GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN (Lý thuyết và thực hành)

45 163 0
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN (Lý thuyết và thực hành)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN (Lý thuyết thực hành) PGS TS Nguyễn Công Khanh Trường ĐHSP Hà Nội Tel: 0904 218 270 congkhanh6@gmail.com Khái quát đánh giá thường xuyên  Xét theo tính liên tục thời điểm đánh giá đánh giá giáo dục thường chia thành hai loại là: đánh giá thường xuyên đánh giá định kì  Đánh giá thường xuyên (ĐGTX) hay gọi đánh giá trình hoạt động đánh giá diễn tiến trình thực hoạt động giảng dạy mơn học, cung cấp thông tin phản hồi cho giáo viên (GV) học sinh (HS) nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động giảng dạy, học tập Mục đích đánh giá TX/ĐK Đánh giá TX Đánh giá ĐK Đánh giá để phát triển học tập, tiến HS Đánh giá kết học tập/phân loại Mục đích cung cấp thơng tin phản hồi để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học Mục đích đánh giá định kì xác định mức độ đạt thành tích HS để cơng nhận Các yêu cầu, nguyên tắc đánh giá thường xun Khơng nhằm xếp loại thành tích hay kết Kết đánh giá định kì sử dụng học tập để xếp loại, Không nhằm mục đích đưa kết luận KQGD cuối HS Đưa kết luận KQGD cuối HS giai đoạn Tập trung vào việc phát hiện, tìm thiếu sót, lỗi, nhân tố ảnh hưởng/ cản trở quan tâm đến việc HS đạt thành tích sao/ cách nào? có khó khăn gì? Công cụ ĐG thường PHI CHUẨN… Công cụ ĐG thường có TÍNH CHUẨN GV ĐG/ HS tự ĐG/ HS ĐG lẫn … GV ĐG… Mục đích/triết lý KTĐG học sinh theo cách tiếp cận lực - Đánh giá tiến bộ/đánh giá để phát triển học tập: phát lỗi… cung cấp thông tin phản hồi, thúc đẩy học tập… - Đánh chiến lược học tập: HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau… qua học cách giám sát q trình học tập… - Đánh giá kết học tập: phân loại, xếp hạng…giải trình, báo cáo Coi trọng đánh giá kết học tập mà xem nhẹ đánh giá tiến bộ… đánh học tập PGS.TS Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: congkhanh6@gmail.com Đánh giá tiến học sinh Đặc điểm ĐG phận kế hoạch dạy học hiệu Tập trung phản hồi làm rõ người học, học ĐG hỗ trợ, nuôi dưỡng hứng thú, động học tập Gia tăng hiểu biết mục đích/mục tiêu tiêu chí đánh giá Giúp người học biết cách làm để cải thiện thành tích học tập Giúp phát triển lực tự đánh giá Nhận ra/ghi nhận tất nỗ lực, cố gắng người học… Đánh giá thường xuyên để phản hồi sửa lỗi định hướng học tập định chất lượng giáo dục… không cần cho điểm (vì điểm dễ làm HS tiểu học bị thương tổn thói quen PH) 9… Thơng tin cần thu nhận ĐGTX GV cần tập trung quan tâm đến:  Sự tích cực, chủ động HS tham gia hoạt động học tập/ rèn luyện GV giao  Sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm HS thực hoạt động học tập cá nhân  Thực nhiệm vụ hợp tác nhóm  Tự đánh giá đánh giá lẫn Một số yêu cầu/nguyên tắc ĐGTX • Cần xác định rõ mục tiêu để từ chọn PP hay KT sử dụng ĐGTX • ĐGTX tập trung phản hồi ND cần chỉnh sửa, đồng thời đưa lời khuyên cho hành động • Khơng so sánh HS với HS khác, hạn chế lời nhận xét tiêu cực, để tránh làm thương tổn HS • Khơng đánh giá kiến thức, kỹ mà phải trọng đến đánh giá lực, phẩm chất • Giảm thiểu trừng phạt/ đe dọa/ chê bai HS, đồng thời tăng khen ngợi, động viên… Cơ sở sinh - tâm lí học dạy học/đánh giá theo tiếp cận lực • Giảm thiểu trừng phạt/ đe dọa • Tăng tối đa việc động viên/ khen thưởng Sợ hãi mạnh động Nguyên tắc dạy học đánh giá • Sợ hãi rào cản phổ biến nhất… ngăn cản HS đường gặt hái thành công ĐG lực phẩm chất HS tiểu học Theo TT22 Đánh giá hình thành phát triển số lực HS: a) Tự phục vụ, tự quản; b) Hợp tác; c) Tự học giải vấn đề Đánh giá hình thành phát triển số phẩm chất HS: a) Chăm học, chăm làm; b) Tự tin, trách nhiệm; c) Trung thực, kỉ luật; d) Đồn kết, u thương Mục đích đánh giá nâng cao chất lượng dạy học Xu hướng coi trọng đánh giá thường xuyên để nâng cao chất lượng dạy học Đánh giá thường xuyên để:  Định hướng/hướng dẫn HS học tập  Định hướng/hướng dẫn GV giảng dạy  Giám sát nâng cao chất lượng GD Một số kỹ thuật khác  Kỹ thuật phân tích phản hồi - Phân tích kết thực trước, phản hồi thực sở phân tích Việc phân tích kết dựa chuẩn kiến thức kỹ chuẩn lực, (VD: phân tích khả đọc hiểu HS…) - Việc phản hồi phải mang tính tích cực, nghĩa trước tiên cần điều HS hoàn thành tốt hoàn thành, tiếp điều HS chưa hồn thành, sau đưa khuyến nghị để HS biết cách nâng cao kết Một số kỹ thuật khác  Thực hành, thí nghiệm, thực nhiệm vụ thực tiễn • HS tiến hành thực hành, thí nghiệm viết báo cáo kết thực hành, thí nghiệm, thực nhiệm vụ thực tiễn Kỹ thuật thường sử dụng phối hợp quan sát, vấn đáp, viết • Ví dụ: Bài tập đánh giá lực thực nhiệm vụ o Cùng nghiên cứu hai trồng sau (xem tranh quan sát thực tế) o Cây khoẻ mạnh bị bệnh (sử dụng tiêu chí quan sát )? o Giải thích rõ bạn kết luận bị bệnh, khoẻ mạnh? o Bạn làm để cứu chữa bị bệnh? Một số kỹ thuật khác  Thẻ/phiếu kiểm tra • Một HĐ kéo dài 3-5 phút nhằm kiểm tra kiến thức người học trước, sau học buổi học HS yêu trả lời câu hỏi GV đưa • VD: kết thúc học/ dạy GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ngắn sau: Điều học hay học làm em thích nhất? Chỗ nào, phần điều học hay học làm em khó hiểu ? cần giải thích lại? Điều em đặc biệt quan tâm hay mong muốn biết, thầy/cô học chưa đề cập đến? Một số kỹ thuật khác  Xử lý tình • Tình học tập, giáo dục thường đa dạng, GV sử dụng tình để HS xử lý… từ có thơng tin hữu ích HS • GV cho phép HS tự đưa cách giải để biết em có khả gì? Hoặc đưa yêu cầu, gợi ý tiêu chí đánh giá để giới hạn phạm vi • VD: Tình - Bác em sống vùng trung du Bắc Bộ, có dự định kinh doanh cách trồng số loại Em tư vấn cho bác trồng loại vùng đó? Lí giải em lại tư vấn • GV đưa tiêu trí để đánh giá câu trả lời theo mức độ  Không đưa phương án đưa phương án khơng thích hợp  Đưa phương án thích hợp khơng giải thích Đưa phương án thích hợp giải thích  Một số kỹ thuật khác  Trò chơi • Các phương pháp, kĩ thuật để ĐGTX lớp học đa dạng, nhiên sử dụng chúng để thu thập đầy đủ thông tin, không tạo áp lực lên HS, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS tiểu học điều không dễ dàng • Theo chuyên gia số cách thức ĐGTX cần tổ chức dạng trò chơi… dễ dàng thu thập thông tin thật khách quan • VD trò chơi: điều giá trị, xin đừng, nói lời cảm ơn, ước mơ em, nhận diện người bạn thực Hướng dẫn thực hành đánh giá thường xuyên  Lập kế hoạch đánh giá thường xuyên  Thực đánh giá thường xuyên lớp   Chọn lựa phối hợp phương pháp, kĩ thuật khác ĐGTX Một số cách thức thường sử dụng ĐGTX : - GV đánh giá/ HS tự đánh giá/ HS đánh giá lẫn Thảo luận kỹ lớp theo môn hoc Sử dụng kết đánh giá thường xuyên  Sử dụng kết ĐGTX để điều chỉnh hoạt động dạy học Mục đích ĐGTX tập trung chủ yếu cung cấp thông tin phản hồi cho HS, GV để hỗ trợ phát triển hoạt động học tập HS  Thông báo kết ĐGTX cho học sinh, cha mẹ học sinh Để phản hồi kết ĐGTX phát huy hiệu tích cực, GV nên: • Tập trung phản hồi điểm mạnh, trao đổi thống với HS/PH biện pháp cụ thể để trì, phát huy điểm mạnh HS • Trao đổi/phản hồi số điểm hạn chế, cần khắc phục ngay, thống biện pháp cụ thể để khắc phục hạn chế GV cần phản hồi cách khóe léo để khơng làm tổn thương phụ huynh • Trao đổi thống cách phối hợp (định kỳ đột xuất), giám sát tiến HS với phụ huynh Dạy học đánh giá theo định hướng phát triển lực gì? • Chú trọng phát triển lực nhận thức • Hình thành phát triển lực phi nhận thức Bằng cách nào? - Sử dụng lời nói tích cực Khơi gợi cảm xúc tích cực Tạo tương tác XH tích cực Tăng cường trải nghiệm tích cực Hãy tạo liên kết để thúc đẩy phát triển tâm trí HS từ tuổi tiểu học CẤU TRÚC NĂNG LỰC -vòng tròn nhỏ tâm lực (định hướng theo chức năng); - vòng tròn bao quanh vòng nhỏ thành tố lực: kiến thức, khả nhận thức, khả thực hành/năng khiếu, thái độ, xúc cảm, giá trị, đạo đức, động cơ; - vòng tròn ngồi bối cảnh (điều kiện/hồn cảnh có ý nghĩa) PGS.TS Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: congkhanh6@gmail.com www.themegallery.com PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PGS.TS Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: congkhanh6@gmail.com Khoa học não bộ… thay đổi nhận thức GV PP dạy học đánh giá? Não mạng lƣới tƣơng tác xã hội GV cần ghi nhớ: • Nỗi đau thể xác nỗi khổ tâm có mạch điện • Sự tẩy chay mặt xã hội = nỗi đau thể xác Học tập hiệu  Lớp học hệ thống tương tác xã hội,… giúp hình thành phát triển lực, phẩm chất  GV cần tôn trọng, truyền cảm hứng, tạo môi trường thân thiện Kết học tập bị ảnh hưởng sâu sắc bầu khơng khí lớp học… GV làm gì? • Tập trung vào việc kết nối HS với xếp thứ hạng HS • Tập trung vào xem HS tiến nào… • Tăng cảm giác đánh giá có giá trị hoạt động nhóm • Tạo tâm tiến phía trước… giảm thiểu đe dọa/ trừng phạt/ nhận xét tiêu cực • Tơn trọng HS, giúp HS có hiểu biết, thấu hiểu theo cách riêng chúng • Cung cấp mong đợi rõ ràng từ GV Khoa học não định hướng phương pháp dạy học đánh giá… • GV tập trung có chủ ý vào phần não xã hội… để tối ưu hóa lực thực HS… cần tăng cường đánh giá thường xuyên nhận xét/phản hồi có tính xây dựng (dựa cảm xúc tích cực…) chiến lược dạy học đánh giá khác biệt để phát triển lực năm kỉ 21… 12/15/2017 THẢO LUẬN

Ngày đăng: 06/05/2019, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan