Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người là học thuyết nghiên cứu về con người và xã hội loài người bằng việc chỉ ra những qui luật tổng quát nhất của quá trình hình thành và phát triển của con người và xã hội loài người.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người là học thuyết
nghiên cứu về con người và xã hội loài người bằng việc chỉ ra những quiluật tổng quát nhất của quá trình hình thành và phát triển của con người
và xã hội loài người Thông qua các qui luật, học thuyết đã chỉ ra mặt tíchcực cũng như những điểm còn khiếm khuyết của lý thuyết kinh tế “ Tưbản chủ nghĩa” và những điểm chưa đầy đủ trong học thuyết kinh tếchính trị của “ Chủ nghĩa Mác” từ đó chỉ rõ những khuynh hướng tuyệtđối hoá hai lý thuyết này khi áp dụng vào việc xây dựng một xã hội mà aicũng muốn nó tốt đẹp hơn đều gặp những vấn đề bất ổn và giờ đây hầuhết các nước trên thế giới đều đã có những điều chỉnh dựa cả trên hai lý
thuyết này nhằm tạo ra một xã hội phát triển một cách ổn định hơn Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người không phải là lý thuyết được sáng tạo ra để thay đổi thế giới mà nó chỉ hướng đến giúp chúng ta nhìn nhận lại thế giới loài người một cách đúng đắn hơn khi chúng ta hiểu
được những qui luật vận động hoàn toàn khách quan của nó
Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người không xây dựng
trên những bài luận - bàn về những hiện tượng, những quá trình, nhữngcấu trúc của một xã hội - mà nghiên cứu xã hội thông qua xây dựng một
hệ thống những khái niệm, những qui luật chỉ ra những mối liên hệ cơbản nhất của con người và xã hội loài người từ đó ta có thể giải thích mọihiện tượng, mọi quá trình, mọi cấu trúc của xã hội một cách đơn giản vàthống nhất Cái “đơn giản và thống nhất” đó chính là mối quan hệ biệnchứng và sự chuyển hoá của Năng lực – Nhu cầu của con người Đây
chính là điểm hoàn toàn mới mà chưa lý thuyết nào chỉ ra, mối quan hệ này vừa có tính lôgic lại vừa có tính phi lôgic, nó có thể sinh thặng dư trong quá trình chuyển hoá, phản ánh đặc trưng cơ bản nhất của con người với vạn vật xung quanh chúng ta Cái khác biệt của “Học thuyết
về sự tiến hoá của xã hội loài người” so với lý thuyết về kinh tế - chính
trị của chủ nghĩa Mác là trong chủ nghĩa Mác giá trị hàng hoá sau khi
được sản xuất ra là bất biến ( Giá trị sức lao động kết tinh trong sản phẩm
đó) trong toàn bộ quá trình lưu thông của nó trên thị trường vì vậy nókhông phản ánh được đúng tất cả sự biến đổi phức tạp và muôn hình vạntrạng trong quá trình chu du của hàng hoá trên thị trường từ đó không chỉ
ra được đúng các qui luật chi phối sự vận động của hàng hoá và trên cơ
sở đó mô hình kinh tế - chính trị ( mô hình XHCN) còn rất nhiều khiếmkhuyết mặc dù ai cũng nhận thấy sự tiến bộ của nó, đó cũng là nguyênnhân sâu xa của sự sụp đổ của mô hình XHCN ở Liên Xô và các nước
Đông Âu Còn “Học thuyết về sự tiến hoá của xã hội loài người”đã xây dựng một lý thuyết về hàng hoá phổ quát nhất ( mọi vật chất, mọi quan
hệ, mọi lĩnh vực,mọi quan điểm, tư tưởng và cả con người đều có thể trở
thành hàng hoá) Giá trị của hàng hoá luôn biến đổi trong quá trình sản xuất và lưu thông trên thị trường Theo kỳ vọng hàng hoá chỉ lưu thông
Trang 2từ nơi có giá trị thấp đến nơi có giá trị cao hơn, trong quá trình lưu thông thặng dư có thể tiếp tục được tạo ra Đó chính là điểm khác biệt
để từ đó ta có thể xây dựng một mô hình XHCN mới, vận động theo đúngcác qui luật của hàng hoá mà từ ngàn đời nay nó đã tồn tại
Tôi xây dựng nên học thuyết và công bố một phần lý thuyết nàykhông nhằm một tham vọng về kinh tế và chính trị nào, mà tôi chỉ hivọng bạn đọc nào đó quan tâm đến lý thuyết này sẽ hiểu và vận dụngđược tốt những qui luật mà tôi đã tìm ra để đạt được hiệu quả tốt hơntrong những vấn đề thực tế mà mình phải đối mặt, tìm ra những thoả hiệp
mà đôi bên cùng có thể chấp nhận được, xác định được lợi ích của mìnhcùng đối tác để quan hệ hợp tác ngày càng bền chặt hơn cũng như tìm ranhững thời điểm thích hợp để kết thúc mối hợp tác đó Tôi cũng hi vọngnhững nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước sẽ quan tâm để hoạch định ranhững chính sách hợp qui luật khách quan nhất, đưa đất nước ta ngàycàng phát triển Lý thuyết này tôi tái khẳng định những chính sách, chiếnlược phát triển kinh tế xã hội của nước ta hiện nay tương đối hợp qui luậtsong Nhà nước cần xác định đúng đắn hơn “sân chơi” của Nhà nước, củacác doanh nghiệp, và của người dân trong quá trình vận hành xã hội
Trang 3NHỮNG PHẦN CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT
A- Đại cương về nhu cầu con người:
Nêu nên những định nghĩa, những tính chất, những qui luâth cơ bản của quá trình tồn tại và phát triển của nhu cầu con người
B- Bản chất tồn tại của xã hội loài người:
Khẳng định sự tồn tại hoàn toàn khách quan của xã hội loài người, những qui luật tồn tại và phát triển của nó, khẳng định tương lai phát triển của xã hội loài người
C- Đại cương về kinh tế:
Nêu nên định nghĩa về vật chất xã hội (VCXH), các tính chất, các qui luật tồn tại, sản xuất, sử dụng, phát triển của VCXH
Nêu nên định nghĩa về hàng hoá, qui luật biến đổi giá trị và lưu thông hàng hoá
Định nghĩa và chỉ ra các qui luật về thị trường và các loại thị trường hàng hoá thông thường ( thị trường sản xuất và lưu thông hàng tiêu dùng, thị trường tài chính, tiền tệ, chứng khoán,bảo hiểm….)
Định nghĩa và các qui luật vận động của các loại hình doanh nghiệp, các vấn đề trong kinh doanh như cạnh tranh, quảng cáo, đầu tư, thương hiệu……Lần đầu tiên khẳng định bản chất của Nhà nước cũng là một doanh nghiệp độc quyền kinh doanh những nhu cầu chung nhất của xã hội trong một quốc gia
D- Lý thuyết về con người:
Lần đầu tiên đã chỉ ra được sự khác biệt giữa con người với tất cả vạn vật xung quanh dưới góc độ kinh tế đó là con người vừa có thể tạo ra giá trị thặng dư và lượng thặng dư, còn vạn vật xung quanh chỉ có thể tạo ra lượng thặng dư trên giá trị thăng dư mà con người đã cài đặt Khẳng định không thể có con người nhân tạo bằng máy móc có thể làm kinh tế như con người
E- Lý thuyết kinh tế- chính trị - xã hội
Nêu nên lý thuyết tồn tại phát triển và sụp đổ của một chế độ chính trị,Các qui luật cơ bản về hình thành, phát triển của các mối quan hệ phổ
biến trong một chế độ xã hội nhất định( lý thuyết hình thành, tồn tại, phát triển và suy vong của các vòng xoáy thặng dư) Chỉ ra tiến trình
lịch sử của quá trình phát triển những mỗi quan hệ hay lịch sử quá trình phát triển xã hội loài người
F- Nhà nước
Lý thuyết về Nhà nước khẳng định Nhà nước là doanh nghiệp độc quyền kinh doanh những nhu cầu chung nhất của xã hội ( là doanh nghiệp
Trang 4nghĩa là Nhà nước cũng phải luôn tạo ra thặng dư trong những giá trị mà mình kinh doanh)
Nhà nước từ khi hình thành nó sẽ tồn tại vĩnh viễn theo thời gian Nhà nước và phương thức kinh doanh đặc thù- những vấn đề của nó
G- Lý thuyết về mô hình dân chủ hoàn hảo
Chỉ ra mô hình dân chủ hoàn hảo, các phương cách cơ bản để xử lý
khi hàng hoá luân chuyển trong các vòng xoáy thăng dư quyền lực bị tắc nghẽn.
H- Kinh tế lượng tử
Nêu định nghĩa về lượng tử kinh tế, chỉ ra đặc tính cơ bản của lượng
tử kinh tế là vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt nói nên tính chất hết sức phức tạp của tư duy, tình cảm con người và của nền kinh tế Các qui luật cơ bản của chúng
I- Bàn về các vấn đề đang xảy ra tại Việt Nam và trên thế giới nhìn từ góc độ kinh tế Các điều chỉnh cần thiết để có được một xã hội tốt hơn.
Trang 5A ĐẠI CƯƠNG VỀ NHU CẦU CON NGƯỜI
I, Năng lực- nhu cầu con người tồn tại khách quan
- Khi mới sinh ra con người có những năng lực và nhu cầu rất cơbản Nhu cầu khóc là nhu cầu đầu tiên mà con người khi mới sinh ra aicũng có, sau đó là nhu cầu ăn, nhu cầu cần được che trở bảo vệ, được ôm
ấp vuốt ve Đi cùng với những nhu cầu nói trên là năng lực tương ứng
- Muốn thoả mãn một nhu cầu nào đó con người cần phải chuyểnmột năng lực tương ứng nhất định để thoả mãn
II, Năng lực –nhu cầu con người
Định nghĩa:
Năng lực của con người là tất cả những giá trị mà con người có thểchuyển hoá thoả món nhu cầu
Có ba loại năng lực cơ bản:
- Năng lực nội sinh bao gồm năng lực bẩm sinh và năng lực nhậnthức- thực chất đó là các quá trình sinh học tồn tại trong cơ thể con ngườilàm tiền đề cho quá trình chuyển hoá
- Năng lực sở hữu: là tất cả những phương tiện giúp cho con ngườitrong quá trình chuyển hoá, những phương tiện này người sở hữu toànquyền quyết định việc sử dụng
- Năng lực tác động: Là các kích thích từ bên ngoài vào tri giác, nhậnthức của con người Năng lực này giúp con người thích nghi với môitrường sống kể cả tự nhiên và xã hội Nó kìm hãm hay thúc đẩy việcchuyển hoá một nhu cầu nào đó hoặc kìm hãm một nhu cầu này nhưng lạithúc đẩy một nhu cầu khác Năng lực tác động chỉ có ý nghĩa thời điểm
Nó có thể chuyển vào năng lực nội sinh và năng lực sở hữu hay khôngtuỳ thuộc nó tác động có làm nảy sinh thặng dư trong quá trình chuyểnhoá hay không
- Tương ứng với ba năng lực trên ta cũng có ba loại nhu cầu là nhu cầu nội sinh, nhu cầu sở hữu, nhu cầu tác động Một năng lực tác động nó có thể làm chuyển hoá một nhu cầu nào đó( Năng lực tác động + năng lực nội sinh= Năng lực chuyển hoá nhu cầu) trường hợp này năng lực tác động có trình độ ngang bằng hoặc thấp hơn so với năng lực nội sinh Một năng lực tác động sẽ là nhu cầu tác động khi năng lực tác động có bậc cao hơn năng lực nội sinh trong cá nhân đó Khi đó năng lực tác động là đối tượng của quá trình nhận thức.
Trang 6- Ví dụ : Nếu một người đã biết mở ti vi để xem thì khi muốn điềukhiển người sử dụng phải cầm cái điều khiển để thoả món nhu cầu muốnxem Khi đó cái điều khiển có trình độ ngang bằng với năng lực nội sinhcủa người sử dụng, cái điều khiển là năng lực tác động trong quá trìnhcon người muốn thoả mãn nhu cầu Nếu người sử dụng chưa biết cách
mở ti vi để xem thì muốn mở được họ trước hết phải tìm hiểu xem cách
mở như thế nào khi đó cái điều khiển ti vi là cái họ muốn biết trước tiên
do đó cái điều khiển ti vi sẽ là nhu cầu tác động của nhu cầu muốn đượcxem ti vi Trong trường hợp này cái điều khiển đã có trình độ cao hơnnăng lực nội sinh trong con người đó
III Điều kiện chuyển hoá năng lực thoả mãn nhu cầu
Điều kiện cần và đủ xảy ra quá trình chuyển hoá năng lực thoả mãnnhu cầu có 2 điều kiện cơ bản sau:
- Do quá trình chuyển hoá sinh hoá trong cơ thể; năng lực nội sinh vànăng lực sở hữu đủ để chuyển hoá một nhu cầu nào đó( nhu cầu đáp ứngcái tự nhiên và quá trình nhận thức của con người) Đây là quá trìnhchuyển hoá tự nhiên
- Do năng lực tác động gia tăng cùng năng lực nội sinh và năng lực sởhữu có thể đủ năng lực chuyển hoá thoả mãn nhu cầu nào đó hoặc nănglực tác động bội phát làm nảy sinh nhu cầu Trong trường hợp năng lựctác động bội phát với giá trị lớn thì năng lực chuyển hoá thoả mãn nhucầu là quá trình chuyển hoá bắt buộc
=> Tóm lại khi năng lực hiện có và nhu cầu có sự chênh lệch nhất định vànăng lực đủ lớn để có thể chuyển hoá thoả mãn nhu cầu
IV CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ NHU CẦU
a,Định nghĩa:
Nhu cầu là cái đích của mọi hoạt động con người Nó được chuyển hoá từ năng lực của con người thông qua hoạt động( hoạt động chân tay, hoạt động trí óc).
Ta có thể ví nhu cầu con người giống như đường chân trời Trong mỗi thời điểm luôn xác định được song nó lại liên tục thay đổi trong quá trình hoạt động của con người, làm động lực, làm mục đích cho mọi hoạt động, nói cách khác nhu cầu con người không có điểm dừng song tại mỗi thời điểm họ đều xác định được giới hạn của nó
b, định nghĩa các loại nhu cầu
1, nhu cầu cơ bản, nhu cầu phương tiện
Nhu cầu cơ bản hay nhu cầu gốc của con người đó là nhu cầu ăn, ở,mặc,bảo vệ, xuất xứ, giao lưu, bảo tồn nòi giống, đi lại… Những nhu cầukhông là cơ bản làm phương tiện để thoả mãn những nhu cầu cơ bản gọi
là nhu cầu phương tiện
2, nhu cầu vô hình và nhu cầu hữu hình
- Nhu cầu hữu hình là nhu cầu của con người thoả mãn cái tự nhiên
và được con người nhận biết bằng tri giác
Trang 7Ví dụ: đồ ăn, thức uống, áo mặc, phương tiện sử dụng hàng ngày, nó cóhình khối, có tính chất tự nhiên.
- Nhu cầu vô hình là nhu cầu của con người được con người phảnánh trong nhận thức của chính mình
Ví dụ: Nhận thức về cái đẹp, cái hay, cái ngon, cái tốt, cái xấu…
- Một vật thể nhất định nó có thể vừa có nhu cầu hữu hình vừa cónhu cầu vô hình
Ví dụ: Cái áo trước hết để giữ ấm cơ thể( thoả mãn nhu cầu hữu hình),mặt khác cái áo còn có màu sắc phù hợp với nhu cầu của ngườimặc( Thoả mãn nhu cầu vô hình)
3, Nhu cầu hợp pháp và nhu cầu bất hợp pháp
- Nhu cầu hợp pháp là nhu cầu được pháp luật thừa nhận
- Nhu cầu bất hợp pháp là nhu cầu không được pháp luật thừanhận
- Nếu coi nhu cầu con người như một trục số Nhu cầu hợp phápchạy về phía dương của trục thì pháp luật nhà nước luôn phải xác định rõcận dưới và không giới hạn cận trên Trong quá trình phát triển xã hội, xãhội càng tiến bộ thì cận dưới càng nhỏ dần, hay nói cách khác xã hội pháttriển tiến bộ thì nhu cầu mỗi người và nhu cầu chung của xã hội phảiđược mở rộng và nâng cao
4, Nhu cầu tiêu cực và nhu cầu tích cực
- Nhu cầu tiêu cực là nhu cầu làm huỷ hoại những nhu cầu kháccủa chính mình, của người khác hoặc của xã hội
- Nhu cầu tích cực là nhu cầu có thể chuyển thành nhu cầu củacộng đồng xã hội
Nói cách khác :
- Nhu cầu tiêu cực là nhu cầu mà ý thức xã hội không cho phép
- Nhu cầu tích cực là nhu cầu mà ý thức xã hội khuyến khích
Ví dụ: Nhu cầu dung ma tuý là nhu cầu tiêu tực vì nó huỷ hoại ngay quátrình tồn tại của bản thân và không kiểm soát được bản thân Nhu cầu tạo
ra những của cải vật chất cho xã hội có lợi cho công đồng là nhu cầu tíchcực
5, Nhu cầu khả thi và nhu cầu bất khả thi
- Nhu cầu khả thi là nhu cầu phù hợp với trình độ phát triển củachính mình và của xã hội
- Nhu cầu bát khả thi là nhu cầu không phù hợp với trình độ pháttriển của chính mình và của xã hội
Ví dụ : Thế kỷ 18 con người có nhu cầu được bay lên là bất khả thi nhưngthế kỷ 20 thì nhu cầu bay lại là khả thi
6, nhu cầu chủ đạo và nhu cầu thứ yếu
- Nhu cầu chủ đạo là nhu cầu cần thiết trong một thời điểm nhấtđịnh với mỗi cá nhân và một giai đoạn lịch sử với một xã hội nào đó đang
Trang 8trong quá trình phát triển( Với mỗi cá nhân thì có thể chỉ có một nhu cầucòn với một xã hội là cả một họ những nhu cầu nhất định)
- Các nhu cầu không là chủ đạo được gọi là nhu cầu thứ yếu
7, Nhu cầu âm tính, nhu cầu dương tính
- nhu cầu âm tính, nhu cầu dương tính là nhu cầu được xuất hiệntrong quá trình chuyển hoá năng lực thành nhu cầu
+Nếu quá trình chuyển hoá thành công xuất hiện nhu cầu dương tính.+ Nếu quá trình chuyển hoá không thành công xuất hiện nhu cầu âmtính, hoặc quá trình chuyển hoá có năng lực tác động không sinh TD vớitần suất lớn cũng xuất hiện nhu cầu âm tính
- Nhu cầu âm tính, nhu cầu dương tính 2 thành tố tạo nên nhân cáchcon người, kiểm soát quá trình lạm phát nhu cầu con người
- Đặc tính của nhu cầu âm tính và nhu cầu dương tính:
+ Nhu cầu âm tính tích tụ tới giới hạn nhất định nó tạo động lực phá
vỡ phương tiện, những nhu cầu tác động đã làm nhu cầu không được thoảmãn hoặc nảy sinh nhu cầu mới chống lại sự tác động đó Người ta vẫn
có câu nói “Con giun xéo mãi cũng quằn”, “ Tức nước vỡ bờ”
+ Nhu cầu dương tính tích tụ đủ lớn sẽ làm nảy sinh nhu cầu mới,phương tiện mới tạo năng lực mới nhảy vọt về chất
V HAI TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA NĂNG LỰC - NHU CẦUCON NGƯỜI
VI CÁC QUI LUẬT CƠ BẢN CỦA NHU CẦU CON NGƯỜI
1, Qui luật về sự phụ thuộc vào các qui luật tự nhiên
- Con người là một thực thể tự nhiên do đó mọi qui luật tự nhiênđều có tác động đến nhu cầu con người cụ thể:
+ Nhu cầu con người phụ thuộc vào quá trình sinh trưởng và pháttriển của bản thân
+ Nhu cầu con người phụ thuộc vào hoàn cảnh tự nhiên
2, Qui luật về sự phụ thuộc vào cỏc qui luật xã hội của xã hội loài người
Trang 9- Con người ngoài cái thực thể tự nhiên còn là thành viên của cộngđồng xã hội, do đó các qui luật xã hội đều có tác động đến mỗi thành viên
Một người có năng lực càng cao thì nhu cầu càng cao
Nhu cầu mỗi cá nhân tăng khi năng lực xã hội tăng ( Trình độ pháttriển của xã hội)
Nhu cầu phụ thuộc vào nền văn hoá, phong tục, tập quán, vào quanniệm, hệ tư tưởng của chính bản thân và toàn xã hội Dân gian cócâu” ở bầu thì dài, ở bí thì tròn”, “Nhập gia tuỳ tục”
3, Qui luật xác định thứ tự ưu tiên trong quá trình thoả mãn nhu cầu
Trong quá trình thoả mãn nhu cầu con người luôn có xu hướngthoả mãn cái tự nhiên trước, cái xã hội sau( Nếu một con người đang khátnước việc uống nước trước hết thoả mãn cơn khát sau đó mới thưởngthức xem nước uống loại gì, thơm ngon như thế nào) “ Cú thực mới vựcđược đạo” hiểu theo nghĩa đen
VII CÁC QUI LUẬT CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHUCẦU CON NGƯỜI
1, qui luật năng lực chuyển hoá thỏa mãn nhu cầu
a, Qui luật thặng dư trong quá trình chuyển hoá
Để thoả mãn nhu cầu , con người phải chuyển hoá những năng lực
mà mình có Trong quá trình chuyển hoá thặng dư (TD) có thể được tạo
ra Nhu cầu được thoả mãn (TD0) tạo ra năng lực mới không thấp hơnnăng lực đã tham gia chuyển hoá Cứ như thế chu trình mới lại bắt đầu,như vậy con người trong quá trình phát triển nhu cầu luôn có xu hướnglạm phát Nếu quá trình chuyển hoá không thành công(TD<0), nhu cầu
âm tính được tạo ra trước hết đánh giá lại năng lực để xác định nhu cầumới phù hợp, nếu quá trình trên tiếp tục diễn ra nhu cầu âm tính tích tụđến giới hạn nhất định sẽ phá vỡ phương tiện, những năng lực tác động
đã cản trở nó Nếu quá trình chuyển hoá mà không sinh TD thì không nảysinh nhu cầu dương tính khi quá trình chuyển hoá có tần số thấp, sẽ nảysinh nhu cầu âm tính khi quá trình chuyển hoá có tần số cao (quá trìnhnày chỉ xảy ra khi có năng lực tác động)
b, Đối lập với qui luật thăng dư là qui luật suy biến của năng lực
Nếu năng lực của con người không được chuyển hoá nó sẽ bị suy biếntheo thời gian thể hiện rất rõ trong năng lực nhận thức của con người đó
là qui luật quên Song trong các nhu cầu cơ bản của con người, năng lực
được chuyển hoá thành nhu cầu đó suy giảm tới mức độ nhất định tạo ramức chênh lệch đủ lớn thì quá trình chuyển hoá lại tiếp tục Điều này trả
Trang 10lời cho cõu hỏi tại sao suốt ngày ta ăn cơm lại khụng chỏn nhưng ăn cỏcthức ăn khỏc khụng cung cấp năng lượng chủ yếu như cơm thỡ sau vàibữa ta đó thấy chỏn dự đú là những thứ rất ngon khi mới ăn.
Qui luật liờn quan giữa chỳng:
Nếu qui luật thặng dư trờn một nhu cầu nào đú gia tăng cú nghĩa làquỏ trỡnh chuyển hoỏ diễn ra mạnh mẽ thỡ sự suy biến trờn những năng
lực khụng được chuyển hoỏ cũng diễn ra tương ứng thể hiện tớnh tối ưu của quỏ trỡnh nhận và truyền thụng tin của con người.
2, Qui luật quan hệ giữa nhu cầu cơ bản và nhu cầu phơng tiện.
Trong quá trình phát triển của xã hội nhu cầu cơ bản liên tục tăng,những nhu cầu giữ vai trò làm phơng tiện để thoả mãn nhu cầu cơ bảnhay nhu cầu gốc gọi là nhu cầu phương tiện Nhu cầu gốc và nhu cầuphương tiện trong quỏ trỡnh phỏt triển cú thể đổi chỗ cho nhau tuỳ thuộcvào thời điểm, khụng gian và thời gian Song khi nhu cầu bị suy thoỏi tớimức nhất định thỡ nhu cầu gốc chỉ là cỏc nhu cầu rất cơ bản như ăn, mặc,
ở, xuất sứ, bảo tồn nũi giống, an toàn tớnh mạng Những nhu cầu phươngtiện sẽ bị suy giảm hoặc biến mất khi con người tạo ra phương tiện mới
cú khả năng tạo ra thặng dư cao hơn ( Thể hiện ở việc khi con người tạo
ra ụ tụ thỡ xe ngựa đó dần biến mất với mục đớch là giao thụng thuần tuý.Hay con người phỏ nhà làm lại khi kinh tế đủ lớn, mặc dự nhà cũ ở vẫntốt song khụng phự hợp với nhu cầu mới)
3- Qui luật về kiểm soỏt quỏ trỡnh phỏt triển của nhu cầu
Trong quỏ trỡnh chuyển hoỏ nhu cầu õm tớnh, nhu cầu dương tớnhđược tạo ra nhằm mục đớch kiểm soỏt sự lạm phỏt của nhu cầu con người
khụng vượt quỏ giới hạn năng lực của họ và của xó hội cho phộp Nếu
quỏ trỡnh chuyển hoỏ chỉ sinh ra nhu cầu dương tớnh thỡ nhu cầu đú khụngngừng tăng nhưng làm ngưng trệ cỏc nhu cầu khỏc khụng chủ đạo vỡ vậygõy mất cõn bằng trong một chỉnh thể cỏc nhu cầu của con người làm conngười phỏt triển lệch lạc hoặc ảnh hưởng đến sự tồn tại của con người khi
cỏc nhu cầu tối cần thiết khụng được đỏp ứng Nếu quỏ trỡnh chuyển hoỏ
chỉ sinh ra nhu cầu õm tớnh thỡ sau hữu hạn lần chuyển hoỏ sẽ nảy sinhnhu cầu phỏ vỡ những tỏc động cản trở hoặc sẽ dập tắt nhu cầu cầnchuyển hoỏ
Trang 11hội loài người, nên nhu cầu vô hình liên tục tăng trong quá trình pháttriển.
Tỉ số : Nhu cầu vô hình / nhu cầu hữu hình => tăng
Tuy nhiên khi tuổi quá già lượng nơ ron thần kinh tiêu hao tới mứcnhất định con người mất khả năng nhận thức về thế giới xung quanh thì :
Tỉ số : Nhu cầu vô hình / nhu cầu hữu hình đột ngột giảm
Do đó trong dân gian có câu “ Một già một trẻ bằng nhau »
Nhưng trong xã hội loài người là sự kế tiếp liên tục của các thế hệthì
Tỉ số : Nhu cầu vô hình / nhu cầu hữu hình => liên tục tăng
Hay nói cách khác nhận thức của cả loài người tăng liên tục.
4- Qui luật di chuyển của nhu cầu
Trong quá trình phát triển của nhu cầu Nhu cầu luôn có xu hướng dịch chuyển từ nơi có nhu cầu thấp tới nơi có nhu cầu cao hơn.
Điều này minh chứng cho quá trình đô thị hoá hiện nay Con người ngàycàng có xu hướng sống tập trung tại các đô thị sầm uất
5- Qui luật giao thoa, cộng hưởng của nhu cầu
Con người tồn tại tuân thủ theo các qui luật tự nhiên, mà tự nhiênluôn vận động theo các chu kỳ xác định Trong mỗi con người cũng cóđồng hồ sinh học riêng của mình Do vậy nhu cầu của con người cũngvận động và phát triển theo chu kỳ Trong mỗi con người không chỉ tồntại chỉ một nhu cầu mà mỗi nhu cầu lại có những chu kỳ khác nhau Khi
đó xảy ra hiện tượng giao thoa., cộng hưởng của những nhu cầu conngười Khi sự giao thoa dẫn đến sự tăng đột ngột của nhu cầu khi đó tanói nhu cầu có sự cộng hưởng Điều này xảy ra khi các nhu cầu có sựtrùng pha dao động thể hiện trong quá trình sáng tạo của con người hoặcnhu cầu tăng vào những dịp lễ tết trong xã hội Khi sự giao thoa dẫn đến
sự suy biến của nhu cầu thì ta nói đó là sự nhiễu hoặc tán xạ của nhu cầukhi các nhu cầu có pha giao động ngược nhau, triệt tiêu lẫn nhau thể hiệnkhi những nhu cầu xung đột đấu tranh không khoan nhượng với nhau
6- Nguyên lý kiểm soát thặng dư trong một chu trình chuyển hoá
Qua sơ đồ trên ta nhận thấy :
Năng lực
Nhu cầu âm tính,
nhu cầu dương tính
Nhu cầu cần thoả mãn
Trang 12+ Nếu quá trình chuyển hoá năng lực -> nhu cầu thành công thìnhu cầu dương tính có thể xuất hiện nó sẽ kiểm soát và đánh giá TD đãđạt được và tiếp tục chuyển TD vào năng lực tạo nên năng lực mới caohơn.
+ Nếu quá trình chuyển hóa năng lực -> nhu cầu không thành côngthì nhu cầu âm tính xuất hiện nó sẽ kiểm soát, đánh giá lại chính năng lực
đã chuyển hoá thành nhu cầu giúp xác định nhu cầu mới phù hợp hơn vớinăng lực hiện có
+ Nếu có bội phát năng lực tác động với giá trị lớn thì nó có khảnăng phủ định những nhu cầu âm tính, dương tính có trước đó làm chocon người mất khả năng kiểm soát TD được tạo ra trong quá trình trước
đó Nếu năng lực đó được chuyển hoá thành nhu cầu thì nó tạo ra nhu cầudương tình mới có thể phủ định những giá trị của những nhu cầu âm tính,dương tính đã có Nếu quá trình chuyển hoá không thành công nó sẽ tạo
ra nhu cầu âm tính cùng giá trị với những nhu cầu âm tính, dương tính cótrước đó, càng củng cố hơn nữa khả năng kiểm soát nhu cầu trước đó củacon người Khi đó chỉ có những năng lực tác động có giá trị cao hơn mới
có thể làm cho con người mất khả năng kiểm soát
Qua nguyên lý trên ta thấy TD luôn luôn được kiểm soát và đánh giá nếu không thường xuyên có các tác nhân có giá trị cao hơn hoặc ngang bằng tác động.
VIII NGUYÊN LÝ ĐẢO PHA
Trong quá trình chuyển hoá năng lực thoả mãn nhu cầu, nhu cầu
âm tính, dương tính xuất hiện xen kẽ nhau thì quá trình lạm phát của 2nhu cầu này sẽ tăng rất nhanh theo nguyên lý :
Năng lực -> nhu cầu + TD + Nhu cầu âm tính hoặc dương tính
Nghĩa là :
+ Nếu tại thời điểm thoả mãn nhu cầu nếu sự chuyển hoá thànhcông thì giá trị đạt được là nhu cầu cần thoả mãn, TD, nhu cầu dương tínhtrong đó nhu cầu dương tính là tổng của nhu cầu dương tính hoặc nhu cầu
âm tính đã được đảo pha xuất hiện trong quá trình chuyến hoá trước +nhu cầu dương tính hay TD+ xuất hiện trong quá trình chuyển hoá này
+ Nếu quá trình chuyển hoá không thành công thì giá trị được chỉ
là nhu cầu âm tính trong đó nhu cầu âm tính là tổng của nhu cầu âm tínhhoặc nhu cầu dương tính đã được đảo pha trong quá trình chuyển hoátrước + nhu cầu âm tính xuất hiện trong quá trình chuyển hoá này, nănglực tiêu hao tạo ra TD<0
Muốn có quá trình đảo pha thì phải có năng lực tác động chính nóđiều khiển quá trình chuyển hóa hoặc xảy ra hiện tượng giao thoa cộnghưởng trong nhu cầu nhận thức khi đó quá trình chuyển hoá xảy ra liêntục Sự đảo pha do hiện tượng giao thoa cộng hưởng là quá trình conngười tìm ra cái mới song chưa tìm được sự liên hệ chặt chẽ với nhữnggiá trị cũ đã ăn sâu vào trong nhận thức, tạo cho con người sự nghi ngờ
Trang 13với những giá trị mà mình vừa tìm ra đây chính là quá trình sáng tạo củacon người.
Năng lực nội sinh và năng lực sở hữu thường có tính ổn định cao
do đó nhu cầu được nó chuyển hoá cũng tương đối ổn định không có tốc
độ cao
Khi nhu cầu âm tính, dương tính lạm phát tốc độ cao, giá trị lớn thìcon người rơi vào trạng thái đặc biệt ta gọi là cảm xúc của con người, quátrình này thường xuất hiện khi có hiện tượng đảo pha liên tục hoặc mộtnhu cầu nào đó lạm phát liên tục
Điều này giải thích tại sao khi xem một trận đấu bóng đá cần phân
rõ thắng thua nếu các đội cứ rượt đuổi tỉ số đến phút cuối cùng thì ngườixem cảm thấy hồi hộp đến ngạt thở, sung sướng đến tột độ khi đội mình
cổ vũ giành phần thắng, còn thất vọng vô cùng nếu đội mình cổ vũ bịthua Còn nếu ngay từ đầu đã nhận thấy đội nào thua đội nào thắng thìngười xem cảm thấy sự vui mừng hay thất vọng đều bình thường không
có cảm giác trên
Khi xem những bộ phim mà có hoàn cảnh của nhân vật giống vớihoàn cảnh của mình đã trải qua hay đã được nhận thức, người xem sẽcảm thấy vô cùng xúc động nếu nó gợi lại những nhu cầu âm tính trongquá khứ, hay trong nhận thức vì đó là quá trình đảo pha liên tục giữa nhucầu âm tính, dương tính( quá trình so sánh nhân vật trong phim hay mìnhtrong quá khứ với con người thực tại) Người xem cũng tỏ ra thù ghétchính bản thân mình nếu có quá trình ngược lại
IX Những khái niệm liên quan
1- Lượng - chất
a, Định nghĩa :
Lượng là mức tăng, giảm trong một giới hạn nhất định Khi có sựtăng, giảm nhảy vọt của lượng ta nói đã có sự biến đổi về chất Nói cáchkhác chất đánh dấu lượng chuyển giới hạn
b, Qui luật
Lượng và chất là 2 mặt đối lập trong một sự vật hiện tượng, chúng
có khả năng chuyển hoá lẫn nhau
- Khi lượng tích đủ lớn sẽ làm chất biến đổi Khi chất mới đượchình thành làm tăng lượng cũ và nảy sinh lượng mới Nếu các sự vật hiệntượng là các phương tiện của cuộc sống thì khi lượng mới tích đủ lớn nó
sẽ làm giảm lượng cũ Chất mới lại được hình thành, chu trình lại tiếptục
- Lượng và chất cũng tuân theo qui luật thặng dư Chúng tạo thànhvòng xoáy thặng dư
Ví dụ : Khám phá của con người về thế giới là sự biến đổi về chấttrong nhận thức ( Giá trị VCXH tăng nhảy vọt) Khám phá này được cácnhà khoa học ứng dụng chuyển vào thiết kế phát minh ra các phương tiệncủa cuộc sống Xét về mặt tri thức loài người đó là quá trình tăng về
Trang 14lượng nhưng xét về mặt phương tiện của cuộc sống đó là quá trình tăngvềchất tạo ra các phương tiện phục vụ nhu cầu của con người tốt hơn.Những nhà kinh tế thuần tuý đưa vào sản xuất hàng loạt đó là quá trìnhtăng về lượng phương tiện, nhưng phương tiện đó phục vụ cuộc sống conngười thì lại là quá trình tăng về chất của cuộc sống con người Khi cuộcsống tăng tới mức tới nhất định nhận thức con người lại tạo ra chất mớitốt hơn Vòng xoáy thăng dư lại tiếp tục.
- Lượng thăng dư là mức tăng TD trong một giới hạn nhất định
- Giá trị thặng dư (GTTD) là sự đánh dấu thặng dư tăng nhảy vọthay TD biến đổi về chất
b, Qui luật
* Qui luật phản ánh quan hệ biện chứng giữa lượng TD và chất của TD hay GTTD
Nếu con người, xã hội thu lượng TD của GTTD mình đã tạo ra
mà không giảm theo thời gian thì con người, xã hội đó có xu hướng không tăng GTTD Khi lượng TD thu được không tăng con người tiếp tục tăng GTTD.
Để quá trình TD được liên tục, tránh khủng hoảng các nước đã soạn thoả ra bộ luật chống độc quyền trong các nhu cầu không chung nhất Còn các nhu cầu chung nhất được Nhà nước kinh doanh độc quyền với hội đồng quản trị là Quốc hội, Ban giám đốc là Chính phủ, Cơ quan kiểm định là bộ Tư pháp hoạt động độc lập với nhau, ba cơ quan này được lập thông qua quá trình bầu cử.
Qui luật sử dụng thăng dư
thặng dư được sử dụng theo thứ tự ưu tiên sau :
+ Tăng lượng TD cho quá trình sau bằng cách tăng lượng năng lực( trong kinh doanh thông thường là quá trình tăng vốn)
+ Tiếp tục tăng GTTD ( trong sản xuất thông thường chi chonghiên cứu, tăng chất lượng sản phẩm)
+ Nảy sinh GTTD mới ( nảy sinh nhu cầu mới hay tạo sản phẩmmới)
Qui luật tạo ra lượng TD và GTTD.
+ Lượng TD được tạo ra một cách tất nhiên, nó là sản phẩm được
con người ý thức khi họ nhận thấy được GTTD mà mình tạo ra ( conngười nhận thức được qui luật vận hành của GTTD đó)
+ GTTD được tạo ra một cách ngẫu nhiên trên nền năng lực hiện có,
do đó chính cá nhân tạo ra GTTD đó cũng không ý thức được GTTDtrước khi nó được tạo ra
Trang 15Lượng TD và GTTD đều là sản phẩm của quá trình chuyển hoánăng lực thoả mãn nhu cầu
=> Quá trình sáng tạo của con người là không thể ép buộc( tạo ragiá trị VCXH) mà chỉ có thể tác động làm cho con người tăng TD và có
xu hướng tăng GTTD
* Qui luật sắp thứ tự của thăng dư
Trong một chỉnh thể TD tạo ra được sắp thứ tự nghĩa là trong
một khoảng không gian và thời gian nhất định chỉnh thể có rất nhiều nhucầu khác nhau do đó có rất nhiều loại TD được tạo ra song chúng khôngtheo nhiều hướng khác nhau mà thường được sắp thứ tự theo một chiềunhất định tạo cho chỉnh thể tích hợp được TD lớn nhất có thể Tuy nhiênkhi có những tác động mạnh từ bên ngoài thì TD được tạo ra cũng có thểrơi vào trạng thái hỗn loạn Khi đó con người, một tập thể v.v cảm thấymình thật mâu thuẫn Khi một cỗ máy mất kiểm soát về sắp thứ tự TD mà
nó tạo ra thì nó sẽ tự tiêu huỷ hoặc gây nguy hiểm cho con người
Dấu hiệu tới hạn lượng của TD, điều kiện cần cho nảy sinh GTTD mới hoặc tăng GTTD đã có.
Như qui luật đã khẳng định khi lượng TD tăng đến giới hạn nhấtđịnh sẽ nảy sinh GTTD mới hoặc GTTD đã có tăng
Ta cũng đã khẳng định quá trình vận động của TD theo nhữngvòng xoáy và chúng được sắp thứ tự trong những vòng xoáy đó khi vòngxoáy vận động ổn định Chúng sẽ bị dao động mạnh khi vòng xoáy cónhững tác động có trình độ chênh lệch lớn hoặc quá cao hoặc quá thấp.Nếu quá thấp sẽ làm vòng xoáy bùng nổ về lượng TD theo chiều thuận( chuyển TD ra ngoài vòng xoáy), nảy sinh GTTD mới theo chiều thuận( nảy sinh nhu cầu mới liên kết với bên ngoài vòng xoáy), nhưng khôngtăng GTTD đã tạo ra sự bùng nổ về lượng TD nói cách khác trình độvòng xoáy về nhu cầu đó không tăng Nếu tác động có giá trị cao hơn làmvòng xoáy giảm lượng TD theo chiều thuận, nhưng làm các thành tốtrong vòng xoáy tăng GTTD hoặc nảy sinh GTTD mới theo chiều nghịch
( tăng liên kết nội bộ, tăng trình độ nội bộ các thành tố hoặc nảy sinh nhu cầu mới trong nội bộ các thành tố) sao cho GTTD của cả vòng
xoáy ngang bằng hoặc cao hơn GTTD của bên ngoài tác động vào vòngxoáy ( khi vòng xoáy không bị phá vỡ) khi đó vòng xoáy tiếp tục vậnhành và chuyển TD theo chiều thuận ra bên ngoài Chúng cũng bị daođộng mạnh khi có những tác động ở mọi cấp độ song xảy ra hiện tượnggiao thoa
Trong quá trình TD bị dao động mạnh sự sắp thứ tự của chúng tạm
thời bất ổn định, mức độ cao của sự bất ổn định là sự hỗn loạn của TD,
tại thời điểm đó trong mỗi con người tạo ra sự mất cân bằng, con ngườikhông biết làm gì là tốt Trong xã hội là hiện tượng mất trật tự, khó kiểmsoát TD… xác suất rủ ro tăng cao Đối với nền kinh tế thì đây là đặctrưng cơ bản của nền kinh tế « lượng » trong giai đoạn đầu bị bội phát
Trang 16năng lực Đây cũng là biểu hiện của xã hội trong những tình huống khẩncấp, thiên tai, dịch bệnh, bão lụt, khi xã hội rơi vào khủng hoảng
Khi TD bị hỗn loạn thì chính nó lại tạo ra khả năng cản trở sự vậnđộng của TD rất lớn vì các véc tơ TD có thể triệt tiêu lẫn nhau Do vậytrong mỗi con người, trong xã hội cần hạn chế tối đa những trường hợp
TD bị hỗn loạn
Tóm lại dấu hiệu cơ bản để nhận biết thời điểm có thể nảy sinhGTTD mới ( nhu cầu mới) và tạo ra GTTD cao hơn là khi sắp thứ tự TDbất ổn định Để ổn định tình hình đòi hỏi con người phải tìm ra phươngtiện mới, giải pháp mới, quan hệ mới có GTTD cao hơn và nảy sinh nhucầu mới Khi đó TD lại được sắp thứ tự theo qui luật mới tốt hơn Tạođiều kiện cho nhu cầu con người tiếp tục tăng lượng TD
=> Trong nền kinh tế thị trường cảm ứng được những thời điểm bãohoà về lượng TD hoặc cực tiểu của lượng TD để có xu hướng tạo raGTTD mới hoặc tăng GTTD là điều kiện vô cùng quan trọng cho sự pháttriển của doanh nghiệp, quyết định đến vận mệnh của doanh nghiệp trongtương lai và chèo lái doanh nghiệp vượt qua những thách thức, nhữngtình huống hiểm nghèo
=>Trong quản lý và phát triển Nhà Nước cảm ứng được những thờiđiểm TD bão hoà hoặc cực tiểu lượng TD là điều kiện kiên quyết chonhững qui hoạch phát triển đất nước, xây dựng quan hệ mới, bộ luật mớiđáp ứng kịp thời sự vận động của xã hội, của nền kinh tế quốc dân, pháttriển kinh tế vĩ mô Đồng thời xây dựng những tình huống khẩn cấp, thiêntai, dịch bệnh,tình trạng chiến tranh để có những bộ luật, những phương
án đối phó cần thiết cho những tình huống xấu xảy ra
Lý thuyết về hiện tượng con người hình thành lượng thặng dư và giá trị thặng dư hay chất của TD trong trí não con người sẽ được tiếp tục nghiên cứu Nó phải được lý giải bằng lý thuyết về thần kinh học,
lý thuyết về quá trình ghi nhớ, kết nối thông tin trong bộ não con người
và lý thuyết về quá trình giao thoa, cộng hưởng của các xung điện não.
Kết luận : Xét trên lý thuyết toán học ;
Nhu cầu con người có đặc tính véc tơ, toán qui hoạch tuyến tính (tối ưu hoá), lý thuyết dao động sóng
Thặng dư con người tạo ra mang đặc tính của lý thuyết xác suất và lý thuyết giới hạn.
Trang 17Quan hệ giữa độ chênh lệch và phần dôi ra ( TD) : Độ chênh lệchgiữa năng lực và nhu cầu càng lớn thì khi chuyển hoá phần dôi ra (TD) cóthể được tạo ra càng lớn.
=> Trình độ của cá nhân hay xã hội càng cao thì giá trị càng tăngnghĩa là độ chênh lệch giữa năng lực và nhu cầu gia tăng thì TD thu được(nếu có) càng cao
B BẢN CHẤT TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI
I, XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI TỒN TẠI KHÁCH QUAN
Ta đã biết mỗi người đều có những nhu cầu cơ bản : nhu cầu ăn,nhu cầu ở, nhu cầu được bảo vệ trước sự tác động của tự nhiên và của cácthành viên khác trong cộng đồng, nhu cầu về lãnh địa sống, nhu cầu duytrì nòi giống v v Từ những nhu cầu đó nếu chỉ có một cá nhân nhu cầu
đó sẽ không thể đảm bảo do đó con người đã phải liên kết lại tạo nên xã
hội loài người Nên nhu cầu liên kết là một nhu cầu chủ đạo của xã hội loài người.
Xã hội loài người tồn tại khách quan theo từng nhóm nhỏ, tập hợpnhiều nhóm nhỏ tạo thành nhóm lớn, lớn hơn tạo thành dân tộc, nhiều dântộc tạo thành một quốc gia, nhiều quốc gia tạo thành xã hội loài người
Khi đã có sự liên kết thì chúng không phải liên kết theo một ý thứcchủ quan của bất cứ ai mà chúng liên kết theo những qui luật khách quannằm ngoài ý thức chủ quan của con người Vậy xã hội loài người tồn tạikhách quan theo những qui luật khách quan và cũng vận động phát triểntheo những qui luật hoàn toàn khách quan
Nguyên cứu xã hội loài người là quá trình đi tìm những qui luật khách quan tồn tại ngay trong lòng xã hội loài người.
II BẢN CHẤT TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI
Để hiểu rõ chúng ta sẽ cùng xét ví dụ sau : Đây là ví dụ minh hoạ cho quá trình liên kết, quá trình tạo GTTD và lượng TD của cá nhân và trong xã hội loài người ( ví dụ này sẽ được tải lên sau).
Từ quá trình phân tích ví dụ trên ta đi đến kết luận :
Bản chất xã hội loài người là quá trình nhu cầu của cá nhân chuyển thành nhu cầu của cộng đồng, nhu cầu của người này được chuyển cho người khác và nhu cầu của cá nhân chỉ có thể phát triển trên nền của nhu cầu cộng đồng thông qua quá trình bội phát năng lực
và quá trình tăng thặng dư vào cộng đồng.
Trang 18Bản chất phát triển của xã hội loài người là quá trình lạm phát nhu cầu con người thể hiện xu hướng con người đi tìm thặng dư (TD) trong quá trình chuyển hoá năng lực thỏa mãn nhu cầu
Mỗi cá nhân chuyển TD của mình vào xã hội bằng hai cách :
+ Tạo ra GTTD và GTTD đó tiếp tục tạo ra GTTD trong xã hội.Quá trình chuyển này là quá trình tăng lượng TD đối với cá nhân nhưnglại là quá trình tăng GTTD cho xã hội
+ Tạo ra lượng TD mà TD đó tiếp tục TD trong xã hội đó là quátrình tăng lượng TD thuần tuý cho xã hội
Mỗi cá nhân lại nhận lại một phần TD mà mình đã tạo ra từ xã hội hay nói cách khác xã hội trả lại một phần TD mình đã tạo ra nhưng
dưới dạng khác như tiền chẳng hạn Trong phần TD nhận lại đó conngười lại lấy một phần để chi trả cho những TD mà mình nhận lại từ xãhội cho những nhu cầu khác
Khi xã hội chưa phát triển trong xã hội có những con người cónăng lực bẩm sinh đặc biệt họ tạo ra GTTD lớn trong nhu cầu của mình( những nhà thông thái, những nhà tiên tri.v.v) khi đó cả xã hội lấy nhucầu của họ làm nhu cầu chuẩn mực cho xã hội Đây chính là nguyên nhânhình thành các tôn giáo, quan niệm, ý thức hệ
Khi xã hội đã tương đối phát triển GTTD trong nhu cầu của xã hội
đã tăng cao thì mỗi một cá nhân không có khả năng hấp thụ được hếtnhững GTTD mà cả loài người đã tìm ra ( tri thức của nhân loại) vì trí
não của con người chỉ có hạn Do đó xã hội càng phát triển thì mỗi cá nhân chỉ chọn cho mình một nhu cầu nào đó phù hợp với năng lực bẩm sinh của chính bản thân mình và phù hợp với xu thế nhu cầu của
xã hội để phát triển, tạo ra TD và chuyển TD đó vào xã hội Những nhu
cầu khác của mình muốn thoả mãn thì lấy phần TD mà mình đã thu được
để chi trả cho những TD mình muốn nhận từ xã hội, TD đó làm bội phátnăng lực của mình do đó tăng GTTD trong nhu cầu khác đó
=> Quá trình con người tạo ra TD và nhận lại TD từ xã hội tạo thànhvòng xoáy TD
=> Xã hội càng phát triển thì chính mỗi con người tính chuyên môn hoá càng cao, từ đó dẫn đến tính chuyên môn hoá trong các hoạt động
xã hội Xã hội càng phát triển thì càng sinh ra nhiều ngành nghề, lĩnh vực mới, phân công lao động trong xã hội càng chi tiết Mỗi người chỉ tham gia tạo TD trong một lĩnh vực nhỏ của xã hội Những nhu cầu của một cá nhân bây giờ không thể chi phối được tất cả những nhu cầu của xã hội dù con người đó có siêu việt như thế nào
III CÁC QUI LUẬT CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI
1, Ý THỨC CHỦ QUAN CỦA CÁ NHÂN VÀ NHỮNG QUI LUẬT KHÁCH QUAN CỦA XÃ HỘI
( Ý THỨC XÃ HỘI LÀ MỘT PHẦN CỦA NHỮNG QUI LUẬT KHÁCH QUAN, NÓ LÀ
NHỮNG QUI LUẬT XÃ HỘI ĐƯỢC CON NGƯỜI NHẬN THỨC)