RỦI RO TRONG CHO VAY NGẮN hạn tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN các DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VPBANK

77 182 0
RỦI RO TRONG CHO VAY NGẮN hạn tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN các DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VPBANK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, hoạt động ngân hàng ngày phát huy vai trò trung gian tài quan trọng kinh tế Sự ổn định, an toàn phát triển ngõn hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình phát triển kinh tế xã hội Trong hoạt động ngân hàng có tỷ trọng ngày lớn hoạt động cho vay ngắn hạn Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn lưu động nhu cầu chi tiêu kinh tế Tuy nhiên mục tiêu tăng trưởng, ngân hàng cần phải nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn để đảm bảo phát triển bền vững ngân hàng Do vậy, hạn chế rủi ro cho vay ngắn hạn nhiệm vụ quan trọng cần thiết cho ổn định phát triển cỏc ngõn hàng thương mại Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, em chọn đề tài: “Hạn chế rủi ro cho vay ngắn hạn ngân hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp quốc doanh VPBank” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp Qua chuyên đề, em hy vọng góp phần vào việc hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngắn hạn, tăng độ an toàn hoạt động ngân hàng Kết cấu chuyên đề gồm chương: Chương I: Hoạt động cho vay ngắn hạn ngân hàng thương mại Chương II: Rủi ro hoạt động cho vay ngắn hạn ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng hạn chế rủi ro cho vay ngắn hạn hoạt động cho vay ngắn hạn ngân hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp quốc doanh VPBank Chương 4: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho vay ngắn hạn ngân hàng VPBank Em mong bảo cô giáo cán Ngân hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam (VPBank) - phòng giao dịch VPBank Giải Phóng để em hoàn thiện chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I : HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Sự hình thành phát triển ngân hàng gắn liền với phát triển sản xuất hàng hóa Quá trình phát triển kinh tế điều kiện đòi hỏi cho phát triển ngân hàng, đồng thời phát triển hệ thống ngân hàng động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Ngân hàng loại hình tổ chức quan trọng, giữ vai trò mạch máu kinh tế Ngân hàng định nghĩa qua chức năng, dịch vụ vai trò mà chúng thực Trên phương diện loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp, ta định nghĩa: “Ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế” Trên phương diện hoạt động, theo luật tổ chức tín dụng nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toỏn” 1.1.2 Đặc điểm 1.1.2.1 Ngân hàng - trung gian tài Ngân hàng tổ chức trung gian tài quan trọng kinh tế Với vai trò trung gian tài chính, hoạt động chủ yếu ngân hàng chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi tiếp xúc cá nhân tổ chức kinh tế: - Các cỏ nhân, tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, có nhu cầu cần bổ sung vốn - Các cá nhân tổ chức thặng dư chi tiêu họ có tiền để tiết kiệm Ngân hàng cầu nối hai nhóm đối tượng trên, chu chuyển luồng vốn kinh tế, chuyển vốn từ ngườỡ cho vay tới người vay 1.1.2.2 Ngân hàng đối tượng đồng thời trung gian chuyển tải sách tiền tệ Ngân hàng thực chức chuyển tải sách tiền tệ từ ngân hàng trung ương đến toàn kinh tế thông qua hoạt động có tính đặc thù Như vậy, ngân hàng trở thành kênh đặc biệt, thông qua mà gây ảnh hưởng sách tiền tệ lên toàn kinh tế 1.1.2.3 Phân bổ tín dụng Ngân hàng nguồn để tài trợ, cung cấp tín dụng cho số lĩnh vực định xác định có nhu cầu đặc biệt vốn 1.1.2.4 Dịch vụ toán Dịch vụ toán hoạt động đặc thù ngân hàng, tính hiệu dịch vụ đem lại lợi ích trực tiếp cho kinh tế Bất kỳ trục trặc hệ thống toán ngân hàng dẫn đến bế tắc gây thiệt hại cho kinh tế 1.1.3 Các hoạt động Ngân hàng bao gồm hoạt động là: sử dụng vốn huy động vốn 1.1.3.1 Huy động vốn Huy động vốn đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động ngân hàng, hoạt động tạo nguồn vốn hoạt động cho ngân hàng Ngân hàng thực huy động vốn từ kinh tế thông qua: - Nguồn tiền gửi dân cư tổ chức: Tiền gửi khách hàng nguồn tài nguyên quan trọng ngân hàng thương mại Khi ngân hàng bắt đầu hoạt động nghiệp vụ mở tài khoản tiền gửi để giữ hộ toán hộ cho khách hàng, cách ngân hàng huy động tiền doanh nghiệp, tổ chức dân cư - Nguồn vay: Tiền gửi nguồn quan trọng ngân hàng thương mại Tuy nhiên, cần ngân hàng thường vay mượn thêm từ ngân hàng trung ương, vay tổ chức tín dụng khác vay thị trường vốn - Các nguồn khác: nguồn bao gồm nguồn ủy thác, nguồn toỏn… 1.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn Ngân hàng thương mại sử dụng nguồn vốn huy động để tiến hành kinh doanh thu lợi nhuận Đây hoạt động định tồn phát triển ngân hàng Ngân hàng thường sử dụng vốn huy động vào hoạt động sau: - Hoạt động tín dụng: Cung cấp tín dụng chức kinh tế ngân hàng Trên sở tiếp cận theo chức hoạt động ngân hàng, tín dụng hiểu sau: “Tín dụng giao dịch tài sản bên cho vay bên vay, bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho bên vay đến hạn toỏn” Tín dụng bao gồm hoạt động: - Cho vay; - Cho thuê tài chính; - Bảo lãnh; - Chiết khấu; Trong hoạt động trên, cho vay hoạt động quan trọng mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng Căn vào thời hạn cho vay, cho vay phân làm loại: + Cho vay ngắn hạn: có thời hạn 12 tháng; + Cho vay trung hạn: có thời hạn 12 tháng đến năm; + Cho vay dài hạn: có thời hạn năm, tối đa lên đến 20-30 năm, số trường hợp cá biệt lên tới 40 năm - Hoạt động dầu tư thương mại Ngân hàng dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để đầu tư vào doanh nghiệp, đầu tư dự án, quỹ đầu tư vào tổ chức tín dụng khác hình thức như: góp vốn đầu tư, liên doanh, mua cổ phần … - Đầu tư tài chính: Ngân hàng tham gia thị trường tiền tệ thông qua hoạt động mua bán trái phiếu, cổ phiếu… - Kinh doanh ngoại hối: Ngân hàng thương mại phép trực tiếp kinh doanh thành lập công ty trực thuộc để kinh doanh ngoại hối vàng thị trường nước thị trường quốc tế 1.2 Cho vay ngắn hạn 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm Cho vay ngắn hạn hình thức cho vay có thời hạn hợp đồng 12 tháng Cho vay ngắn hạn nhằm tài trợ cho tài sản lưu động nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn Nhà Nước, doanh nghiệp, hộ sản xuất Cho vay ngắn hạn thường áp dụng trường hợp sau: - Ngân hàng cho nhà nước vay để tài trợ cho nhu cầu chi tiêu nhà nước Hình thức phổ biến ngân hàng mua trái phiếu kho bạc phát hành - Ngân hàng cho vay tổ chức tài nhằm đáp ứng nhu cầu khoản Phần lớn khoản cho vay dựa uy tín người vay, phần lại dựa bảo lãnh người thứ ba dựa trờn cầm cố chứng khoán khoản cao - Ngân hàng cho vay doanh nghiệp để tài trợ nhu cầu tăng vốn cho sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp khách hàng chiếm số lượng đông ngân hàng thương mại Phần lớn khoản cho vay chấp cầm cố tài sản - Ngân hàng cho vay người tiêu dùng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu 1.2.1.2 Phân loại Ngân hàng cho vay ngắn hạn nhằn đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, dịch vụ phục vụ đời sống khách hàng Tùy theo nhiều tiêu thức khác mà cho vay ngắn hạn phân chia thành nhiều loại  Căn mục đích sử dụng tiền vay, cho vay ngắn hạn chia thành: - Cho vay kinh doanh: cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh ngắn hạn cho doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh, chủ yếu bổ sung vốn lưu động thiếu hụt cho khách hàng - Cho vay tiêu dùng: Cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng gia đình, cá nhân chi tiêu thường xuyên, chi sửa chữa, chi mua sắm…  Căn phương pháp cho vay, cho vay ngắn hạn phân thành: - Cho vay lần - Cho vay theo hạn mức tín dụng - Cho vay khác: cho vay thấu chi…  Căn vào bảo đảm tiền vay có: - Cho vay có bảo đảm tài sản: cầm cố, chấp, bảo lãnh tài sản người thứ ba, bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay… - Cho vay có bảo đảm không tài sản: tín chấp, bảo lãnh tín chấp…  Căn phương thức toán, cho vay ngắn hạn phân thành: - Cho vay hoàn trả lần: người vay trả gọn lần gốc lãi; - Cho vay hoàn trả nhiều lần: trả không hay trả góp; 1.2.2 Đặc điểm Các khoản cho vay ngắn hạn có đặc điểm sau: - Cho vay ngắn hạn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu vốn thời vụ doanh nghiệp, vốn vay ngắn hạn luân chuyển chu kỳ sản xuất kinh doanh khách hàng Hoạt động cho vay thu nợ diễn từ lúc bắt đầu kết thúc chu kì sản xuất kinh doanh - Rủi ro cho vay ngắn hạn thường thấp khoản cho vay trung dài hạn thời gian thu hồi vốn nhanh mức lãi suất áp dụng thấp - Hình thức cấp tín dụng phong phú: đối tượng khách hàng đa dạng, hình thức cấp tín dụng cho vay ngắn hạn phong phú để đáp ứng nhu cầu khách hàng -Nguồn vốn nhanh chóng quay vòng thời hạn cho vay ngắn 1.2.3 Các hình thức cho vay Hiện có nhiều phương thức cho vay ngắn hạn, ngân hàng thương mại thường thỏa thuận với khách hàng áp dụng hai phương thức cho vay phổ biến là: - Cho vay lần: lần vay vốn khách hàng ngân hàng thực thủ tục vay vốn cần thiết ký kết hợp đồng tín dụng - Cho vay theo hạn mức tín dụng: Ngân hàng thương mại khách hàng xác định thỏa tuận hạn mức tín dụng trì thời gian định  Cho vay lần: Đối với hình thức cho vay này, lần khách hàng vay phải làm hồ sơ vay Như vậy, khách hàng có bao nhiờu mún vay phải làm nhiờu hồ sơ vay Cho vay lần thường áp dụng trường hợp: - Khách hàng vay vốn không thường xuyên - Khách hàng vay thường xuyên chưa ngân hàng tín nhiệm cho áp dụng hạn mức tín dụng - Thường yêu cầu khách hàng phải có tài sản đảm bảo Hình thức cho vay lần có ưu điểm: - Ngân hàng chủ động sử dụng vốn thu lãi khoản vay - Độ an toàn vay đảm bảo tốt hơn, dễ kiểm soát Tuy nhiên, cho vay lần có nhược điểm là: - Thủ tục phức tạp - Tốn chi phí, thời gian - Khách hàng không chủ động nguồn vốn - Hiệu sử dụng vay không cao phát sinh trường hợp khách hàng vừa có số dư nợ tài khoản cho vay vừa có dư có tài khoản tiền gửi  Cho vay theo hạn mức tín dụng Cho vay ngắn hạn theo hạn mức tín dụng loại cho vay đáp ứng toàn nhu cầu vốn lưu động thiếu hụt doanh nghiệp Cho vay vốn lưu động theo hạn mức tín dụng có thời hạn từ vài ngày đến năm tùy theo chu kỳ sản xuất khả tài doanh nghiệp Đây loại cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn thời vụ Hạn mức tín dụng mức dư nợ vay tối đa trì thời hạn định mà ngân hàng khách hàng thỏa thuận hợp đồng tín dụng Đối với phương thức cho vay này, khách hàng cần lập hồ sơ vay vào đầu kỳ kế hoạch sử dụng cho nhiều vay Khác với cho vay lần, ngân hàng không xác định kỳ hạn nợ cho vay mà khống chế theo hạn mức tín dụng, tức dư nợ vay khách hàng lên đến mức tối đa cho phép ngân hàng khụng phỏt tiền vay cho khách hàng Trong phương thức cho vay này, hợp đồng tín dụng sử dụng cho quý Đến cuối quý hợp đồng tín dụng lý sang đầu quý sau khách hàng muốn vay phải nộp hồ sơ vay Loại cho vay có đặc điểm: - Đối tượng cho vay toàn nhu cầu vốn lưu động thiếu hụt, phải xác định hạn mức tín dụng để làm sở cho việc giải ngân - Không có kỳ hạn nợ cụ thể gắn với lần giải ngân mà có thời hạn cho vay cuối điều kiện sử dụng vốn vay - Chi phí mà người vay phải trả bao gồm chi phí lãi chi phí phi lãi Chi phí phi lãi thường bao gồm phí cam kết số dư tiền gửi bù trừ Cho vay theo hạn mức tín dụng thường áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên ngân hàng tín nhiệm, thường cho vay loại ngân hàng không yêu cầu đảm bảo tín dụng Cho vay theo hạn mức tín dụng có ưu điểm: - Thủ tục đơn giản - Khách hàng chủ động nguồn vốn vay - Lãi vay trả cho ngân hàng thấp Nhược điểm: - Ngân hàng dễ bị đọng vốn kinh doanh - Quy trình cho vay hợp lý sở cho việc xây dựng mô hình tổ chức thích hợp ngân hàng, nhiệm vụ phòng ban hoạt động cho vay dược phân địch rõ ràng, cụ thể - Các thủ tục hành thiết lập phù hợp với quy định pháp luật, đảm bảo an toàn kinh doanh - Thông qua quy trình cho vay ngắn hạn, nhân viên biết trách nhiệm, vị trí mình, mối liên hệ với cỏc khõu khỏc - Là sở để kiểm soát tình hình cấp tín dụng đồng thời điều chỉnh sách tín dụng cho phù hợp với thực tiễn 4.2.3 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát khách hàng vay vốn ngắn hạn Nhằm hạn chế việc khách hàng vay vốn sử dụng vốn sai mục đích, sử dụng vốn vào hoạt động kinh doanh có mức độ rủi ro cao, ngân hàng cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng vốn khách hàng để hạn chế rủi ro Các biện pháp ngân hàng sử dụng để giám sát, kiểm tra việc sử dụng vốn vay:  Giám sát việc sử dụng vốn: + Ngân hàng cần thiết phải kiểm tra định kỳ khoản cho vay, đồng thời nờn cú kiểm tra bất thường + Trong trường hợp khoản vay có dấu hiệu bất thường, cần đẩy mạnh công tác kiểm tra giám sát + Trong trường hợp kinh tế có biến động xấu, phải thắt chặt công tác kiểm soát  Giám sát tình hình hoạt động chung khách hàng: + Ngân hàng cần thường xuyên xem xét tiêu tài khách hàng, vừa để kiểm soát khoản cho vay, vừa để đánh giá chất lượng khách hàng + Xem xét luồng tiền toán khách hàng; yêu cầu khách hàng mở tài khoản toán ngân hàng để ngân hàng tiện theo dõi, kiểm tra 4.2.4 Xây dựng đội ngũ cán có trình độ chuyên môn cao, đạo đức tốt Trình độ chuyên môn, đạo đức cán tín dụng nhân tố có tác động trực tiếp đến hiệu tín dụng công tác hạn chế rủi ro Do công tác tuyển chọn đào tạo cán cần thiết Muốn nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro cho vay cần thiết phải có đội ngũ cán tín dụng nắm vững chuyên môn, có hiểu biết rộng vấn đề kinh tế đặc biệt có phẩm chất đạo đức tốt Đặc biệt giai đoạn khó khăn kinh tế ngân hàng, ngân hàng tận dụng tốt giai đoạn để kiểm tra, phân loại bồi dưỡng trình độ cán tín dụng  Nâng cao chất lượng cán - Ngân hàng cần có chọn lọc cao khâu tuyển dụng, đề cao sách thu hút nguồn nhân lực có chất lượng tốt Chính sách tuyển dụng VPBank chưa thực làm điều - Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cán tín dụng Tổ chức buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm cán nhân viên - Thường xuyên đánh giá, theo dõi lực cá nhân phận tín dụng để có phân công, phân nhiệm đào tạo thêm - Xây dựng chế độ lương thưởng phù hợp để khuyến khích, động viên cán tín dụng  Áp dụng chế độ giao khoán công việc cho cán tín Ngân hàng xây dựng chế giao khoán công việc cho cán tín dụng, tăng tính tự chủ linh hoạt công việc cho cán Có thể khoán theo doanh số cho vay, hợp đồng cho vay… Chế độ khoán áp dụng cho quý, phù hợp với mục tiêu giai đoạn ngân hàng Kết khoán sở cho kết lương thưởng cho cán tín dụng Do áp dụng chế độ khoán làm gia tăng động lực làm việc, nâng cao suất hoạt động cán tín dụng Tuy nhiên, ngân hàng kiểm tra chất lượng khoản cho vay, tránh tình trạng cho vay chạy theo số lượng mà kiểm tra, thẩm định chặt chẽ, làm gia tăng rủi ro cho ngân hàng  Nâng cao trách nhiệm, đạo đức cán tín dụng Ngân hàng nờn cú chế độ thưởng phạt rõ ràng, chế độ lương thưởng hợp lý để khuyến khích cán bộ, đồng thời xây dựng mức xử phạt thích hợp xảy vi phạm 4.2.5 Đa dạng hoá tài sản đảm bảo cho vay ngắn hạn Để giảm thiểu rủi ro, thời gian qua Vpbank trọng đến cho vay có tài sản đảm bảo Đa dạng hoá tài sản đảm bảo biện pháp cần thiết giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng Đối với sản phẩm cho vay ngắn hạn, ngân hàng linh động áp dụng cho vay với tài sản đảm bảo như: - Cho vay bảo đảm khoản phải thu doanh nghiệp: Khi doanh nghiệp bị thiếu vốn lưu động bị chiếm dụng vốn, ngân hàng tiến hành cho doanh nghiệp vay vốn tỷ lệ khoản phải thu doanh nghiệp, tỷ lệ vốn cho vay phụ thuộc vào uy tín, chất lượng khách hàng, thời hạn vay phụ thuộc vào thời hạn khoản phải thu - Cho vay bảo đảm hàng hoá: Đối tượng chủ yếu cho vay ngắn hạn VPBank khách hàng cá nhân, doanh nghiệp nhỏ vừa, đối tượng tiềm lớn nhiều so với tài sản thực, ngân hàng linh động cho vay hàng hoá, hàng hoá có sẵn khách hàng, hàng hoá hình thành từ khoản vay Tuy nhiên thân tài sản đảm bảo chứa đựng rủi ro, việc đánh giá rủi ro tài sản đảm bảo góp phần quan trọng hạn chế rủi ro co vay ngắn hạn VPbank cần xây dựng tiêu chí định để đánh giá mức độ rủi ro tài sản đảm bảo Rủi ro tài sản đảm bảo việc giá giá trị tài sản theo đánh giá so với giá trị thị trường hay rủi ro mặt hợp lệ, hợp pháp tài sản Trong cho vay phải thuờng xuyên theo dõi, đánh giá lại giá trị tài sản, bổ sung thêm tài sản đảm bảo cần thiết 4.2.6 Các giải pháp phân tán rủi ro Một biện pháp hiệu để giảm rủi ro cho vay biện pháp phân tán rủi ro Ngân hàng phân tán rủi ro cho vay ngắn hạn thông qua biện pháp  Đa dạng hoá đối tượng khách hàng: Để đa dạng hoá đối tượng khách hàng, VPBank cần đa dạng hoỏ cỏc hình thức cho vay Mặt khác, cho vay ngắn hạn chủ yếu để tài trợ cho thiếu hụt nguồn vốn lưu động, giá trị khoản cho vay nhỏ, ngân hàng, tránh để thủ tục cho vay phức tạp, chồng chéo để vừa tạo niềm tin khách hàng, vừa giảm chi phí cho ngân hàng Ngân hàng nên tránh cho vay nhiều cho đối tượng khách hàng đảm bảo tỷ lệ cho vay hợp lý phạn vi quy định ngân hàng nhà nước tổng số vốn hoạt động ngân hàng khách hàng  Tham gia bảo hiểm tín dụng cho vay ngắn hạn Bảo hiểm biện pháp san sẻ rủi ro, nhằm bảo vệ ngân hàng khách hàng trường hợp rủi ro xảy Khi rủi ro xảy ra, công ty bảo hiểm trả cho ngân hàng theo phần trăm khoản cho vay, tuỳ theo hợp đồng bảo hiểm Cú hình thức bảo đảm tín dụng như: - Khách hàng vay vốn mua bảo hiểm cho nghành nghề mà họ kinh doanh - Ngân hàng mua bảo hiểm tổ chức bảo hiểm - Bảo hiểm tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng cho khách hàng vay với điều kiện khách hàng mua bảo hiểm tín dụng Nếu khách hàng rơi vào tình trạng thu nhập trả nợ công ty bảo hiểm trả, an toàn cho ngân hàng khách hàng 4.2.7 Thiết lập mối quan hệ bền vững với khách hàng Thiết lập mối quan hệ bền vững với khách hàng giúp ngân hàng thu thập thông tin đầy đủ khách hàng, nắm rõ tình hình tài khách hàng lựa chọn khách hàng tốt qua hạn chế rủi ro cho vay Để làm điều này, VPBank áp dụng biện pháp cụ thể sau: - Đa dạng hoỏ cỏc hình thức cấp tín dụng ngắn hạn để thoả mãn đáp ứng nhu cầu khách hàng Đưa mức lãi suất cho vay hấp dẫn, linh hoạt hợp lý - Đối với khách hàng có quan hệ lâu dài với ngân hàng ngân hàng đưa ưu tiên lãi suất tài sản đảm bảo - Tích cực tìm kiếm khách hàng mới, thông qua biện pháp giao tiêu cho cán tín dụng để phát huy lực người, đồng thời nâng cao hoạt động giảm thiểu rủi ro cho vay ngắn hạn ngõn hàng - Xây dựng hình ảnh văn hoỏ riờng VPBank, để khách hàng cảm thấy thoải mái, tiện lợi giao dịch với ngân hàng Điều thể thông qua thái độ chất lượng phục vụ ngân hàng - Đẩy mạnh công tác marketing, quảng bá hình ảnh ngân hàng, đưa ngân hàng lại gần khách hàng 4.2.8 Sử dụng mô hình đo lường rủi ro cho vay ngắn hạn  Mô hình định tính rủi ro cho vay ngắn hạn Khi thông tin có liên quan đến chất lượng người vay vốn không công bố rộng rãi, tổ chức tín dụng phải thu thập thông tin từ nguồn đơn lẻ hồ sơ tín dụng tiền gửi, mua thông tin từ nguồn bên Khi tiếp nhận hồ sơ xin vay, ngân hàng cần tiến hành phân tích tín dụng Theo cần xem xét trờn cỏc mặt như: ** Sự tín nhiệm người vay: tức người vay có thiện chí trả nợ khoản vay đến hạn không Điều liên quan đến việc nghiên cứu khía cạnh sau: - Tư cách người vay: thể qua lịch sử vay trả nợ khách hàng Đồng thời ngân hàng phải chắn người vay có mục đích tín dụng rõ ràng có thiện chí trả nợ đến hạn - Năng lực người vay: đảm bảo khách hàng có đủ lực hành vi lực pháp lý để tham gia hợp đồng tín dụng - Thu nhập người vay: xem xét thu nhập tương lai khả trả nợ vay khách hàng - Bảo đảm tiền vay: xem xét giá trị tài sản đảm bảo - Các điều kiện: điều kiện kinh doanh, xu hướng phát triển khách hàng - Kiểm soát Khi tất yếu tố đánh giá tốt khoản vay xem khả thi ** Tính đắn hợp lệ hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng hợp lệ phải bảo vệ quyền lợi ngân hàng cách quy định điều khoản giới hạn hoạt động nguời vay, hoạt động đe dọa khả thu hồi vốn vay ngân hàng Quá trình cưỡng chế thu hồi nợ vay phải quy định cụ thể rõ ràng hợp đồng tín dụng **Ngân hàng đòi nợ thuận lợi tài sản đảm bảo: Ngân hàng phải xác định rõ ràng xác tài sản đản bảo đối tượng gán nợ bán được, đồng thời phải chứng minh văn cho chủ nợ khác biết người hợp pháp có quyền chiếm đoạt tài sản người vay không trả nợ Ngân hàng nhận đảm bảo tín dụng nhằm hai mục đích chính: - Nếu người vay không trả nợ theo quy định ngân hàng có quyền bán tài sản cầm cố hay chấp để thu nợ - Nhận đảm bảo tín dụng tạo cho ngân hàng lợi mặt tâm lý so với người vay Bởi người vay phải có trách nhiệm việc sử dụng hoàn trả nợ vay  Mô hình lượng hóa rủi ro cho vay ngắn hạn So với phương pháp định tính, mô hình có ưu điểm cho phép xử lý nhanh chóng khối lượng lớn đơn xin vay với chi phí thấp, khách quan góp phần tích cực việc kiểm soát rủi ro ** Mô hình điểm số Z Đại lượng Z thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro người vay phụ thuộc vào: - Trị số số tài người vay - Tầm quan trọng số việc xác định xác suất vỡ nợ người vay khứ Mô hình cho điểm sau: Z= 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4+ 4,0X5 Trong X1: tỷ số vốn lưu động/ tài sản; X2: tỷ số lợi nhuận giữ lại/ tổng tài sản; X3: tỷ số lợi nhuận trước thuế lãi/ tổng tài sản; X4: thị giá cổ phiếu/ giá trị ghi sổ nợ dài hạn; X5: doanh thu/ tổng tài sản; Z cao xác suất vỡ nợ người vay thấp Thông thường, khách hàng có điểm số Z thấp 1.81 phải xếp vào nhúm cú nguy rủi ro cao ** Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng sử dụng mô hình cho điểm tín dụng tiêu dùng bao gồm: Hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, thu nhập, thời gian cụng tỏc… Mô hình thường dùng đến 12 hạng mục, hạng mục cho từ đến 10 điểm Sau định cho vay hay không cho vay, lượng vốn cho vay theo tổng điểm khách hàng **Mô hình cấu trúc kỳ hạn rủi ro tín dụng Phương pháp dựa yếu tố thị trường để đánh giả rủi ro tín dụng đánh giá mức chấp nhận rủi ro gắn liền với mức sinh lời mà khoản cho vay mang lại Mô hình chia thành xác suất vỡ nợ khoản cho vay ngắn hạn xác suất vỡ nợ khoản cho vay trung dài hạn Ta xét khoản cho vay ngắn hạn Gọi p xác suất hoàn trả đầy đủ gốc lãi khoản cho vay Khi (1-p) xác suất vỡ nợ Gọi mức thu nhập khoản cho vay ngắn hạn (1+k) trái phiếu phủ (1+i) Ngân hàng đạt kết cho vay hay đầu tư vào trái phiếu phủ : P(1+k)=(1+i) Khi xác suất hoàn trả khoản cho vay theo đánh giá thị trường là: P=(1+i)/(1+k) Với xác suất hoàn trả p, xác suất vỡ nợ (1-p) mức chấp nhận rủi ro a=(k-i) Như thế, xác suất hoàn trả giảm xác suất vỡ nợ tăng, đòi hỏi mức chênh lệch k i tăng Phương pháp có ưu điểm chủ yếu cho phép ngân hàng biết trước mức độ rủi ro dự tính cách rõ ràng dựa yếu tố thị trường Mỗi mô hình có ưu nhược điểm riêng, nhiên điều kiện ngõn hàng, VPBank nên áp dụng mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng để đánh giá khách hàng điều kiện trang thiết bị vật chất ngõn hàng nhiều hạn chế, mặt khác mô hình giúp cho ngõn hàng có cách nhìn tổng quát so sánh khách quan khách hàng để đưa định tín dụng 4.2.9 Giải pháp khắc phục rủi ro cho vay ngắn hạn Khi xuất khoản nợ có rủi ro, nợ xấu, nợ khó đòi, nợ đũi…ngõn hàng thường có hai hướng để xử lý là: khai thác lý hợp đồng tín dụng  Xử lý tổ chức khai thác: Khai thác việc ngân hàng làm việc với khách hàng khoản vay hoàn trả phần hay toàn mà không dựa vào công cụ pháp luật để ép buộc Áp dụng hướng xử lý tổ chức khai thác khi: - Khách hàng lâm vào trạng thái nợ có vấn đề rủi ro; - Khách hàng có thái độ thoả đáng với khoản nợ; - Khách hàng có khả nguồn trả nợ; tài sản cũn cú quản lý mức lành mạnh; Các biện pháp tổ chức khai thác cụ thể như: - Gia hạn thời gian xử lý: biện pháp thường ngân hàng áp dụng khách hàng có hợp đồng có nhiều triển vọng sinh lời; - Ngân hàng định đại diện quản lý tài sản nợ; - Ngân hàng tiến hành tăng cho vay để hỗ trợ phương án thu hồi tài sản; - Ngân hàng đưa lời khuyên nhiều chủ thể để tác động đến khả tạo thu lợi tức người vay; - Ngân hàng giúp khách hàng chuyển sang ngân hàng khác chủ nợ khác có yêu cầu (bán nợ);  Thanh lý khoản vay có vấn đề Thanh lý việc khách hàng bắt buộc phải tuõn theo điều khoản hợp đồng thực tất giải pháp pháp lý để thu hồi vốn Thanh lý thực khi: - Đã thực hình thức khai thác không thành công; - Khi khách hàng không sẵn lòng chi trả; Các biện pháp lý sử dụng gồm: - Phát mại tài sản đảm bảo; - Thanh lý doanh nghiệp: với khoản nợ không bảo đảm đảm bảo tín dụng không giá trị lý doanh nghiệp thực với phán toàn án; - Biện pháp phá sản doanh nghiệp; KẾT LUẬN Hoạt động ngõn hàng gắn liền với hoạt động chung kinh tế Do vậy, để kinh tế ngày phát triển hoạt động cỏc ngõn hàng phải ngày hiệu hoạt động có chất lượng tốt Tín dụng hoạt động chủ yếu quan trọng hoạt động cỏc ngõn hàng, không kể đến vai trò quan trọng cho vay ngắn hạn Cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng ngày lớn hoạt động cỏc ngõn hàng Mục tiêu ngân hàng tăng trưởng cho vay ngắn hạn kèm với nâng cao chất lượng cho vay để đảm bảo tăng trưởng bền vững Do vậy, hạn chế rủi ro cho vay ngắn hạn nhiệm vụ thiết yếu ngày trọng Trong phạm vi nghiên cứu mình, em nêu lên kết mặt hạn chế hoạt động cho vay ngắn hạn ngõn hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp quốc doanh, đồng thời đề số giải pháp để giải TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS.Phan Thu Hà, Giáo trình Ngân hàng thương mại Học Viện Ngân Hàng, Giáo trình Tín Dụng Ngân Hàng TS Nguyễn Văn Tiến, Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng TS Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ ngân hàng đại GS.TS Lê Văn Tư, Quản trị ngân hàng thương mại Frederic S.Mishkin, Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài Các văn quy phạm pháp luật Báo cáo thường niên năm VPBank Các tài liệu VPBank 10 Các website DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TSĐB : Tài sản đảm bảo NV A/O : Nhân viên tín dụng QH : Quá hạn KD : Kinh doanh VPBank : Ngân hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 3.1: Tình hình dư nợ cho vay Error: Reference source not found Bảng 3.1: Tỷ lệ nợ xấu VPBank Error: Reference source not found Bảng 3.2: Tình hình dư nợ cho vay ngắn hạn Error: Reference source not found Biểu đồ 3.2: Tình hình dư nợ cho vay ngắn hạn Error: Reference source not found Bảng 3.3: Lợi nhuận từ cho vay ngắn hạn qua năm Error: Reference source not found Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ đóng góp cho vay ngắn hạn vào lợi nhuận Error: Reference source not found Biểu đồ 3.4: Tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn theo địa bàn Error: Reference source not found Biểu đồ 3.5: Cho vay ngắn hạn theo quy mô khoản vay .Error: Reference source not found Bảng 3.4: Dư nợ cho vay ngắn hạn phân theo mục đích sử dụng tiền vay Error: Reference source not found Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ nợ xấu ngân hang qua năm Error: Reference source not found Bảng 3.5: Tình hình nợ xấu cho vay ngắn hạn VPBank Error: Reference source not found Bảng 3.6: Phân loại nợ ngắn hạn theo định 493 dịnh 18 qua năm 2007 2008 Error: Reference source not found Bảng 3.6: Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ ngắn hạn Error: Reference source not found Bảng 3.7 : Biến động dự phòng khoản nợ khú đũi Error: Reference source not found Bảng 3.7: Cơ cấu nợ ngắn hạn theo tài sản đảm bảo .Error: Reference source not found Bảng 3.8: Cơ cấu nợ hạn theo mục đích vay Error: Reference source not found Bảng 4.1: Các tiêu kế hoạch năm 2009 Error: Reference source not found [...]... thành của Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam 3.1.1.1 Tờn gọi Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam có tên giao dịch là Ngân hàng ngoài quốc doanh, tên giao dịch quốc tế: VietNam Joint-stock Commercial Bank for Private Enter prises, tờn viết tắt: VPBank Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank) ... việc đề ra các biện pháp hạn chế rủi ro trong cho vay ngắn hạn là rất cần thiết 2.2.3.2 Các biện pháp chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro trong cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại Tín dụng là hoạt động mạng lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng Trong hoạt động tín dụng, cho vay ngắn hạn ngày càng được chú trọng mở rộng và phát triển Do đó nếu quản lý tốt cho vay ngắn hạn sẽ góp phần đáng kể trong việc tạo... ngân hàng luôn muốn gia tăng cả về số lượng và chất lượng các khoản cho vay Tuy nhiên rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi mà chỉ có thể hạn chế 2.2 Rủi ro trong cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại 2.2.1 Bản chất rủi ro trong cho vay ngắn hạn Rủi ro trong cho vay ngắn hạn là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa... trọng dư nợ cho vay ngắn hạn có TSĐB/ Tổng dư nợ cho vay ngắn hạn: Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ các khoản cho vay ngắn hạn có tài sản đảm bảo trên tổng dư nợ các khoản cho vay ngắn hạn Chỉ tiêu này càng cao thì rủi ro tín dụng càng giảm Tuy nhiên, trong cho vay ngắn hạn đối với các khoản cho vay có giá trị nhỏ có thể không cần đến tài sản đảm bảo + Chỉ tiêu 5: Tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn có TSĐB... vay ngắn hạn Rủi ro tín dụng nói chung và rủi ro trong cho vay ngắn hạn nói riêng là thực trạng luôn tồn tại trong hoạt động ngân hàng Do rủi ro và lợi nhuận bao giờ cũng chứa đựng trong bản thân chúng hai nghịch lý: Lợi nhuận cao thì rủi ro cao, và ngược lại không có rủi ro cao lợi nhuận sẽ không cao Tuy vậy, dù biết cho vay là rủi ro nhưng ngân hàng vẫn không ngừng mở rộng hoạt động cho vay của mình... với hoạt động của ngân hàng Khi rủi ro trong cho vay ngắn hạn xảy ra, sẽ gây ra các hậu quả đối với cả bờn ngõn hàng và khách hàng 2.2.5.1 Đối với ngân hàng - Khi xảy ra rủi ro trong cho vay ngắn hạn, trước tiên sẽ ảnh hưởng tới lợi nhuận của ngân hàng, làm cho lợi nhuận của ngân hàng sẽ bị giảm sút Ngoài việc không thu hồi được lãi hoặc thu hồi không đầy đủ làm giảm lợi nhuận, ngân hàng còn bị chiếm... lượng cho vay ngắn hạn Nếu các trang thiết bị được trang bị đầy đủ, hiện đại sẽ giúp cho cán bộ tín dụng làm việc nhanh chóng và có hiệu quả, chính xác hơn, góp phần hạn chế rủi ro trong cho vay  Công tác tổ chức Tính chặt chẽ và thống nhất trong công tác tổ chức giúp cho các hoạt động trong ngân hàng diễn ra nhịp nhàng và hiệu quả Qua đó ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng, hạn chế rủi ro trong cho vay ngắn. .. quá hạn trên 360 ngày; + Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên + Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn + Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn; + Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; 2.2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro trong cho vay ngắn hạn Để đánh giá rủi ro trong cho vay ngắn hạn, ngân. .. C))* r Trong đó: R : số tiền cụ thể phải trích; A : số dư nợ gốc của khoản nợ; C : giá trị tài sản bảo đảm (nhân với tỷ lệ phần trăm do Quyết Định 493 quy định đối với từng loại tài sản bảo đảm) r : tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VPBANK 3.1 Giới thiệu chung về ngân hàng 3.1.1... khách hàng Khi phát sinh nợ quá hạn sẽ làm ảnh hưởng đến uy tín của khách hàng, làm khách hàng khó có thể phát sinh khoản vay mới để cải thiện tình hình sản xuất Đồng thời lãi suất quá hạn sẽ làm chi phí sản xuất của doanh nghiệp tăng lên Dẫn đến doanh nghiệp đã khó khăn nay lại càng khó khăn hơn 2.2.3 Sự cần thiết hạn chế rủi ro trong cho vay ngắn hạn 2.2.3.1 Sự cần thiết hạn chế rủi ro trong cho vay ngắn

Ngày đăng: 01/06/2016, 10:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan