kỹ thuật chuyên ngành tại cơ sở y tế. Nnhà giáo

Ngày đăng: 20/08/2015, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan