1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sinh viên và mạng xã hội Facebook Một phân tích về sự tiến triển vốn xã hội (Khảo sát tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và Trường Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông)

13 442 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 349,41 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --- ĐOÀN THÙY DƯƠNG SINH VIÊN VÀ MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK: MỘT PHÂN TÍCH VỀ SỰ TIẾN TRIỂN VỐN XÃ HỘI Khảo sát tại Trườ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-

ĐOÀN THÙY DƯƠNG

SINH VIÊN VÀ MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK: MỘT PHÂN TÍCH VỀ SỰ TIẾN TRIỂN VỐN XÃ HỘI

(Khảo sát tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

và Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông)

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC

Hà Nội - 2014

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-

ĐOÀN THÙY DƯƠNG

SINH VIÊN VÀ MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK:

MỘT PHÂN TÍCH VỀ SỰ TIẾN TRIỂN VỐN XÃ HỘI

(Khảo sát tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

và Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông)

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC

MÃ SỐ: 60 31 03 01

Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Thanh Trường

Hà Nội - 2014

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian làm việc tích cực và nghiêm túc, luận văn “Sinh viên và mạng xã

hội Facebook: Một phân tích về sự tiến triển vốn xã hội”(Khảo sát tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông) đã được

hoàn thành Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới TS Đào Thanh Trường, người đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài

Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Xã hội học đã dạy dỗ và truyền đạt những tri thức quý báu trong suốt những năm qua, để tôi có thể hoàn thành tốt khóa học của mình

Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng vì thời gian có hạn, trình độ năng lực của bản thân còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được những góp ý của các thầy cô giáo khoa Xã hội học để tôi được rút kinh nghiệm trong những nghiên cứu sau đạt kết quả tốt hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2014

Học viên

Đoàn Thùy Dương

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Tổng quan nghiên cứu Error! Bookmark not defined

2.1 Các tài liệu về việc sử dụng Internet của sinh viênError! Bookmark not defined

2.2 Các tài liệu về mạng xã hội Error! Bookmark not defined

2.3 Tình hình nghiên cứu về vốn xã hội Error! Bookmark not defined

2.4 Tình hình nghiên cứu mối quan hệ giữa internet và vốn xã hộiError! Bookmark not defined

3 Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài Error! Bookmark not defined

3.1 Ý nghĩa lý luận của đề tài Error! Bookmark not defined

3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Error! Bookmark not defined

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined

4.1 Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined

5 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined

5.1 Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined

5.2 Khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined

5.3 Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined

6 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined

6.1 Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined

6.2 Giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined

7 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined

8 Khung lý thuyết Error! Bookmark not defined

9 Tính mới của đề tài Error! Bookmark not defined

PHẦN NỘI DUNG Error! Bookmark not defined

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Error! Bookmark not defined

1.1 Các khái niệm Error! Bookmark not defined

1.1.1 Khái niệm mạng xã hội Error! Bookmark not defined

1.1.2 Khái niệm mạng xã hội Facebook Error! Bookmark not defined

1.1.3 Khái niệm “Sinh viên” Error! Bookmark not defined

1.1.4 Khái niệm “Vốn xã hội” Error! Bookmark not defined

Trang 5

1.1.5 Khái niệm “Lối sống” Error! Bookmark not defined

1.1.6 Khái niệm “Quan hệ xã hội” Error! Bookmark not defined

1.1.7 Khái niệm “Tiến triển” Error! Bookmark not defined

1.2 Lý thuyết áp dụng Error! Bookmark not defined

1.2.1 Lý thuyết vốn xã hội Error! Bookmark not defined

1.2.2 Lý thuyết mạng lưới xã hội Error! Bookmark not defined

1.2.3 Lý thuyết về tương tác xã hội Error! Bookmark not defined

1.3 Sơ lược về địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined

1.3.1 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vănError! Bookmark not defined

1.3.2 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thôngError! Bookmark not defined

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK

CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY Error! Bookmark not defined

2.1 Tình hình sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên hiện nayError! Bookmark not defined

2.1.1 Thời gian, tần suất sử dụng Facebook của sinh viênError! Bookmark not defined

2.1.2 Cách thức chia sẻ thông tin trên Facebook của sinh viênError! Bookmark not defined 2.1.3 Số lượng bạn bè trên Facebook của sinh viênError! Bookmark not defined

2.2 Mục đích, nguyên nhân sử dụng Facebook của sinh viênError! Bookmark not defined

2.2.1 Mục đích sử dụng Facebook của sinh viênError! Bookmark not defined

2.2.2 Nguyên nhân sử dụng Facebook của sinh viênError! Bookmark not defined

CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK ĐẾN SỰ

TIẾN TRIỂN VỐN XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN Error! Bookmark not defined

3.1 Tác động tích cực của Facebook đến quá trình tiến triển vốn xã hội của sinh viên Error! Bookmark not defined

3.1.1 Facebook là nhân tố tích cực góp phần thúc đẩy quá trình tương tác

xã hội, hỗ trợ tương tác trong việc trao đổi thông tin, cung cấp thông tin

đa chiều, phong phú cho sinh viên Error! Bookmark not defined

3.1.2 Facebook giúp sinh viên mở rộng các mối quan hệ xã hội cả trên

mạng và thực tế Error! Bookmark not defined

3.1.3 Facebook góp phần củng cố và xây dựng nên một cộng đồng ảo với

đông đảo những “cư dân mạng” thường xuyên tương tác với nhauError! Bookmark not defined 3.1.4 Mạng lưới xã hội ảo và khả năng tạo ra vốn xã hội thựcError! Bookmark not defined

Trang 6

3.1.5 Đánh giá về tác động tích cực của Facebook đối với sinh viênError! Bookmark not defined

3.2 Tác động tiêu cực của Facebook đối với quá trình tiến triển vốn xã hội của sinh viên Error! Bookmark not defined

3.2.1 Tương tác trong thế giới ảo ảnh hưởng đến tâm lý khẳng định mình,

khả năng hoàn thiện bản thân trong thực tế của sinh viênError! Bookmark not defined

3.2.2 Những thói quen tốt bị mất đi và thay vào đó bởi nhiều thói quen

không tốt Error! Bookmark not defined

3.2.3 Lãng phí thời gian, gây nên những tương tác dạng cạnh tranhError! Bookmark not defined 3.2.4 Thay đổi cách thức giao tiếp với những người xung quanhError! Bookmark not defined 3.2.5 Đánh giá về tác động tiêu cực của Facebook đối với sinh viênError! Bookmark not defined

KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined

TÀI LIỆU THAM KHẢO 3

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Cơ cấu mẫu nghiên cứu Error! Bookmark not defined

Bảng 2.1: Tương quan giữa trường học với hành động đầu tiên khi vào Internet Error! Bookmark not defined

Bảng 2.3: Tương quan giữa trường học với tần suất truy cập Facbook trong

1 ngày Error! Bookmark not defined

Bảng 2.2: Những mục thông tin bản thân được sinh viên điền chính xác trên

Facebook Error! Bookmark not defined

Bảng 2.3: Quan niệm của sinh viên về việc kết bạn trên FacebookError! Bookmark not defined

Bảng 2.4: Tương quan giữa trường học với số lượng bạn bè trên FacebookError! Bookmark not defined

Bảng 2.5: Tương quan giữa trường học với mục đích tìm kiếm thông tin phục

vụ học tập Error! Bookmark not defined

Bảng 2.6: Tương quan giữa giới tính và việc sử dụng Facebook để kết bạn với

người mới Error! Bookmark not defined

Bảng 2.7: Tương quan giữa yếu tố năm học và mục đích sử dụng FacebookError! Bookmark not defined

Bảng 3.1: Tương quan giữa năm học với mức độ ảnh hưởng của các thông tin

trên Facebook Error! Bookmark not defined

Bảng 3.2: Mức độ tin tưởng của sinh viên với các thông tin trên FacebookError! Bookmark not defined

Bảng 3.3: Mức độ chia sẻ các thông tin khi nói chuyện với những người bạn

không quen trên Facebook Error! Bookmark not defined

Bảng 3.4: Tương quan giữa giới tính với sự thay đổi các mối quan hệ xã hội

thực của sinh viên sau khi dùng Facebook Error! Bookmark not defined

Bảng 3.5: Tương quan giữa trường học với sự thay đổi các mối quan hệ xã hội

thực của sinh viên sau khi dùng Facebook Error! Bookmark not defined

Bảng 3.7: Tương quan giữa giới tính với việc tìm được nơi ở qua các mối quan

hệ trên Facebook Error! Bookmark not defined

Bảng 3.8: Tương quan giữa trường học với vai trò của mối quan hệ xã hội trên

Facebook đối với đời sống của sinh viên Error! Bookmark not defined

Bảng 3.9: Tương quan giữa học lực với vai trò của các mối quan hệ xã hội trên

Facebook đối với đời sống của sinh viên Error! Bookmark not defined

Bảng 3.10: Tương quan giữa nơi ở với vai trò của các mối quan hệ xã hội trên

Facebook đối với đời sống của sinh viên Error! Bookmark not defined

Bảng 3.11: Tương quan giữa giới tính với cách thức trao đổi của sinh viên sau

khi dùng Facebook Error! Bookmark not defined

Bảng 3.12: Tương quan giữa trường học với cách thức trao đổi của sinh viên

sau khi dùng Facebook Error! Bookmark not defined

Bảng 3.13: Mức độ gặp gỡ trực tiếp ngoài thực tế sau khi sử dụng Facebook Error! Bookmark not defined Biểu 3.8: Đánh giá về mặt tiêu cực khi sử dụng Facebook Error! Bookmark not defined

Trang 8

DANH MỤC BIỂU

Biểu 1: Thống kê lượng người dùng Facebook Error! Bookmark not defined

Biểu 2.1: Số người sử dụng mạng xã hội Facebook Error! Bookmark not defined

Biểu 2.2: Thời gian sử dụng Facebook Error! Bookmark not defined

Biểu 2.3: Tương quan giữa trường học và thời gian sử dụng Facebook của

sinh viên Error! Bookmark not defined

Biểu 2.4: Một số số liệu thao khảo về thói quen làm việc đa nhiệm đồng thời

trên Internet của người dùng Internet việt NamError! Bookmark not defined

Biểu 2.5: Hành động đầu tiên khi vào Internet Error! Bookmark not defined

Biểu 2.6: Tần suất sinh viên truy cập vào Facebook trong một ngày Error! Bookmark not defined

Biểu 2.7: Tương quan giữa nơi ở hiện tại của sinh viên với tần suất truy cập

vào Facebook trong một ngày Error! Bookmark not defined

Biểu 2.8: Tương quan giữa năm học của sinh viên với tần suất truy cập vào

Facebook trong một ngày Error! Bookmark not defined

Biểu 2.9: Thời điểm vào Facebook của sinh viên Error! Bookmark not defined

Biểu 2.10: Tương quan giữa trường học với thời điểm vào Facebook Error! Bookmark not defined

Biểu 2.11 : Tương quan giữa giới tính với mục thông tin giới tính trên Facebook Error! Bookmark not defined Biểu 2.12: Thành phần bạn bè trong danh sách của sinh viên Error! Bookmark not defined

Biểu 2.13: Số lượng bạn bè trên Facebook của sinh viên Error! Bookmark not defined

Biểu 2.14: Mục đích sử dụng Facebook của sinh viên Error! Bookmark not defined

Biểu 2.15: Nguyên nhân sử dụng Facebook của sinh viên Error! Bookmark not defined

Biểu 3.1: Mức độ ảnh hưởng của các thông tin trên Facebook đến sinh viên Error! Bookmark not defined Biểu 3.2: Sự tham gia của sinh viên vào các hội, nhóm trên Facebook Error! Bookmark not defined

Biểu 3.3: Nguyên nhân sinh viên tham gia vào các hội, nhóm trên Facebook Error! Bookmark not defined

Biểu 3.4: Tương quan giữa giới tính với mức độ chủ động nói chuyện với

những người không quen trên Facebook của sinh viên Error! Bookmark not defined

Biểu 3.5: Sự thay đổi các mối quan hệ xã hội thực của sinh viên sau khi dùng

Facebook Error! Bookmark not defined

Biểu 3.6: Đánh giá về mặt tích cực khi sử dụng Facebook Error! Bookmark not defined

Biểu 3.7: Lựa chọn của sinh viên về cách thức trao đổi sau khi dùng Facebook Error! Bookmark not defined

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, khoa học và công nghệ đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là sự phát triển của công nghệ thông tin đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của con người Trong đó, có thể kể đến sự ảnh hưởng của internet trong tất cả các mặt của đời sống xã hội, kinh tế, văn hóa, chính trị Internet đã và đang kết nối mọi người trên thế giới với nhau, nó phá vỡ mọi khoảng cách về biên giới, không gian, thời gian, tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho việc giao tiếp xã hội Từ khi có internet thì cũng xuất hiện các loại hình tìm kiếm thông tin, giải trí, kết nối

xã hội, trong đó không thể thiếu được các mạng xã hội đang được rất nhiều người

sử dụng như: Google+, Facebook, Yahoo, Skye, Myspace… Mạng xã hội ở đây được hiểu là một loại hình dịch vụ trên internet mới phát triển trong kỷ nguyên số, ứng dụng những thành tựu của công nghệ thông tin Mạng xã hội là dịch vụ kết nối các thành viên cùng sở thích trên internet lại với nhau với nhiều mục đích khác nhau không phân biệt không gian và thời gian, đồng thời nó được tạo nên thông qua các tương tác giữa các thành viên trong cộng đồng mạng

Một trong những đối tượng sử dụng mạng xã hội nhiều nhất chính là sinh viên Mạng xã hội trở thành một xu hướng không thể thiếu đối với thanh niên nói chung và đối với sinh viên nói riêng Với đặc thù là những người trẻ tuổi, có tri thức, có tính năng động nên sinh viên là đối tượng rất dễ dàng tiếp cận những cái mới Vì vậy, việc thường xuyên sử dụng internet và mạng xã hội, trở thành công dân mạng có thể làm thay đổi các hoạt động giao tiếp và một số quan niệm của họ

về giá trị của các quan hệ xã hội mà họ tiếp xúc và đối xử với quan hệ đó

Facebook là một mạng xã hội lớn được rất nhiều người sử dụng trên thế giới Mạng xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến những lối sống, quan hệ xã hội của con người Những ảnh hưởng đó có tính chất pha trộn, mang tính hai mặt (cả mặt tích cực và tiêu cực) Đặc biệt, việc tìm kiếm và thiết lập mạng lưới bạn bè trên Facebook sẽ giúp cho người sử dụng tạo lập và duy trì một lượng “vốn xã hội” của mình Vốn xã hội từ Facebook có thể là cơ sở tạo ra những loại hình vốn xã hội khác như vốn tài chính, vốn con người nhằm giúp cá nhân đạt được mục đích nhất định mà cá nhân đó mong muốn Có thể nói, trong những năm gần đây mạng xã hội

Trang 10

Facebook đã trở thành một hiện tượng xã hội điển hình, thể hiện nhu cầu giao tiếp

xã hội và giải trí Nó tạo ra cho mỗi người một cộng đồng xã hội bao gồm những người quen biết và không quen biết, sự đa dạng về môi trường xã hội trên Facebook, sự tự do trong việc trao đổi thông tin, tâm tư tình cảm…hoặc ngay cả các yếu tố công việc, kinh tế cũng được đưa vào Facebook để trao đổi Nhìn chung, Facebook dần trở thành một công cụ xã hội không thể thiếu đối với nhiều người, đặc biệt là giới trẻ, nhóm sinh viên Song bất kỳ một vấn đề, hiện tượng xã hội nào xuất hiện đều mang trong nó hai mặt: tích cực và tiêu cực, vấn đề đặt ra là chủ thể

sử dụng công cụ Facebook này như thế nào thì tác động ngược trở lại của nó đối với con người, xã hội sẽ như vậy Bởi vậy, nghiên cứu mạng xã hội Facebook trở thành một trong những vấn đề được quan tâm hiện nay

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn là ngôi trường với những đặc thù riêng như: Sinh viên được đào tạo, nghiên cứu các ngành khoa học xã hội, văn hóa (lịch sử, văn học, báo chí, xã hội học, công tác xã hội, đông phương học…) Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông là trường chuyên đào tạo, nghiên cứu về công nghệ thông tin, công nghệ điện tử là hai khách thể nghiên cứu được lựa chọn

để nghiên cứu trong đề tài Mỗi một môi trường sẽ tạo nên những đặc thù riêng, điều đó sẽ ảnh hưởng tới các tri thức, hiểu biết, phương pháp tiếp cận các vấn đề của sinh viên ở từng trường là khác nhau, trong đó có phương pháp tiếp cận, mục đích sử dụng Facebook cũng là khác nhau Đồng thời, nghiên cứu lựa chọn sinh viên của hai trường trên là cơ sở để có sự so sánh giữa sinh viên của hai khối trường

có đặc thù khác nhau (giữa khối xã hội và khối kỹ thuật) đồng thời xem xét sự ảnh hưởng của mạng xã hội Facebook đến sinh viên của mỗi trường có những vấn đề nào đặt ra

Với những lý do trên, tôi đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm xã hội học

với đề tài Sinh viên và mạng xã hội Facebook: Một phân tích về sự tiến triển

vốn xã hội (Khảo sát tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và Học

viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông) Nhằm phân tích và nhìn thấy được hiện

trạng sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên hiện nay Những tác động của

nó đối với mạng lưới quan hệ xã hội của sinh viên hiện nay Từ đó có cái nhìn khái quát nhất về vấn đề trong một khía cạnh tiếp cận mới, đánh giá và đưa ra được xu

Ngày đăng: 31/03/2018, 07:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Albeto Martinellin (2002), Thế giới bước vào thế kỷ XXI và những vấn đề xã hội học, tạp chí Xã hội học, số 3, trang 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới bước vào thế kỷ XXI và những vấn đề xã hội học
Tác giả: Albeto Martinellin
Năm: 2002
2. Alejandro Portes (2002), Vốn xã hội: Nguồn gốc và sự áp dụng nó trong xã hội học hiện đại, Xã hội học số 4 (84), Mai Huy Bích dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn xã hội: Nguồn gốc và sự áp dụng nó trong xã hội học hiện đại
Tác giả: Alejandro Portes
Năm: 2002
3. Đặng Nguyên Anh (1998), Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư, Tạp chí Xã hội học, số 2(62) - 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Năm: 1998
9. Đặng Cảnh Khanh (2006), Xã hội học Thanh niên, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học Thanh niên
Tác giả: Đặng Cảnh Khanh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
10. Đỗ Nam Liên (chủ biên) (2005), Văn hóa nghe nhìn và giới trẻ, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa nghe nhìn và giới trẻ
Tác giả: Đỗ Nam Liên (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2005
11. Trần Hữu Quang (2006), Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 07 (96), trang 74 - 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội
Tác giả: Trần Hữu Quang
Năm: 2006
12. Lê Thái Thị Băng Tâm (2003), Lối sống của sinh viên ĐHQGHN hiện nay, Báo cáo khoa học, Đề tài cấp Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lối sống của sinh viên ĐHQGHN hiện nay
Tác giả: Lê Thái Thị Băng Tâm
Năm: 2003
13. Mai Thị Kim Thanh (2011), “Lối sống các nhóm dân cư”, NXB Giáo dục VN 14. Nguyễn Quý Thanh (2002), Ảnh hưởng của các hoạt động giao tiếp với cácphương tiện truyền thông đại chúng đến hoạt động học tập của sinh viên, Báo cáo đề tài cấp trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lối sống các nhóm dân cư”", NXB Giáo dục VN 14. Nguyễn Quý Thanh (2002), "Ảnh hưởng của các hoạt động giao tiếp với các "phương tiện truyền thông đại chúng đến hoạt động học tập của sinh viên, Báo cáo đề tài cấp trường
Tác giả: Mai Thị Kim Thanh (2011), “Lối sống các nhóm dân cư”, NXB Giáo dục VN 14. Nguyễn Quý Thanh
Nhà XB: NXB Giáo dục VN 14. Nguyễn Quý Thanh (2002)
Năm: 2002
15. Nguyễn Quý Thanh (2011), Internet- sinh viên- lối sống một nghiên cứu xã hội học về phương tiện truyền thông kiểu mới, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Internet- sinh viên- lối sống một nghiên cứu xã hội học về phương tiện truyền thông kiểu mới
Tác giả: Nguyễn Quý Thanh
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
16. Hoàng Bá Thịnh, (2009), Vốn xã hội, mạng lưới xã hội và những phí tổn. Tạp chí Xã hội học (1), 42-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn xã hội, mạng lưới xã hội và những phí tổn. Tạp chí Xã hội học
Tác giả: Hoàng Bá Thịnh
Năm: 2009
17. Huỳnh Văn Thông, “Một số vấn đề về lối sống Internet và ảnh hưởng của nó đến hoạt động giao tiếp của người dùng Internet Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huỳnh Văn Thông, “"Một số vấn đề về lối sống Internet và ảnh hưởng của nó đến hoạt động giao tiếp của người dùng Internet Việt Nam
18. Lê Minh Tiến (2007), Vốn xã hội và đo lường xã hội, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 3-2007, trang 72 - 77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn xã hội và đo lường xã hội
Tác giả: Lê Minh Tiến
Năm: 2007
19. Lê Minh Tiến (2006), Tổng quan phương pháp phân tích mạng lưới xã hội trong nghiên cứu xã hội, Tạp chí khoa học xã hội, số 9 – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan phương pháp phân tích mạng lưới xã hội trong nghiên cứu xã hội
Tác giả: Lê Minh Tiến
Năm: 2006
20. Lê Minh Tiến (2006), Vốn xã hội và đo lường vốn xã hội, Hội thảo vốn xã hội do tạp chí Tia sáng tổ chức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn xã hội và đo lường vốn xã hội
Tác giả: Lê Minh Tiến
Năm: 2006
21. Phạm Hồng Tung (2007), “Nghiên cứu về lối sống: Một số khái niệm và cách tiếp cận”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn số 23/2007, trang 271 đến 278 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu về lối sống: Một số khái niệm và cách tiếp cận”
Tác giả: Phạm Hồng Tung
Năm: 2007
22. Hoàng Thị Hải Yến (2012), Trao đổi thông tin trên mạng xã hội của giới trẻ Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2011- thực trạng và giải pháp (khảo sát mạng Facebook, Zing me và Go.vn), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Báo chí, Trường Đại học KHXH&NV, Hà NộiTài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trao đổi thông tin trên mạng xã hội của giới trẻ Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2011- thực trạng và giải pháp (khảo sát mạng Facebook, Zing me và Go.vn)
Tác giả: Hoàng Thị Hải Yến
Năm: 2012
23. Barry Wellman, “Netwwork analysis: Some basic Principle” trong R. Collins (Ed), sociology theory, 1983. San Fansisco: Jossey – Bass. P.156 -157; K. S.Whitneyer. “Two approaches to social structure: exchange theory and network anylysis:. Annual review of sociology”. Vol. 18. 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Netwwork analysis: Some basic Principle” trong R. Collins (Ed), sociology theory, 1983. San Fansisco: Jossey – Bass. P.156 -157; K. S. Whitneyer. "“Two approaches to social structure: exchange theory and network anylysis:. Annual review of sociology
24. Bourdieu, P. (1986). The Forms of Capital. In J. G. Richardson (Ed.), Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education (pp. 241-258). New York: Greenwood Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education
Tác giả: Bourdieu, P
Năm: 1986
25. Coleman, J. S. (1988). Social Capital in the Creation of Human-Capital. American Journal of Sociology, 94, S95-S120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Journal of Sociology, 94
Tác giả: Coleman, J. S
Năm: 1988
26. David Kirkpatrick (2011), Hiệu ứng Facebook và cuộc cách mạng toàn cầu của mạng xã hội, NXB Thời Đại& Alphabooks Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu ứng Facebook và cuộc cách mạng toàn cầu của mạng xã hội
Tác giả: David Kirkpatrick
Nhà XB: NXB Thời Đại& Alphabooks
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w