1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá các hoạt động khuyến nông trên địa bàn thị trấn nghèn huyện can lộc tỉnh hà tĩnh

90 366 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 715,23 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN ĐÌNH SÁNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN NGHÈN HUYỆN CAN LỘC - TỈNH HÀ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Khuyến nông Khoa : Kinh tế và PTNT Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn :Dƣơng Thị Thu Hoài Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết và hết sức quan trọng của mỗi sinh viên, giúp sinh viên bước đầu với thực tế, nhằm củng cố và vận dụng những kiến thức mình đã học ở trường trở thành những cán bộ khoa học kỹ thuật được trang bị đầy đủ cả kiến thức lý luận và kiến thức thực tiễn, đáp ứng nhu cầu công việc. Được sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và PTNT, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo Dương Thị Thu Hoài, em đã thực hiện đề tài: “Đánh giá các hoạt động khuyến nông trên địa bàn thị trấn Nghèn - huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh”. Qua thời gian thực tập tại địa bàn thị trấn Nghèn, đến nay đề tài đã được hoàn thành. Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Dương Thị Thu Hoài, người đã trực tiếp hướng dẫn em một cách tận tình, chu đáo trong suốt thời gian thực tập để em hoàn thành đề tài này. Em cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới các Thầy, Cô giáo Khoa Kinh Tế và PTNT, các Thầy, Cô giáo ngoại khoa đã dạy dỗ em trong những năm tháng học tại trường. Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn tập thể cán bộ thị trấn Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, đã quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ đạo nhiệt tình và cung cấp đầy đủ các tài liệu, thông tin để em hoàn thành đợt thực tập này. Cuối cùng, em xin được bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình, bạn bè và những người đã động viên, khích lệ và giúp đỡ em trong suốt bốn năm học vừa qua. Thái Nguyên, tháng 06 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Đình Sáng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thực trạng nguồn nhân lực cán bộ khuyến nông huyện Can Lộc 20 Bảng 4.1: Một số yếu tố thời tiết khí hậu ở Thị trấn Nghèn từ năm 2012– 2014 27 Bảng 4.2: Tình hình sử dụng đất đai của Thị trấn Nghèn qua 3 năm 2012 - 2014 38 Bảng 4.3: Tình hình dân số và lao động của thị trấn Nghèn giai đoạn (2012 – 2014) 41 Bảng 4.4: Diện tích, năng suất, sản lượng của một số cây trồng qua 3 năm (2012 - 2014) 45 Bảng 4.5: Tình hình chăn nuôi của huyện qua 3 năm (2012 - 2014) 46 Bảng 4.6: Cơ cấu kinh tế của Thị trấn Nghèn qua 3 năm 2012 – 2014 48 Bảng 4.7. Thực trạng nguồn nhân lực cán bộ khuyến nông thị trấn Nghèn 54 Bảng 4.8. Những khó khăn cơ bản của CBKN thị trấn Nghèn 55 Bảng 4.9. Nhu cầu đào tạo nâng cao năng lực của CBKN thị trấn Nghèn 56 Bảng 4.10. Các hoạt động khuyến nông ở thị trấn Nghèn ( 2012-2014) 57 Bảng 4.11. Kết quả mô hình trình diễn qua 3 năm (2012- 2014) 58 Bảng 4.12 Kết quả xây dựng MHTD trồng trọt giai đoạn (2012-2014) 59 Bảng 4.13. Kết quả mô hình trình diễn chăn nuôi giai đoạn (2012-2014) 61 Bảng 4.14. Kết quả xây dựng MHTD thủy sản giai đoạn (2012-2014) 62 Bảng 4.15. Số lượng các lớp tập huấn kỹ thuật Trạm tổ chức qua giai đoạn (2012 - 2014) 63 Bảng 4.16. Một số lớp tập huấn trên địa bàn thị trấn Nghèn 65 Bảng 4.17. Kết quả tham quan, hội thảo qua 3 năm (2012 - 2014) 66 Bảng 4.18. Thông tin chung về các hộ điều tra 68 Bảng 4.19. Sự tham gia của người dân vào các hoạt động xây dựng MHTD 69 Bảng 4.20: Sự tham gia của người dân vào hoạt động đào tạo, tập huấn 70 Bảng 4.21. Sự tham gia của người dân vào hoạt động thông tin tuyên truyền 72 Bảng 4.22. Đánh giá và kiến nghị của người nông dân về hoạt động khuyến nông 73 iii Bảng 4.23: Kinh phí cho hoạt động khuyến nông qua 3 năm 2012 - 2014 75 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Vai trò của khuyến nông trong sự nghiệp phát triển nông thôn 5 Hình 4.1: Hệ thống khuyến nông thị trấn Nghèn 51 Hình 4.2 Phương thức chuyển giao tiến bộ KHKT tới nông dân thông qua cán bộ khuyến nông cơ sở 53 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt Chú giải KT – XH Kinh tế xã hội CNH - HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa TBKT Tiến bộ kỹ thuật CN – TTCN Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp CN & XD Công nghiệp và xây dựng KH – KT Khoa học - kỹ thuật KN Khuyến nông PTNT Phát triển nông thôn KNV Khuyến nông viên CLBKN Câu lạc bộ khuyến nông MHTD Mô hình trình diễn TTLL Thông tin liên lạc CBKN Cán bộ khuyến nông TW Trung ương QĐ Quyết định HTX Hợp tác xã KNKL Khuyến nông khuyến lâm NN Nông nghiệp LĐ Lao động NK Nhân khẩu SL Số lượng CC Cơ cấu NS Năng suất DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính KN – KN Khuyến nông – khuyến ngư vi MỤC LỤC PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài 3 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 2.1. Cơ sở lý luận của đề tài 4 2.1.1 Những kiến thức lý luận cơ bản về khuyến nông 4 2.1.2. Vai trò của khuyến nông 5 2.1.2.1. Vai trò trong sự nghiệp phát triển nông thôn 5 2.1.3. Chức năng của khuyến nông 6 2.1.4. Các nguyên tắc khuyến nông 7 2.1.5. Các phương pháp khuyến nông 8 2.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động khuyến nồng 9 2.1.7. Nội dung hoạt động của KN 10 2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 12 2.2.1. Vài nét về tổ chức hoạt động khuyến nông trên thế giới 12 2.2.2. Hoạt động khuyến nông ở Việt Nam 14 2.2.2.1. Sự hình thành và phát triển khuyến nông ở Việt Nam 14 2.2.3. Thực trạng công tác khuyến nông thị huyện Can Lộc. 20 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 22 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 22 3.2.1. Địa điểm 22 3.2.2. Thời gian nghiên cứu 22 3.3. Nội dung nghiên cứu 22 vii 3.3.1. Khái quát về ĐKTN, kinh tế - xã hội của thị trân Nghèn 22 3.3.2. Thực trạng tổ chức khuyến nông thị Trấn Nghèn 22 3.3.3. Đánh giá công tác hoạt động KN trên địa bàn thị trấn Nghèn 22 3.3.4. Đánh giá chung về thực trạng hoạt động khuyến nông thị trấn Nghèn. 23 3.3.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm đóng góp cho sự phát triển của công tác KN trên địa bàn thị trấn 23 3.4. Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Chọn điểm nghiên cứu 23 3.4.2. Phương pháp thu thập thông tin 23 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của thị trấn Nghèn 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 49 4.2. Thực trạng công tác khuyến nông thị trấn Nghèn 51 4.2.1. Căn cứ thành lập khuyến nông thị trấn Nghèn 51 4.3.2. Cơ cấu của hệ thống khuyến nông thị trấn Nghèn 51 4.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của trạm khuyến nông thị trấn Nghèn 52 4.2.4. Phương thức chuyển giao khoa học kỹ thuật của khuyến nông thị trấn Nghèn 52 4.2.5. Thực trạng đội ngũ cán bộ khuyến nông thị trấn Nghèn 54 4.3. Đánh giá các hoạt động của trạm KN thị trấn Nghèn 57 4.3.1. Xây dựng mô hình trình diễn khuyến nông 58 4.3.2. Hoạt động đào tạo, tập huấn về kỹ thuật 63 4.3.3. Đánh giá kết quả tham quan hội thảo 66 4.3.4. Đánh giá kết quả hoạt động thông tin tuyên truyền khuyến nông 67 4.4. Sự tham gia của người dân vào hoạt động xây dựng mô hình trình diễn, đào tạo tập huấn và thông tin tuyên truyền 68 4.4.1. Sự tham gia của người dân vào các hoạt động xây dựng MHTD 68 4.4.2. Sự tham gia của người dân vào hoạt động đào tạo, tập huấn kỹ thuật 70 4.4.3. Sự tham gia của người dân vào hoạt động thông tin, tuyên truyền khuyến nông 71 viii 4.4.4. Một số đánh giá và kiến nghị của người nông dân đối với hoạt động khuyến nông của thị trấn Nghèn 73 4.4.5. Kinh phí hoạt động khuyến nông thị trấn Nghèn 75 4.5. Đánh giá chung về thực trạng khuyến nông thị trấn Nghèn 76 4.5.1. Điểm mạnh 76 4.5.2. Điểm yếu 77 4.5.3. Cơ hội 79 4.5.4. Thách thức 79 4.6. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông thị trấn Nghèn 80 4.6.1. Giải pháp về chính sách 80 4.6.2. Giải pháp về tổ chức hệ thống khuyến nông 80 4.6.3. Giải pháp về nâng cao năng lực cán bộ khuyến nông 81 4.6.4. Giải pháp về phương pháp khuyến nông, nội dung và kinh phí hoạt động 81 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 5.1. Kết luận 83 5.2. Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất sớm nhất trong lịch sử loài người. Nó sản xuất ra lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết thực của con người mà không ngành nào có thể thay thế được. Việt Nam là một nước sản xuất nông nghiệp là chính, với cơ cấu của ngành nông nghiệp chiếm 20,23%, khoảng 70% dân số sống ở nông thôn, 60% dân số làm nghề nông. Vì vậy, sản xuất nông nghiệp chiếm một vị trí rất quan trọng cần được chú trọng quan tâm để phát triển kinh tế nước nhà. Sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất sớm nhất trong lịch sử loài người. Nó sản xuất ra lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết thực của con người mà không ngành nào có thể thay thế được. Việt Nam là một nước sản xuất nông nghiệp là chính, với cơ cấu của ngành nông nghiệp chiếm 20,23%, khoảng 70% dân số sống ở nông thôn, 60% dân số làm nghề nông. Vì vậy, sản xuất nông nghiệp chiếm một vị trí rất quan trọng cần được chú trọng quan tâm để phát triển kinh tế nước nhà. Trước tình hình đó, được sự quan tâm kịp thời của Đảng và Nhà nước: Hệ thống khuyến nông (KN) Nhà nước của Việt Nam chính thức được thành lập theo Nghị định 13/CP ngày 02/03/1993 của Thủ tướng Chính phủ. KN là một quá trình, một hệ thống các hoạt động nhằm truyền bá kiến thức và huấn luyện tay nghề cho nông dân, đưa đến cho họ những hiểu biết để họ có khả năng tự giải quyết những vấn đề gặp phải nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống, nâng cao dân trí trong cộng đồng nông thôn. Qua 21 năm xây dựng và phát triển, KN đã và đang khẳng định vị thế quan trọng của mình trong chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn ở nước ta. Trước đây, sản xuất nông nghiệp không đủ cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu của nhân dân cả nước. Từ khi hệ thống khuyến nông nhà nước được thành lập, đến nay ngành nông nghiệp đã đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và [...]... khuyến nông huyện họ đều là những người có tinh thần trách nhiệm cao trong hoạt động công tác 22 PHẦN 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Các hộ nông dân trên địa bàn thị trấn Nghèn tham gia vào các hoạt động khuyến nông - Các hoạt động khuyến nông đang diễn ra trên địa bàn thị trấn Nghèn huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh 3.2 Địa điểm... của hoạt động khuyến nông thị trấn Nghèn 3.3.5 Đề xuất một số giải pháp nhằm đóng góp cho sự phát triển của công tác KN trên địa bàn thị trấn 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Chọn điểm nghiên cứu - Nghiên cứu này được tiến hành trong địa bàn thị trấn Nghèn Vì vậy, nghiên cứu sử dụng các thông tin và số liệu của cả 17 xóm trong thị trấn để đánh giá hoạt động công tác khuyến nông trên địa bàn thị trấn. .. giải pháp hữu hiệu góp phần củng cố công tác KN trong những năm tới Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá các hoạt động khuyến nông trên địa bàn thị trấn Nghèn huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh 3 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá được về hệ thống cơ cấu tổ chức, vai trò và thực trạng hoạt động KN ở thị trấn Nghèn trong 3 năm (2012 - 2014) Từ đó, đề xuất được một số giải pháp nâng... và công tác hoạt động khuyến nông của họ tại cơ sở và các hoạt động chung trên địa bàn thị trấn 25 Dựa vào kết quả thu thập được từ hộ nông dân, cán bộ khuyến nông; chúng tôi phân tích, xử lý số liệu từ đó phân tích đánh giá đúng về công tác hoạt động khuyến nông trên địa bàn thị trấn Nghèn qua 3 năm 20012 - 2014 3.4.3 Phương pháp phân tích số liệu 3.4.3.1 Phương pháp thống kê kinh tế Các số liệu... là hàng nghìn sinh viên các trường nông lâm nghiệp tốt nghiệp mỗi năm 20 2.2.3 Thực trạng công tác khuyến nông thị huyện Can Lộc Hệ thống khuyến nông huyện Can Lộc được chia làm 2 cấp: * Cấp huyện: Trạm khuyến nông là đơn vị hành chính sự nghiệp, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng, về mặt cơ cấu tổ chức, trạm khuyến nông huyện Can Lộc gồm có một trạm trưởng, và 4 thành viên là các. .. để tiến hành khuyên nông cho họ[7] 2.2.2.3 Tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư ngoài Nhà nước Qua sơ đồ 2.1 ta thấy công tác khuyến nông ở Việt Nam đã và đang được xã hội hoá, đa dạng hoá Ngoài lực lượng của khuyến nông Nhà nước còn có các tổ chức khuyến nông tự nguyện: (1) Khuyến nông của các viện nghiên cứu, các trường chuyên nghiệp, các trung tâm phát triển; (2) Khuyến nông của các tổ chức... chức, đội ngũ cán bộ của trạm KN thị trấn Nghèn 3.3.3 Đánh giá công tác hoạt động KN trên địa bàn thị trấn Nghèn - Công tác đào tạo, tập huấn kỹ thuật - Công tác chỉ đạo sản xuất - Công tác thông tin tuyên truyền - Công tác xây dựng mô hình trình diễn - Công tác tham quan hội thảo - Công tác xã hội hóa 23 3.3.4 Đánh giá chung về thực trạng hoạt động khuyến nông thị trấn Nghèn - Phân tích những điểm mạnh,... khuyến nông Đến năm 1993 Việt Nam cũng chính thức thành lập tổ chức khuyến nông[ 1] 2.2.2 Hoạt động khuyến nông ở Việt Nam 2.2.2.1 Sự hình thành và phát triển khuyến nông ở Việt Nam Khuyến nông Việt Nam được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất nông nghiệp Các vua Hùng cách đây hơn 2000 năm đã trực tiếp dạy dân cách làm nông nghiệp: gieo hạt, cấy lúa, mở các cuộc thi để các. .. cấp Các thông tin được thu thập thông qua các văn bản, chỉ thị, nghị quyết liên quan đến vấn đề khuyến nông, các tài liệu thống kê, báo cáo tổng kết của trạm khuyến nông huyện Can Lộc, Phòng nông nghiệp, Phòng thống kê, Phòng kinh tế Các số liệu thứ cấp được thu thập bao gồm: Số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - 24 xã hội thị trấn Nghèn, các thông tin về hệ thống khuyến nông và các kết quả hoạt động. .. gian tiến hành 3.2.1 Địa điểm Thị trấn Nghèn huyện Can Lộc Hà Tĩnh 3.2.2 Thời gian nghiên cứu - Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ 01/2015 - 05/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Khái quát về ĐKTN, kinh tế - xã hội của thị trân Nghèn - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế - xã hội 3.3.2 Thực trạng tổ chức khuyến nông thị Trấn Nghèn - Lịch sử hình thành và phát triển trạm KN huyện Can Lộc - Cơ cấu . cô giáo Dương Thị Thu Hoài, em đã thực hiện đề tài: Đánh giá các hoạt động khuyến nông trên địa bàn thị trấn Nghèn - huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh . Qua thời gian thực tập tại địa bàn thị trấn. trạng tổ chức khuyến nông thị Trấn Nghèn 22 3.3.3. Đánh giá công tác hoạt động KN trên địa bàn thị trấn Nghèn 22 3.3.4. Đánh giá chung về thực trạng hoạt động khuyến nông thị trấn Nghèn. 23 3.3.5 NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN ĐÌNH SÁNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN NGHÈN HUYỆN CAN LỘC - TỈNH HÀ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w