Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN HỮU TƢƠI QUẢN LÝ GIÁO DỤC VĂN HOÁ HỌC ĐƢỜNG Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN VĨNH TƯỜNG - TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN HỮU TƢƠI QUẢN LÝ GIÁO DỤC VĂN HOÁ HỌC ĐƢỜNG Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN VĨNH TƯỜNG - TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. MẠC VĂN TRANG THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Quản lý giáo dục văn hoá học đƣờng ở trƣờng THPT huyện Vĩnh Tƣờng - tỉnh Vĩnh Phúc” được thực hiện từ tháng 9 năm 2013 đến tháng 8 năm 2014. Tôi xin cam đoan: Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin đã được chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý và đưa vào luận văn theo đúng quy định. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2014 Tác giả Phan Hữu Tươi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin được bày tỏ lòng biết ơn đến: - Tập thể các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Cán bộ, giảng viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. - Ban Giám hiệu, giáo viên, nhân viên và các em học sinh của các trường THPT huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc: trường THPT Đội Cấn, trường THPT Lê Xoay, trường THPT Vĩnh Tường đã động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình chuẩn bị tư liệu, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư, tiến sĩ Mạc Văn Trang, người Thầy đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình xây dựng đề cương, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tuy nhiên, do trình độ, sự hiểu biết và thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót và khuyết điểm. Tác giả mong nhận được những ý kiến chỉ bảo, góp ý của các thầy cô và đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Phan Hữu Tươi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 7. Phương pháp nghiên cứu 3 8. Cấu trúc của luận văn gồm 5 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG Ở TRƢỜNG THPT 6 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 6 1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài 6 1.1.2. Những nghiên cứu trong nước 7 1.2. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường 10 1.2.1. Quản lý 10 1.2.2. Quản lý giáo dục 13 1.2.3. Quản lí nhà trường 15 1.3. Văn hóa, văn hóa học đường và giáo dục VHHĐ 18 1.3.1. Khái niệm văn hóa 18 1.3.2. Khái niệm văn hóa học đường 20 1.3.3. Các biểu hiện đặc trưng VHHĐ ở trường THPT 22 1.3.4. Khái niệm giáo dục văn hóa học đường 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3.5. Tầm quan trọng của GDVHHĐ cho HS trường THPT 27 1.4. Quản lý giáo dục văn hóa học đường 28 1.4.1. Khái niệm quản lý giáo dục văn hóa học đường cho HS 28 1.4.2. Hoạt động quản lý GD VHHĐ cho HS trường THPT 29 1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục văn hóa học đường ở trường THPT 32 Kết luận chương 1 39 Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT HUYỆN VĨNH TƢỜNG - TỈNH VĨNH PHÚC 40 2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu 40 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc 40 2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục bậc THPT huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc 41 2.2. Thực trạng giáo dục văn hóa học đường cho học sinh ở trường THPT huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc 42 2.2.1. Thực trạng các biểu hiện văn hóa học đường của HS ở trường THPT huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc 42 2.2.2. Thực trạng các hoạt động giáo dục văn hóa học đường cho HS ở trường THPT huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc 49 2.3. Thực trạng quản lý giáo dục văn hóa học đường cho học sinh ở trường THPT huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc 53 2.3.1. Phương pháp khảo sát thực trạng quản lý giáo dục văn hóa học đường cho học sinh ở trường THPT huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc 53 2.3.2. Nội dung khảo sát 54 2.3.3. Kết quả khảo sát 54 2.4. Đánh giá chung về quản lý giáo dục văn hóa học đường cho học sinh ở trường THPT huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc 61 2.4.1. Những mặt ưu điểm đã đạt được về giáo dục văn hoá học đường cho học sinh ở trường THPT huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc 61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 2.4.2. Những hạn chế trong GDVHHĐ cho HS ở trường THPT huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc 62 2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế 64 Kết luận chương 2 67 Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT HUYỆN VĨNH TƢỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC 68 3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 68 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 68 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 68 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ 68 3.2. Các biện pháp đề xuất 69 3.2.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, GV, NV, HS và các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường về tầm quan trọng của công tác giáo dục văn hóa học đường cho học sinh 69 3.2.2. Xây dựng các quy định văn hóa học đường của trường THPT 70 3.2.3. Kiến tạo và gìn giữ cảnh quan sư phạm xanh - sạch - đẹp trong nhà trường 74 3.2.4. Chỉ đạo thực hiện nền nếp các hoạt động trong nhà trường (dạy - học, sinh hoạt, vệ sinh, trật tự ) 75 3.2.5. Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tham gia giáo dục văn hóa học đường cho HS 76 3.2.6. Kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, kỉ luật nghiêm túc, kịp thời nhằm duy trì những nền nếp văn hóa đã được khẳng định một cách bền vững 77 3.3. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 78 Kết luận chương 3 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 1. Kết luận 80 2. Khuyến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BGH : Ban Giám hiệu BQC : Bình quân chung CBGV : Cán bộ giáo viên CMHS : Cha mẹ học sinh CSVC : Cơ sở vật chất GV, NV : Giáo viên, nhân viên GD : Giáo dục GD & ĐT : Giáo dục và Đào tạo GDVHHĐ : Giáo dục văn hóa học đường HS : Học sinh HT : Hiệu trưởng NXB : Nhà xuất bản QLGD : Quản lý giáo dục THPT : Trung học phổ thông VH : VHHĐ : Văn hóa học đường XDVHHĐ : Xây dựng văn hóa học đường Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Số trường THPT trong huyện Vĩnh Tường năm học 2013 - 2014 41 Bảng 2.2. Kết quả học tập khối THPT huyện Vĩnh Tường năm học 2013-2014 41 Bảng 2.3. Kết quả xếp loại hạnh kiểm và học lực của HS các trường THPT Đội Cấn, Vĩnh Tường và Lê Xoay 41 Bảng 2.4. Tổng hợp đánh giá biểu hiện VHHĐ của học sinh 42 Bảng 2.5. Bảng tổng hợp mức độ biểu hiện của các hành vi vi phạm chuẩn mực VHHĐ của HS 45 Bảng 2.6. Bảng tổng hợp đánh giá nguyên nhân đẫn đến các hành vi vi phạm chuẩn mực VHHĐ của HS 48 Bảng 2.7. Bảng tổng hợp đánh giá vai trò của VHHĐ và GDVHHĐ cho HS 49 Bảng 2.8. Bảng tổng hợp xác định những người có trách nhiệm GDVHHĐ cho HS 50 Bảng 2.9. Bảng tổng hợp xác định mức độ trách nhiệm của CBQL, GV, NV trong hoạt động GDVHHĐ cho HS 51 Bảng 2.10. Bảng tổng hợp xác định nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của việc thực hiện GD VHHĐ cho HS 52 Bảng 2.11. Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng quản lý hoạt động cụ thể hóa mục tiêu GDVHHĐ cho HS 55 Bảng 2.12. Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng quản lý GDVHHĐ cho HS thông qua dạy học nội khóa 56 Bảng 2.13. Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng quản lý GDVHHĐ cho HS thông qua thực hiện nội quy, quy chế nhà trường 57 Bảng 2.14. Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng quản lý GDVHHĐ cho HS thông qua các hoạt động ngoại khóa 58 Bảng 2.15. Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng quản lý GDVHHĐ cho HS thông qua hoạt động của các tổ chức của nhà trường 59 Bảng 2.16. Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng quản lý GDVHHĐ cho HS thông qua CSVC và cảnh quan trường lớp 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Các chức năng Quản lý 13 Sơ đồ 1.2. Các yếu tố cấu thành văn hóa nhà trường 24 Sơ đồ 1.3. Sơ đồ quản lý GDVHHĐ cho HS trường THPT 38 [...]... Cấu trúc của luận văn gồm - Mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý giáo dục văn hoá học đường ở trường THPT; - Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục văn hoá học đường cho HS ở trường THPT huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc; - Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục văn hoá học đường cho HS trường THPT huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc; - Kết luận và khuyến nghị Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 5 http://www.lrc-tnu.edu.vn/... ở trường THPT huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng, phân tích các hoạt động quản lý và đề xuất một số biện pháp quản lý GDVHHĐ cho HS trường THPT huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc 3 Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Văn hóa học đường ở trường THPT huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lí... 5.2 Đánh giá thực trạng quản lí GDVHHĐ ở trường THPT huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc; 5.3 Đề xuất biện pháp quản lí GDVHHĐ cho các trường THPT huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc 6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 6.1 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu tại ba trường THPT của huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc: trường THPT Đội Cấn; trường THPT Lê Xoay và trường THPT Vĩnh Tường 6.2 Giới hạn... văn hóa của giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh trong môi trường giáo dục đặc biệt đó chính là môi trường sư phạm Giáo dục văn hóa học đường cho HS là quá trình tác động có kế hoạch, có mục đích của nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục nhằm hình thành ở họ ý thức, tình cảm, hành vi văn hóa đáp ứng mục tiêu xây dựng VHHĐ đã xác định Quá trình giáo dục văn hóa học đường. .. nay Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 9 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.2 Quản lý giáo dục và quản lý nhà trƣờng 1.2.1 Quản lý 1.2.1.1 Khái niệm quản lý Quản lý theo nghĩa thông thường là trông nom, bảo quản đối tượng nào đó theo yêu cầu nhất định: Quản lý nhà kho; quản lý nghĩa trang; quản lý trang trại; quản lý xí nghiệp… Trong nghiên cứu về quản lý xã hội, các nhà khoa học đã đưa ra khái niệm quản lý ... trưởng và cán bộ quản lí 03 trường (THPT Đội Cấn; THPT Lê Xoay và THPT Vĩnh Tường); - 70 giáo viên 03 trường THPT nói trên; - 200 học sinh 03 trường THPT nói trên; - 30 cha mẹ học sinh đang học tại 03 trường nói trên 6.3 Giới hạn về đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những hoạt động và những biện pháp quản lý GD VHHĐ cho HS của Hiệu trưởng trường THPT huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc. .. mặt lý luận quản lý mới có một vài công trình nghiên cứu về xây dựng VHHĐ Đã có một số luận văn nghiên cứu về quản lý xây dựng VHHĐ ở các trường phổ thông nhưng nghiên cứu về vấn đề Quản lý GDVHHĐ cho học sinh THPT thì hầu như chưa có Từ những lí do trên cùng với thực tiễn nhiều năm công tác tại huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Quản lý giáo dục văn hoá học đường ở trường. .. hiện đại trong giáo dục, đó là xây dựng văn hóa nhà trường [1, tr.11] Các nghiên cứu gần đây về quản lí, quản lí giáo dục, quản lí nhà trường đã đề cập đến Văn hóa nhà trường mang tính trọn vẹn như văn hóa của một tổ chức Trần Kiểm (ĐHSP Hà Nội) nghiên cứu theo hướng áp dụng các vấn đề cơ bản của văn hóa tổ chức vào giáo dục và quản lí giáo dục Theo tác giả, ba yếu tố cấu thành nên văn hóa tổ chức đó... nghiệm XH đạt được mục tiêu XH đặt ra Quản lý nhà trường là một loại hình đặc thù của quản lý giáo dục và là cấp độ quản lý giáo dục vi mô Quản lý nhà trường là hệ thống những tác động có mục đích, kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý (Hiệu trưởng, các bộ phận chức năng, các cơ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 15 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ quan quản lý nhà nước về giáo dục cấp trên) nhằm làm cho quá trình... tổ chức hoạt động giáo dục 6 Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục 7 Tổ chức chỉ đạo, bồi dưỡng quản lý nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục 8 Huy động quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo 9 Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực giáo dục 10 Tổ chức quản lý công tác hợp tác quốc tế về giáo dục đào tạo 11 Quy định về việc tặng danh hiệu . quản lý giáo dục văn hóa học đường cho học sinh ở trường THPT huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc 53 2.3.1. Phương pháp khảo sát thực trạng quản lý giáo dục văn hóa học đường cho học sinh ở trường. hưởng đến quản lý giáo dục văn hóa học đường ở trường THPT 32 Kết luận chương 1 39 Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT HUYỆN VĨNH TƢỜNG - TỈNH. luận văn gồm - Mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý giáo dục văn hoá học đường ở trường THPT; - Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục văn hoá học đường cho HS ở trường THPT huyện Vĩnh