RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG của NGÂN HÀNG THƯƠNG mại

7 294 0
RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG của NGÂN HÀNG THƯƠNG mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

RủI RO TRONG HOạT ĐộNG CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Trong quỏ trỡnh tn ti, hot ng cỏc NHTM luụn phi i phú vi rt nhiu vn , m quan trng nht l duy trỡ c thng xuyờn tỡnh trng cõn i gia nhu cu v kh nng cú c ngun vn trong mi iu kin m bo s n nh, vng chc v ti chớnh cho ngõn hng v lm tho món nhu cu ca khỏch hng. Mun vy, cỏc nh qun tr ngõn hng khụng th khụng tp trung vo vn qun tr ri ro khi mun ti a hoỏ li nhun v a ra c cỏc bin phỏp gim thiu thit hi cho ngõn hng. Theo quan im ca cỏc hc gi M, ri ro l s bt trc cú th o lng c, ri ro l tng hp ca nhng s ngu nhiờn cú th o lng bng xỏc sut. Ri ro thng c o lng bng chờnh lch gia li nhun thc t vi mc li nhun d kin. i vi NH, ri ro cú th hiu l mi e do b tn tht mt phn vn ca mỡnh v khụng t c thu nhp hay ũi hi cỏc khon chi phớ b sung thc hin cỏc nghip v ti chớnh nht nh. Trờn thc t, ri ro ngõn hng cú th xut hin ti tt c cỏc nghip v ca ngõn hng nh: thanh toỏn, tớn dng, tin gi, ngoi t, u t Vỡ vy, vn ri ro ngõn hng luụn c cỏc NHTM ti cỏc nc phỏt trin c bit chỳ trng nghiờn cu, phõn tớch, thm chớ ngay c khi nn kinh t ang rt n nh. Do ú, hi nhp vi nn kinh t th gii thỡ cỏc NHTMVN cn phi cú cỏc bin phỏp khỏc nhau xỏc nh mc ri ro d bỏo cú th xy ra trong hot ng v a ra c cỏc gii phỏp nhm gim thiu mc ca tng loi ri ro. Phng phỏp xỏc nh v ỏnh giỏ ri ro phi thng xuyờn thay i cho phự hp, bi nú liờn quan n nhiu yu t, trong ú cú c nhng yu t phỏt sinh t bn thõn ngõn hng v c cỏc yu t nm ngoi kh nng iu chnh ca ngõn hng. Trc ht, mi NHTM phi phõn ri ro thnh 3 loi: - Ri ro trong cho vay ( ri ro tớn dng ) ú l cỏc khon n n hn khụng tr c do thụng tin khụng cõn xng, do khỏch hng cung cp thụng tin khỏc s tht. - Ri ro thanh toỏn ( ri ro trong tin d tr ) l do lng tin d tr trong NHTM khụng cho dũng tin rỳt ra. - Ri ro lói sut l nu mt ngõn hng cú nhiu ti sn n loi nhy cm vi lói sut hn ti sn cú. Mt s gia tng lói sut s lm gim li nhuận của ngân hàng, trong khi đó một sự sụt giảm lãi suất sẽ làm tăng lợi nhuận của ngân hàng. Tiếp đó ngân hàng phải đánh giá thực trạng để có thể phân tích rủi ro nhằm đưa ra được phương pháp tránh hoặc giảm thiểu rủi ro tối đa theo từng loại. Một trong những nội dung hoạt động của ngân hàng thương mại (NHTM) là huy động tiền nhàn rỗi từ những người thừa vốn để cho những người thiếu vốn vay với mục đích thu hồi được tiền gốc và lãi cho vay vào một thời điểm nhất định trong tương lai. Tuy nhiên, hoạt động cho vay của các ngân hàng luôn tiềm ẩn những rủi ro khiến cho ngân hàng có thể không thu hồi được hoặc không thu hồi đủ tiền gốc và lãi khi đến hạn. Trong lịch sử hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam đã từng xảy ra những vụ án lớn bắt nguồn từ rủi ro tín dụng, như vụ Epco-Minh Phụng. Chính vì vậy, công tác quản trị rủi ro tín dụng luôn phải đi kèm với hoạt động cho vay của NHTM. Cùng với thời gian, tính chất của rủi ro tín dụng cũng thay đổi khi các doanh nghiệp phải cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn trong việc đưa ra những sản phẩm và dịch vụ mới nhằm chiếm lĩnh thị trường trong nước và quốc tế, vì vậy, họ sẽ sẵn sàng chấp nhận rủi ro tín dụng nhiều hơn. Các NHTM phải đối mặt với mức độ rủi ro tín dụng (hoặc rủi ro đối tác) ngày càng tăng không chỉ ở các khoản cho vay mà còn ở những công cụ tài chính khác như giao dịch liên ngân hàng, tài trợ thương mại, giao dịch ngoại hối, swaps, trái phiếu, cổ phiếu, quyền lựa chọn, bảo lãnh… Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng (TCTD), theo Điều 2 của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN), là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của TCTD do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết. Mục đích của quản trị rủi ro tín dụng là nhằm tối đa hoá lợi nhuận và duy trì rủi ro tín dụng trong phạm vi ngân hàng có thể chấp nhận được. Hiện nay, hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất (trên 60%) trong danh mục tài sản có, do đó, song song với việc tăng trưởng tín dụng, nhiệm vụ đặt ra đối với hệ thống ngân hàng là phải chú trọng hơn nữa đến việc áp dụng và hoàn thiện các giải pháp nâng cao quản trị rủi ro tín dụng, như: xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, chính sách dự phòng rủi ro, xác định giới hạn tín dụng đối với khách hàng, ban hành sổ tay tín dụng, trong đó quy định chính sách tín dụng của ngân hàng, chiến lược tăng trưởng tín dụng phân theo đối tượng khách hàng, khu vực, ngành và phát triển các chính sách khách hàng dựa vào việc đánh giá và phân loại khách hàng, quản trị lãi suất và quản trị thanh khoản nhằm đảm bảo tính hiệu quả và phát triển bền vững trong hoạt động tín dụng. Trong những năm qua, hoạt động tín dụng ngân hàng đã đạt được những thành tựu không nhỏ đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước. Các NHTM đã quan tâm hơn tới việc kiểm soát tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, tập trung vào hiệu quả của các hoạt động tín dụng. Quy trình tín dụng được thực hiện gần hơn với chuẩn mực quốc tế. Danh mục cho vay theo nhóm khách hàng của các NHTM tiếp tục thay đổi tích cực theo hướng giảm dần tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp nhà nước, tăng dần tỷ trọng cho vay đối với thành phần kinh tế phi nhà nước (tỷ trọng dư nợ tín dụng khu vực nhà nước chiếm khoảng 39%/tổng dư nợ vào 12/2002 và giảm xuống còn 34% vào 12/2004). Điều này hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển kinh tế Việt Nam và thế giới vì khu vực kinh tế tư nhân là khu vực kinh tế năng động, phát triển nhanh và ngày càng chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng thu nhập quốc dân. Nhờ những biện pháp quản trị rủi ro tín dụng hiện đại nên trong nhiều năm qua tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của các ngân hàng thương mại (NHTM) tính theo tiêu chuẩn Việt Nam đã giảm liên tục, từ 8,5% năm 2001 xuống 4,74% năm 2003 và đến cuối tháng 11/2004 xuống còn 4,4%. Xu hướng giảm dần nợ xấu là một cố gắng lớn của các NHTM trong việc nâng cao chất lượng tín dụng và ngăn ngừa nợ xấu. Tuy nhiên, nếu hạch toán theo tiêu chuẩn quốc tế thì nợ xấu trong các NHTM Việt Nam vẫn còn khá lớn. Bên cạnh đó, hệ số an toàn vốn của toàn hệ thống NHTM chưa đạt tới thông lệ quốc tế (³ 8%), rủi ro kỳ hạn và rủi ro tỷ giá lớn (chỉ có 28% nguồn vốn huy động là vốn trung, dài hạn và 29% trong tổng nguồn vốn huy động là bằng ngoại tệ) và khả năng sinh lời, hiệu quả sử dụng tài sản có còn thấp chưa tương xứng với mức độ rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu. §ång thêi, công tác cung cấp, khai thác và sử dụng thông tin tín dụng tại nhiều NHTM vẫn còn yếu, còn có tình trạng một khách hàng vay vốn tại nhiều NHTM nhưng không có sự kiểm tra, đánh giá về mức độ rủi ro. Việc phân tích, đánh giá rủi ro khách hàng còn nhiều bất cập, chưa hỗ trợ hiệu quả cho việc ra quyết định cho vay và thu hồi nợ. Nguyên nhân của tình trạng này là do công tác quản trị rủi ro tín dụng chưa được tiến hành một cách quy mô, rủi ro tín dụng chưa được xác định, đo lường, đánh giá và kiểm soát một cách chặt chẽ, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế và yêu cầu hội nhập. Để đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả và bền vững, góp phần tăng trưởng kinh tế, phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu của Uỷ ban Basel (Basel II) về quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng, gần đây, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành một số văn bản liên quan đến công tác quản trị rủi ro tín dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro, như: - Chỉ thị số 02/2005/CT-NHNN ngày 20/4/2005 yêu cầu các NHTM tuân thủ đúng các quy định về cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu, bao thanh toán và bảo đảm tiền vay, bảo đảm tăng trưởng tín dụng phù hợp với khả năng huy động vốn, đảm bảo chú trọng đến công tác quản trị rủi ro, kiểm tra, kiểm soát nội bộ; - Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005 của Thống đốc NHNN sửa đổi bổ sung Quy chế cho vay của NHTM đối với khách hàng. Các nội dung được sửa đổi quy định về cơ cấu lại thời hạn trả nợ là do NHTM tự xem xét, quyết định trên cơ sở khả năng tài chính của mình và kết quả đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng; - Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của Thống đốc NHNN ban hành Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của NHTM; - Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của NHTM. Các NHTM hiện đang thực hiện xây dựng mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hình thực tế, đặc điểm kinh doanh của NHTM theo tinh thần Quyết định số 493 của Thống đốc NHNN. Đây là một bước tiến mới trong tiếp cận an toàn vốn, không chỉ nhằm mục đích phân loại nợ, mà nhằm đánh giá rủi ro khoản vay, quản lý chất lượng tín dụng. NHTM phải trình NHNN chính sách dự phòng rủi ro trên cơ sở hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chỉ được thực hiện sau khi được sự chấp thuận bằng văn bản của NHNN. Hệ thống xếp hạng tín dụng phải được áp dụng thử nghiệm ít nhất trong vòng một năm trước khi chính thức đưa vào thực hiện. Do đó, mỗi ngân hàng cần phải có biện pháp quản lý việc xử lý rủi ro th«ng qua c¸c ho¹t ®éng: - Đẩy mạnh công tác kiểm soát nội bộ với mục tiêu quan trọng xây dựng được hệ thống tìm kiếm những xu hướng tiềm ẩn tiêu cực, bất ổn và thiếu sót trong hoạt động của ngân hàng để đưa ra biện pháp chấn chỉnh; - Khi xây dựng chiến lược hoạt động cần phân tích, tính toán các điều kiện kinh tế vĩ mô, xu hướng phát triển của thị trường dịch vụ, thị trường vốn, trong đó có tính đến tình hình quốc tế; - Chỉ chấp nhận các loại rủi ro cho phép đối với từng nghiệp vụ sau khi đã phân tích chi tiết trên tất cả các khía cạnh luật pháp và kinh tế; - Tích cực áp dụng các khuyến nghị của ủy ban Basel về giám sát ngân hàng; - Khi quyết định thực hiện các nghiệp vụ cần phân chia phù hợp nguồn vốn của ngân hàng với mức độ rủi ro cho phép; - Nâng cao chất lượng chuyên nghiệp của cán bộ công nhân viên, đồng thời tập trung xây dựng thương hiệu cho ngân hàng với mục tiêu giảm thiểu rủi ro nhân lực và rủi ro hoạt động; - Nâng cao “độ mở” thông tin hoạt động thông qua các báo cáo tình hình tài chính của ngân hàng với các đối tác, khách hàng và các tổ chức thanh tra, kiểm toán; - Mở rộng hình thức đồng tài trợ với mục tiêu hợp lý hoá sử dụng nguồn vốn và giảm thiểu rủi ro; - Cần xem xét ưu tiên quan hệ tín dụng đối với các ngành sản xuất hàng hoá xuât-nhập khẩu; tham gia vào các dự án đầu tư phát triển chuyển giao công nghệ; mở rộng tín dụng bán lẻ cho khách hàng là các doanh nghiệp nhỏ và vừa và tín dụng tiêu dùng - Chỳ trng hn na n u t cụng ngh thụng tin nhm phc v cho vic phõn tớch, ỏnh giỏ, o lng ri ro, trong ú cú ri ro tớn dng. - y mnh cụng tỏc kim tra, kim soỏt tớn dng trong ton h thng - Hot ng qun lý ti sn N - ti sn Cú cn c coi trng trong cỏc hot ng hng ngy ca ngõn hng. C s ca hot ng qun lý ti sn N- ti sn Cú l cỏc bỏo cỏo hng ngy v hot ng ca ngõn hng, c bit l tỡnh hỡnh bn cõn i k toỏn, c thc hin trờn nn tng h thng thụng tin qun lý, h thng giao dch trc tuyn v x lý giao dch tp trung ca cụng ngh. tài liệu tham khảo. 1. Bựi Kim Ngõn - Mt s vn v nõng cao nng lc qun tr ri ro tớn dng ca cỏc ngõn hng thng mi Vit Nam (S chuyờn ) Ngy 18/11/2005 -website:www.sbv.gov.vn 2. TS Phớ Trng Hin - Qun tr ri ro ngõn hng: C s lý thuyt, thỏch thc thc tin v gii phỏp cho h thng ngõn hng thng mi Vit Nam (S chuyờn ) Ngy 18/11/2005 - website:www.sbv.gov.vn 3. FREDERIC S.MISHKIN - Chơng 9: ngân hàng và quản lý ngân hàng ( trang 284 ) Giáo trình:Tiền tệ,Ngân hàng và Thị trơng tài chính -Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật 2001 Bổ xung v gii phỏp b sung vn iu l v tng vn t cú ca NHTM nh nc: - B sung vn iu l: Trong thi gian ti, Ngõn sỏch Nh nc cn tip tc b sung vn iu l cho cỏc NHTM nh nc bo m luụn duy trỡ vn cp 1 t ti thiu 4% tng ti sn cú ri ro n cui nm 2007. Sau ú, cỏc NHTM nh nc cú th thc hin c phn hoỏ huy ng vn thụng qua phỏt hnh c phiu thu hỳt vn t th trng. õy l gii phỏp kh thi trong iu kin ngõn sỏch nh nc cũn khú khn nh hin nay. - Tng vn t cú: + ỏnh giỏ li giỏ tr ti sn c nh v chng khoỏn u t, theo ú, phn giỏ tr tng thờm ca cỏc loi ti sn ny sau khi nh giỏ li cú th t giỏ tr tng i cao, gúp phn tng cng vn t cú ca NHTM nh nc. + Phát hành trái phiếu chuyển đổi và các công cụ nợ khác. + Trích lập dự phòng chung. Đối với ngân hàng khó khăn về tài chính, khi trích lập dự phòng, có thể đề xuất phương án kiến nghị nhà nước hỗ trợ xử lý các khoản nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) của các doanh nghiệp nhà nước, dành nguồn trích dự phòng chung để tăng vốn. . RủI RO TRONG HOạT ĐộNG CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Trong quỏ trỡnh tn ti, hot ng cỏc NHTM luụn phi i phú vi rt nhiu vn , m. trong tương lai. Tuy nhiên, hoạt động cho vay của các ngân hàng luôn tiềm ẩn những rủi ro khiến cho ngân hàng có thể không thu hồi được hoặc không thu hồi đủ tiền gốc và lãi khi đến hạn. Trong. như giao dịch liên ngân hàng, tài trợ thương mại, giao dịch ngoại hối, swaps, trái phiếu, cổ phiếu, quyền lựa chọn, bảo lãnh… Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng

Ngày đăng: 19/08/2015, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan