Lý thuyết tiến hóa nhu cầu trong xã hội loài người

MỤC LỤC

Qui luật di chuyển của nhu cầu

Nhu cầu luôn có xu hướng dịch chuyển từ nơi có nhu cầu thấp tới nơi có nhu cầu cao hơn. Con người ngày càng có xu hướng sống tập trung tại các đô thị sầm uất.

Qui luật giao thoa, cộng hưởng của nhu cầu

+ Nếu quá trình chuyển hoá năng lực -> nhu cầu thành công thì nhu cầu dương tính có thể xuất hiện nó sẽ kiểm soát và đánh giá TD đã đạt được và tiếp tục chuyển TD vào năng lực tạo nên năng lực mới cao hơn. + Nếu quá trình chuyển hóa năng lực -> nhu cầu không thành công thì nhu cầu âm tính xuất hiện nó sẽ kiểm soát, đánh giá lại chính năng lực đã chuyển hoá thành nhu cầu giúp xác định nhu cầu mới phù hợp hơn với năng lực hiện có.

VIII NGUYÊN LÝ ĐẢO PHA

Thặng dư a, Định nghĩa

Còn các nhu cầu chung nhất được Nhà nước kinh doanh độc quyền với hội đồng quản trị là Quốc hội, Ban giám đốc là Chính phủ, Cơ quan kiểm định là bộ Tư pháp hoạt động độc lập với nhau, ba cơ quan này được lập thông qua quá trình bầu cử. + Lượng TD được tạo ra một cách tất nhiên, nó là sản phẩm được con người ý thức khi họ nhận thấy được GTTD mà mình tạo ra ( con người nhận thức được qui luật vận hành của GTTD đó). + GTTD được tạo ra một cách ngẫu nhiên trên nền năng lực hiện có, do đó chính cá nhân tạo ra GTTD đó cũng không ý thức được GTTD trước khi nó được tạo ra.

=> Quá trình sáng tạo của con người là không thể ép buộc( tạo ra giá trị VCXH) mà chỉ có thể tác động làm cho con người tăng TD và có xu hướng tăng GTTD. Trong một chỉnh thể TD tạo ra được sắp thứ tự nghĩa là trong một khoảng không gian và thời gian nhất định chỉnh thể có rất nhiều nhu cầu khác nhau do đó có rất nhiều loại TD được tạo ra song chúng không theo nhiều hướng khác nhau mà thường được sắp thứ tự theo một chiều nhất định tạo cho chỉnh thể tích hợp được TD lớn nhất có thể.

Dấu hiệu tới hạn lượng của TD, điều kiện cần cho nảy sinh GTTD mới hoặc tăng GTTD đã có

=> Trong nền kinh tế thị trường cảm ứng được những thời điểm bão hoà về lượng TD hoặc cực tiểu của lượng TD để có xu hướng tạo ra GTTD mới hoặc tăng GTTD là điều kiện vô cùng quan trọng cho sự phát triển của doanh nghiệp, quyết định đến vận mệnh của doanh nghiệp trong tương lai và chèo lái doanh nghiệp vượt qua những thách thức, những tình huống hiểm nghèo. =>Trong quản lý và phát triển Nhà Nước cảm ứng được những thời điểm TD bão hoà hoặc cực tiểu lượng TD là điều kiện kiên quyết cho những qui hoạch phát triển đất nước, xây dựng quan hệ mới, bộ luật mới đáp ứng kịp thời sự vận động của xã hội, của nền kinh tế quốc dân, phát triển kinh tế vĩ mô. Đồng thời xây dựng những tình huống khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh,tình trạng chiến tranh để có những bộ luật, những phương án đối phó cần thiết cho những tình huống xấu xảy ra.

Lý thuyết về hiện tượng con người hình thành lượng thặng dư và giá trị thặng dư hay chất của TD trong trí não con người sẽ được tiếp tục nghiên cứu. Nó phải được lý giải bằng lý thuyết về thần kinh học, lý thuyết về quá trình ghi nhớ, kết nối thông tin trong bộ não con người và lý thuyết về quá trình giao thoa, cộng hưởng của các xung điện não.

Nhu cầu con người có đặc tính véc tơ, toán qui hoạch tuyến tính (tối ưu hoá), lý thuyết dao động sóng

Đây cũng là biểu hiện của xã hội trong những tình huống khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh, bão lụt, khi xã hội rơi vào khủng hoảng. Khi TD bị hỗn loạn thì chính nó lại tạo ra khả năng cản trở sự vận động của TD rất lớn vì các véc tơ TD có thể triệt tiêu lẫn nhau. Do vậy trong mỗi con người, trong xã hội cần hạn chế tối đa những trường hợp TD bị hỗn loạn.

Tóm lại dấu hiệu cơ bản để nhận biết thời điểm có thể nảy sinh GTTD mới ( nhu cầu mới) và tạo ra GTTD cao hơn là khi sắp thứ tự TD bất ổn định. Để ổn định tình hình đòi hỏi con người phải tìm ra phương tiện mới, giải pháp mới, quan hệ mới có GTTD cao hơn và nảy sinh nhu cầu mới.

3, Giá trị

XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI TỒN TẠI KHÁCH QUAN

Bản chất xã hội loài người là quá trình nhu cầu của cá nhân chuyển thành nhu cầu của cộng đồng, nhu cầu của người này được chuyển cho người khác và nhu cầu của cá nhân chỉ có thể phát triển trên nền của nhu cầu cộng đồng thông qua quá trình bội phát năng lực và quá trình tăng thặng dư vào cộng đồng. Từ những phân tích trên ta khẳng định chắc chắn rằng năng lực của mỗi người là hoàn toàn khác nhau chính chúng là nguyên nhân cơ bản tạo ra sự phân hoá biểu hiện ở hai hình thức : Một là khi xã hội càng phát triển tính chuyên môn hoá càng cao, hai là sự chênh lệch giàu nghèo gia tăng. Sự chuyên môn hoá giúp con người chỉ phát huy những năng lực vượt trội nhất để TD vào xã hội khi giá trị VCXH ngày càng cao, chênh lệch giàu nghèo trong một chừng mực nhất định tạo ra động lực cho xã hội phát triển thông qua tạo ra nhu cầu tác động vào tầng lớp người có trình độ thấp hơn giúp họ vươn lên, song nếu độ chênh lệch giàu nghèo quá lớn lại nảy sinh nhu cầu tiêu cực ở tầng lớp người có mức sống quá thấp và không phát huy được nội lực của toàn xã hội.

Song bên cạnh hai mặt tích cực đó cũng tồn tại mặt tiêu cực đó là khi sự chênh lệch giàu nghèo quá lớn tạo ra nhu cầu âm tính trong đối tượng có trình độ thấp vì họ không thể TD những giá trị của mình vào xã hội, họ có thể phá vỡ các qui luật xã hội hiện có và quay lại những qui luật tự nhiên ( luật rừng). Mặt khác chính con người đó lại bội phát những giá trị VCXH từ xã hội để thoả mãn những nhu cầu khác của mình thông qua quá trình mua bán, trao đổi, cho nhận từ việc sử dụng phần TD mình thu được, mà VCXH trong xã hội thì nó phải tồn tại theo những qui luật của xã hội.

C ; ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ

ĐỊNH NGHĨA VỀ KINH TẾ

Nhưng khi VCXH ngày càng tăng nhanh giá trị thì trình độ của người mua không thể nào đi kịp với trình độ phát triển của hàng hoá vì vậy đòi hỏi cần có cơ quan kiểm định chất lượng hàng hoá và có thông tin đầy đủ những điều mà người tiêu dùng cần được biết về hàng hoá mình sử dụng giúp cho trình độ của người bán và người mua bớt chênh lệch. Khi GTTD của VCXH được tạo ra thì doanh nghiệp chủ yếu chỉ còn phải lo tăng lượng hàng hoá ( tăng lượng VCXH ) trong một thời gian dài, theo thời gian hàng hoá đó từ ít người biết dần dần đến nhiều người biết và nếu nó vẫn giữ được chất lượng như ban đầu thì từ lỳc nào đú nú trở thành phổ biển trong xó hội. Nếu GTTD mà chủ doanh nghiệp tìm được trong sản phẩm của mình không nhanh chóng được xã hội biết đến thì có thể đã có doanh nghiệp khác đã tạo ra GTTD trong VCXH cùng loại tăng cao hơn khi đó chủ doanh nghiệp sẽ không thu được lượng TD của GTTD trong sản phẩm mà mình đã tạo ra thông qua lượng VCXH được sản xuất và lưu thông trong thị trường.

Chủ sở hữu là người nắm toàn bộ năng lực sản xuất của doanh nghiệp : đó là bất động sản, công nghệ sản xuất, năng lực quản lý, nhân lực sản xuất, thương hiệu, thị phần v.v… Người lao động hay công nhân là người gia tăng thêm GTTD hoặc tăng về lượng TD mà chủ doanh nghiệp đã tạo ra, khi người lao động chỉ làm việc theo kỹ năng kỹ sảo thì không làm gia tăng GTTD mà chỉ tăng về lượng TD của chủ doanh nghiệp đã tạo ra. - Muốn quản lý được doanh nghiệp thì chủ doanh nghiệp phải có kỹ năng sắp thứ tự được TD trong doanh nghiệp của mình nghĩa là làm cho TD của mọi thành viên trong doanh nghiệp vận hành theo một chiều nhất định mà chue doanh nghiệp đã định hướng ( Trong doanh nghiệp hiện nay cần áp dụng các hệ thống quản lý hiện đại như hệ thống quản lý.