Lịch sử phát triển của xã hội loài người

22 4.9K 11
Lịch sử phát triển của xã hội loài người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử phát triển của xã hội loài người

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời nói đầu Lịch sử phát triển của hội loài ngời là một quá trình kế tiếp nhau đi từ thấp đến cao,từ cái đơn giản đến phức tạp tạo nên sự vận động và biến đổi không ngừng của các sự vật. Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở của đời sống hội, cũng là cơ sở của các qui luật hội. Chính những quan hệ kinh tế khách quan tất yếu hình thành trong quá trình sản xuất dựa trên những trình độ nhất định của lực lỡng sản xuất là cơ sở nảy sinh các quan hệ khác của đời sỗng hội, và chi phối mọi hoạt động hội của con ngời. Những quan hệ kinh tế đó, trong hội có đối kháng, biểu hiện về cơ cấu đối lập về lợi ích giữa các tập đoàn ngời, các giai cấp trong hội. Sự hoạt động theo đuổi những lợi ích đó thông qua đấu tranh giai cấp trở thành động lực phát triển của hội có giai cấp.Vì vậy trong quá trình phát triển hội thì vai trò của kinh tế sản xuất càng quan trọng. Nó chính là hạt nhân đồng thời là động lực thúc đẩy sự phát triển mọi mặt của đời sống. Cũng chịu sự tác động của qui luật biến đổi mà mỗi loại hình hàng hoá phản ánh trình độ phát triển của mọi mặt đời sống, lịch sử hội. Giữa chúng có cơ sở chung của sự ra đời và tồn tại nhng khác nhau về trình độ. Tuy vậy trong cùng một thời điểm lịch sử hội có thể phát sinh nhiều hình thức phát triển kinh tế do đó để nhìn nhận và đánh giá hình thức nào tối u, phù hợp với từng mỗi cộng đồng thì là một quá trình lâu dài. Và thậm chí trong mỗi hình thức phát triển kinh tế đều sinh ra những mâu thuẫn lẫn nhau tạo nên sự khó khăn trong việc tìm ra một hình thức kinh tế sản xuất chung nhất và có hiệu quả nhất cho hội. Tuy nhiên trong thực tế không phải lúc nào chúng ta cũng đều tìm ra đợc một hình thức kinh tế sản xuất đúng đắn, đặc biệt là khi áp dụng cơ chế hành chính quan liêu bao cấp trớc đây. Chúng ta đã tốn nhiều thời gian, nhiều nhân lực, vật lực và tài lực song lại làm cho nền kinh tế nớc ta ở trong tình trạng trì trệ và khủng hoảng trầm trọng trọng một thời gian dài. Nó đòi hỏi chúng chúng ta phải nhìn thẳng vào sự thật, xác định rỏ nguyên nhân của tình trạng đó từ đó tìm ra một hình thức kinh tế mới phải nh thế nào? Đặc biệt ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của hội thì nền kinh tế sản xuất cũng không nằm ngoài vòng quay đó. Loại hình sản xuất hàng hoá càng trở nên phong phú với nhiều hình thức khác nhau mà 1 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nổi bật lên là nền kinh tế thị trờng. Đây là một loại hình kinh tế khá tối u, mang lại hiệu quả kinh tế rất cao do đó loài ngời đã, đang và sẻ còn sống lâu dài trong nền kinh tế thị trờng. Bên cạnh mặt tích cực chủ yếu, nên kinh tế thị trờng không thể tránh khỏi mặt tiêu cực. Chủ động hạn chế mặt tiêu cực nhất định và phát huy mặt tích cực của kinh tế thị trờng là một tất yếu khách quan. Thực tế hiện nay chúng ta đã và đang phát triển nền kinh tế thị trờng song lại đặt ra những câu hỏi: Nguyên nhân nào lại đa chúng ta phát triển nền kinh tế thị trờng? liệu chúng ta có nên phát triển hình thức kinh tế này không? Liệu có còn một loại hình thức khác tối u hơn nữa không? Và phát triển nó thì nh thế nào để phù hợp với nớc đi theo con con đờng chủ nghĩa hội nh ở nớc ta? Tuy nhiên, đề tài chúng ta đang bàn là đề tài rất rộng lớn và phức tạp, đầy những mối quan hệ vì vậy đòi hỏi phải có sự nghiên cứu công phu, tổng kết thực tiển một cách sâu sắc, nhất là những vấn đề giải pháp cụ thể. Có cái kết luận đợc, có cái cha kết luận đợc, vì thực tiễn còn đang vận động, có việc còn đang trong quá trình vừa làm vừa mò mẫm, rút kinh nghiệm. 2 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nội dung Phần I Phần I : Lý luận quan điểm toàn diện Lý luận quan điểm toàn diện 1) Cơ sở hình thành và phát triển của hội loài ngời nói chung, nền sản xuất hội nói riêng. Ngay những buổi bình minh của hội, loài ngời luôn mơ ớc đến một hội tốt đẹp. ở đó con ngời sống với nhau trong hoà bình. Nhng thực tế thì quá trình vơn lên tới cái hội mơ ớc đó phải trải qua rất nhiều chế độ hội khác nhau. Và chế độ sau kế thừa và phát huy chế độ trớc đồng thời chứa đựng đầy mâu thuẫn, đấu tranh. Chính vì lẽ đó mà Đạo phậi hớng con ngời đến cõi Niết bàn; Đạo Thiên chúa mơ ớc đến chốn thiên đàng nh ng đó chỉ là mơ ớc, chỉ trên tình cảm cho nên sẻ không bao giờ thực hiện đợc. Còn đối với các nhà triết học duy tâm, thậm chí cả những nhà tiên tiến trớc Mác nh các nhà duy vật Anh, Pháp thế kỷ XVII hoặc Hêgen nhà triết học Đức thế kỷ XIX đứng trên lập trờng duy tâm để giải thích sự phát triển của hội loài ngời, từ đó đi đến kết luận sai lầm rằng: Trong giới tự nhiên thì tính qui luật, tính tất nhiên thống trị; trái lại, trong lịch sử hội thì ý chí tự do thống trị; sự thay đổi của ngày đêm, sự thay đổi của bốn mùa; sự biến hoá của khí hậu và những hiện tợng khác không phụ thuộc vào ý trí và ý thức của ngời ta; còn những sự kiện lịch sử thì do hoạt động tự giác và ý chí của ngời ta, tr- ớc hết là của những nhân vật lịch sử, những lãnh tụ, những anh hùng quyết định; ý chí của ngời ta có thể thay đổi tiến trình lịch sử. Đáng lẽ phải lấy sự phát triển của các điều kiện vật chất của hội để giải thích sự tồn tại và phát triển của hội Họ cha hiểu rằng ý muốn của con ngời về kết cấu hội, tính chất hội không phải do t tởng,lí luận mà do chính phơng thức sản xuất quyết định, điều này chỉ đến C.Mác mới đợc phát hiện và phát triển lên. Vậy phơng thức sản xuất là gì ? đó là cách thức mà con ngời làm ra của cải mà trong đó lực lỡng sản xuất đạt đến một trình độ nhất định, thống nhất với các quan hệ sản xuất tơng ứng với nó. Phơng thức sản xuất là hạt nhân đồng thời là động lực thúc đẩy và qui định mọi mặt của đời sống hội. Phơng thức sản xuất thống trị trong mỗi hội nh thế nào 3 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thì tính chất của chế độ hội nh thế ấy, các giai cấp, kết câú giai cấp cũng nh các quan điểm về chính trị, pháp quyền , đạo đức, triết học, ra sao, tất cả đều do phơng thc sản xuất quyết định. Phơng thức sản xuất quyết định sự chuyển biến của hội loài ngời qua các giai đoạn lịch sử. Khi một phơng thức ra đời, thay thế phơng thức sản xuất cũ đã lỗi thời thì mọi mặt đời sống hội cũng có sự thay đổi căn bản về kết cấu kinh tế đến kết cấu giai cấp, từ các quan điểm t tởng hội đến các tổ chức hội . Lịch sử hội loài ngời trớc hết là lịch sử của sản xuất, lịch sử của các phơng thức sản xuất kế tiếp nhau trong quá trình phát triển. Nên cái chìa khoá để nghiên cứu lịch sử hội khhông phải tìm ở trong đầu óc con ngời, trong t tởng và ý niệm hội, mà là ở trong phơng thức sản xuất ở mỗi giai đoạn nhất định của lịch sử, trong chế độ kinh tế hội Tuy vậy khi nói đến phơng thức sản xuất không thể không nói đến hai nhân tố hợp thành nó, đó là lực lỡng sản xuất và quan hệ sản xuất. Chúng là hai mặt của phơng thức sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau mà tác động biện chứnglẫn nhau hình thành qui luật phổ biến của toàn bộ lịch sử loài ngời qui luật về sự phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lỡng sản xuất. Qui luật này vạch rõ tính chất phụ thuộc khách quan của quan hệ sản xuất vào sự phát triển của lực lỡng sản xuất. Đến lợt mình, quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lỡng sản xuất. Lực lỡng sản xuất trở thành nhân tố hoạt động nhất, cách mạng nhất. Còn quan hệ sản xuất là yếu tố tơng đối ổn định, có khuynh hớng lạc hậu hơn so với sự phát triển của lực lỡng sản xuất. Lực lỡng sản xuất là nội dung của phơng thức sản xuất, còn quan hệ sản xuất là hình thức hội của nó. Trong mối quan hệ giữa nội dung và hình thức thì nội dung quyết định hình thức; hình thức phụ thuộc vào nội dung; nội dung thay đổi trớc, sau đó hình thức mới biến đổi theo. Tất nhiên, trong quan hệ với nội dung, hình thức không phải là mặt thụ động, nó cũng tác động trở lại đối với sự phát triển của nội dung. Vì vậy mối quan hệ giữa lực l- ỡng sản xuất với quan hệ sản xuất cũng trên cơ sở đó. Cùng với sự phát triển của lực lỡng sản xuất, quan hệ sản xuất cùng hình thành và biến đổi cho phù hợp với tính chất và trình độ của lực lỡng sản xuất. Sự phù hợp đó là động lực làm cho lực lỡng sản xuất phát triển mạnh mẽ. Nhng, lực lỡng sản xuất luôn phát triển còn quan hệ sản xuất có xu hớng tơng đối ổn định. Khi lực lỡng sản xuất đã phát triển lên một trình độ mới, quan hệ sản xuất không còn phù hợp với nó nữa, trở thành chớng ngại đối với sự phát triển của nó, sẻ nảy sinh mâu thuẫn gay gắt 4 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 giữa hai mặt của phơng thức sản xuất. Sự phát triển khách quan đó tất yếu dẫn đến sự xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ, thay thế bằng một kiể quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ mới của lực lỡng sản xuất, mở đờng cho lực lỡng sản xuất phát triển. Việc xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ, thay thế bằng quan hệ sản xuất mới cũng có nghĩa là sự diệt vong của một phơng thức sản xuất lỗi thời và sự ra đời của một phơng thức mới. Trong hội có giai cấp đối kháng mâu thuẫn giữa lực lỡng sản xuất mới và quan hệ sản xuất lỗi thời là cơ sở khách quan của các cuộc đấu tranh giai cấp, đồng thời cũng là tiền đề tất yếu của các cuộc cách mạng hội. Đặc biệt trong cuộc đấu tranh thì sự lãnh đạo thuộc về giai cấp đại diện cho sự phát triển của lực lỡng sản xuất trong tơng lai. Vì vậy chỉ có phân tích lực lỡng sản xuất mới tìm ra nhân tố lãnh đạo trong cuộc đấu tranh và cũng chính sự phát triển cha đầy đủ của nó đã sinh ra sự phân chia giai cấp. Do đó xét đến cùng , lực lỡng sản xuất quyết định quá trình vận động và phát triển của hội loài ngời và cũng chính sự phát triển cha đầy đủ của lực lỡng sản xuất đã tạo ra chế độ t hữu đó là nguồn gốc hình thành nên hội có giai cấp. Vì vậy muốn xoá bỏ giai cấp thì phải xoá bỏ chế độ t hữu chỉ bằng cách duy nhất phát triển lực lỡng sản xuất lên hội hoá cao. Phải thấy rằng sự phát triển của lực lỡng đợc thông qua ở mỗi một hình thái kinh tế khác nhau trong một thời kì khác nhau. Vậy hình thái kinh tế là gì? là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ hội ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, với những quan hệ sản xuất của nó thích ứng với lực lỡng sản xuất ở một trình độ nhất định và với một kiến trúc thợng tầng đợc xây dựng lên trên những quan hệ sản xuất đó. hội không phải là tổng số những hiện tợng, sự kiện rời rạc, những cá nhân riêng lẽ. hội là một chỉnh thể toàn vẹn có cơ cấu phức tạp, trong đó có những mặt cơ bản nhất là lực lỡng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thợng tầng. Mỗi một mặt có vai trò nhất định và tác động đến các mặt khác tạo nên sự vận động của cơ chế hội. Chính tính toàn vẹn đó đợc phản ánh bằng khái niệm hình thái kinh tế hội trong đó lực l- ỡng sản xuất là nền tảng vật chất-kĩ thuật của mỗi hình thái kinh tế hội. Quan hệ sản xuất, đó là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt hội cụ thể này với hội cụ thể khác, đồng thời tiêu biểu cho một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử. Nh vậy trong các quy luật khách quan chi phối sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế hội thì quy 5 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lỡng sản xuất có vai trò quyết định nhất. Chính quy luật này còn tạo nên sự thay đổi về kiến trúc thợng tầng, và do đó hình thái kinh tế hội cũ đợc thay thế bằng hình thái mới cao hơn, tiến bộ hơn và nó diễn ra theo các quy luật khách quan chứ không phải theo muốn chủ quan của con ng- ời. Theo V.I Lê nin: Chỉ có đem quy những quan hệ hội vào những quan hệ sản xuất, và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lợng sản xuất thì ngời ta mới có đợc một cơ sở vững chắc để quan niện sự phát triển của nhữnh hình thái hội là một quá trình lịch sử tự nhiên.(*) Nghiên cứu con đờng tổng quát của sự phát triển hình thái kinh tế hội ta thấy đợc tính lôgic của lịch sử từ đó vạch ra con đờng tổng quát của sự phát triển hội trong lịch sử. Nhận thấy tính tất yếu của con đ- ờng đi lên hội chủ nghĩa nói chung và Việt Nam nói riêng. Đồng thời từ đó đòi hỏi phải có một hình thái hội nh thế nào? một nền kinh tế nh thế nào mà ở đó có sự phù hợp khuynh hớng lịch sử, phù hợp với quy luật giữa lực lỡng sản xuất với quan hệ sản xuất 2) Mối quan hệ biện chứng giữa định hớng hội chủ nghĩa và nền kinh tế thị trờng Trong dòng chảy của lịch sử thì luôn chứa đựng quá trình thay thế giữa thời đại lịch sử này với thời đại lịch sử kia. Đó chính là tiến bộ hội hay nói cách khác đó là quá trình vận động tiến lên chứ không thụt lùi của hội để tiến tới một hệ thống toàn vẹn và hoàn chỉnh. C.Mác nhấn mạnh: Không nên hiểu khái niệm tiến bộ hội với một sự trừu t- ởng hoá tầm thờng(**). Nên sự tiến bộ hội trong một thời kì lịch sử nhất định sẻ trở thành thoái bộ trong thời kì khác để phù hợp với sự vận động và phát triểnmối quan hệ giữa lực lỡng sản xuất và quan hệ sản xuất hay là phù hợp với phơng thức sản xuất. Chính vì lẽ đó quy luật vận động và phát triển của hội dự báo về sự ra đời của hình thái kinh tế cao hơn, hình thái cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa hội. Và sự phát triển của chủ nghĩa hội , xét đến cùng, là do sự phát triển của lực lỡng sản xuất quyết định. Bởi vì, trong sự thống nhất giữa lực lỡng sản xuất và quan hệ sản xuất thì lực lỡng sản xuất là yếu tố động nhất, yếu tố không ngừng phát triển của phơng thức sản xuất và của toàn bộ quá trình lịch sử hội. Nhng, khi đánh giá sự tiến bộ hay lạc hậu của một chế độ hội, không thể chỉ dựa vào nhịp độ phát triển của lực lỡng sản xuất một cách biệt lập với quan hệ sản xuất, vì cái bảo đảm cho sự 6 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 phát triển của lực lỡng sản xuất là quan hệ sản xuất. Sự phát triển của lực lỡng sản xuất phải thông qua quan hệ sản xuất và các quan hệ hội khác mới phát huy đợc ảnh hởng đến các hiện tợng hội khác. Quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lỡng sản xuất mở ra khả năng cho sự phát triển của lực lỡng sản xuất, cho sự phát triển của ngời lao động lực lỡng sản xuất quan trọng nhất, giá trị cao nhất trong tất cả các giá trị cao nhất của thế giới. Quan hệ sản xuất mới là cơ sở để hình thành nên tất cả các mối quan hệ hội mới không xa rời định hớng hội chủ nghĩa. Kế thừa những thành tựu tiến bộ đã đạt đợc của chủ nghĩa t bản, chính chủ nghĩa hội sẽ thủ tiêu những mâu thuẫn đối kháng, khắc phục những nghịch lý trong hội t bản, chủ nghĩa hội sẻ tạo ra một kiểu tiến bộ khác về chất, trong đó sự tiến bộ đạt đợc không mang những hình thức đối kháng. Tiến bộ trong chế độ hội chủ nghĩa là kiểu tiến bộ mang hình thức dân chủ và bình đẳng, là sản phẩm hoạt động tự giác của quảng đại quần chúng nhân dân. Tiến bộ hội chủ nghĩa là tiền đề của loài ngời tiến lên một nền văn minh toàn diện với sự phát triển toàn diện của con ngời nền văn minh cộng sản chủ nghĩa. Với mục tiêu đi lên theo con đờng chủ nghĩa hội, Đảng cộng sản Việt Nam đã đa ra đờng lối đổi mới của đất nớc. Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu hội chủ nghĩa mà là nhận thức cho đúng mục tiêu và con đờng tiến lên hội chủ nghĩa ở nớc ta. Đó chính là sự định hớng của một hộisự hùng mạnh cuả nó nhờ vào sự giàu mạnh và hạnh phúc của nhân dân. hội không có chế độ ngời bóc lột ngời, dựa trên cơ sở: Nhân dân lao động làm chủ, con ngời đợc giải phóng khỏi áp bức bóc lột, bất công, làm theo năng lực hởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân(1). hội có nền kinh tế phát triển cao trên cơ sở khoa học, công nghệ và lực l- ỡng sản xuất hiện đại. Định hớng hội chủ nghĩa nêu trên không chỉ phản ánh nguyện vọng và lí tởng của Đảng của Nhà nớc của nhân dân ta mà còn phản ánh xu thế phát triển khách quan của thời đại cũng nh quy luật tiến hoá của lịch sử. Tuy hiện nay tình hình thế giới đã và đang biến đổi phức tạp. Trong nhiều thập kỉ qua, các nớc t bản chủ nghĩa đã lợi dụng thành quả kĩ thuật cũng nh để thích nghi nên đã đa lại sự tăng trởng cao và có sự cải thiện nhất định về mặt hội. Song điều đó cũng cho thấy những tiền đề 7 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 về kinh tế và hội cho một hội tơng lai đang đợc chuẩn bị ngay trong lòng t bản chủ nghĩa. Theo qui luật tiến hoá và lí luận hình thái kinh tế hội của CMác thì sớm hay muộn chủ nghĩa t bản cũng phải nhờng chổ cho một hội văn minh hơn, đó là chủ nghĩa hội. Đúng nh văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII, Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: Lịch sử thế giới đang trải qua những bớc quanh co song loài ngời cuối cùng nhất định sẻ tiến tới chủ nghĩa hội. Đó là quy luật tiến hoá của lịch sử(2). Vì vậy trớc hết phải hiểu rằng mức độ thực hiện những đặc trng của chủ nghĩa hội không thể áp đặt theo ý muốn chủ quan mà phải căn cứ vào trình độ thực tế của lực lỡng sản xuất và năng suất lao động trong từng thời kì lịch sử cụ thể. Nghĩalà: chỉ cóthể thực hiện từng bớc những đặc tr- ng của chủ nghĩa hội. Với ý nghĩa trên, định hớng hội chủ nghĩa chính là quay về với luận điểm sau của Lê-nin: danh từ nớc cộng hoà xô viết hội chủ nghĩa có nghĩa là chính quyền xô viết thực hiện bớc chuyển lên chủ nghĩa hội, chứ hoàn toàn không có nghĩa là đã thừa nhận chế độ kinh tế mới là chế độ hội chủ nghĩa(3). Bởi vậy, quá trình hớng hội chủ nghĩa trên đất nớc ta là quá trình xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa hội cốt lõi của quá trình hội hoá sản xuất trong thực tế. Đây là điều kiện tối cần thiết, thiếu nó chủ nghĩa hội chỉ là không tởng. Vì vậy hội chủ nghĩa Việt Nam nhất thiết phải có cơ sở hạ tầng kinh tế của mình là những quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa mà trớc hết cần phải có một cơ sở vật chất, kĩ thuật hiện đại tiếp cận với nền văn minh thế giới. Hay nói cụ thể hơn chúng ta cần chỉ sang nền kinh tế thị trờng nhng phải theo định hớng hội chủ nghĩa tức là phát triển nền kinh tế thị trờng ở nớc ta luôn đợc tiến hành đồng thời với việc không ngừng đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lí kinh tế nhằm đảm bảo cho sự phát triển đó không xa rời định hớng hội chủ nghĩa. Song chúng ta đang đứng trớc một mâu thuẫn: quá độ lên chủ nghĩa hội lại thực hiện sự phát triển cả thành phần kinh tế t bản chủ nghĩa; phát triển thành phần kinh tế t bản chủ nghĩa nhng lại không theo con đ- ờng t bản chủ nghĩa. Đó là cái thực tế, cái thực tế bớng bỉnh mà sự không hiểu biết về nó đã khiến chúng ta mắc sai lầm trong thực tiển ở một số thời kì và trong một số lĩnh vực. Thực tế là nền kinh tế nớc ta chứa đựng trong mình hai khả năng phát triển, hai xu hớng vận động. Một mặt xu hớng phát triển vốn có của nền sản xuất nhỏ là tự phát đi lên 8 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 chủ nghĩa t bản. Mặt khác trong thời đại ngày nay, có khả năng chủ động và tự giác sử dụng thành phần kinh tế t bản chủ nghĩa làm khâu trung gian để đa nền sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa hội. ở nớc ta khả năng thứ hai là thực tế bởi vì chúng ta chủ động sử dụng các thành tựu của nền kinh tế t bản chính là thực hiện xu hớng khách quan của sự phát triển để đa đất nớc ta vợt qua trình trạng kinh tế nghèo nàn lạc hậu. Tuy vậy những mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn của con đờng đi lên chủ nghĩa hội sinh ra từ thực trạng kinh tế-xã hội hiện có, đòi hỏi chúng ta phải phát hiện và giải quyết. Chúng ta phải xoá bỏ, nhng lại phải xuất phát từ thực trạng kinh tế thấp kém đó mà cải biến nó, chứ không thể xem nó nh cái đối lập tạo thành mâu thuẫn với tính cách là nguồn gốc hay động lực của sự phát triển. Sẻ không biện chứng nếu nghĩ rằng có thể xoá bỏ hoàn toàn xu hớng tự phát trong sự phát triển t bản chủ nghĩa. Không thể sợ vì những hậu quả tiêu cực do tính tự phát gây ra mà lại không sử dụng hoặc ngăn cấm sự phát triển thành phần kinh tế t bản chủ nghĩa. Chỉ có phát triển nền kinh tế thị trờng nói chung và thành phần kinh tế t bản nói riêng thì mơí thúc đẩy phát triển lực lợng sản xuất thông qua sự phát triển hớng công nghiệp hoá nên nó dẫn tới lực lợng sản xuất phát triển toàn diện. Đó là con đờng đi lên một hội cộng sản mà chúng ta hằng mơ ớc. Đúng là hiện nay các thành phần kinh tế của ta đang vận động theo cơ chế thị trờng, nhng thị trờng này không phải là thị trờng hoàn toàn tự do mà là thị trờng có sự điều tiết, quản lý của Nhà nớc theo định hớng hội chủ nghĩa. Nhà nớc không can thiểptực tiếp vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế bằng các biện phát hành chính mà quản lý thị trờng bằng pháp luật, bằng cơ chế chính sách và các đòn bẩy kinh tếvà bằng lực lỡng vật chất của khu vực kinh tế nhà nóc để phát triển sản xuất, đáp ứng các nhu cầu đời sống hội, phân phối và phân phối lại một cách hợp thu nhập quốc dân. Vì vậy chúng ta không nên đồng nhất kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa với kinh tế thị trờng theo định hớng hội chủ nghĩa bởi vì ở nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa chỉ nhấn mạnh một chiều về hiệu quả kinh tế, về tự do không giới hạn trong kinh doanh; coi đó là nguyên tắc cơ bản của cuộc sống. Kết quả là họ khuyến khích con ngời chỉ biêt say mê làm giàu, trở nên ích kỉ đối với đồng loại, không hề quan tâm gì đến những vấn đề hội của thế giới hiện đại: bóc lột, đói nghèo, tha hoá, bạo lực, suy đồi đạo đức, ô nhiễm môi trờng sống Còn nền kinh tế thị tr ờng theo 9 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 định hớng hội chủ nghĩa chính là phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nâng cao hiệu quả kinh tế hội, cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện một cách có hiệu quả các chính sách hội và công bằng hội. 10 10 [...]... kinh tế hội cũ lên hình thái kinh tế hội cao hơn ở đây lý luận mác xít về hình thái kinh tế hội là cơ sở phơng pháp luận đặc biệt quan trọng để tiếp cận toàn cầu hoá; Quá trình toàn cầu hoá đang thể hiện rất rõ phép biện chứng của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, của kinh tế chính trị, kinh tế văn hoá hội Toàn cầu hoá là sản phẩm của sự phát triển của lịch sử, nhng xu thế phát triển. .. ra động lực phát triển cho hội nói chung và từng vấn đề hội nói riêng mà trong đó không thể không nói đến là hình thái kinh tế hội Chính sự phát triển qua các hình thái kinh tế hội khác nhau mà con ngời từng bớc tiến lên cái cao hơn (từ cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa) Sự ra đời và phát triển của hình thái kinh tế hội nào đến một... và phát triển, thay thế nhau của các hình thức kinh tế hội đều do tác dụng của các quy luật khách quan mà đặc biệt là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất Đây là quy luật cơ bản và cũng là điều kiện tiền đề thúc đẩy sự phát triển của các hình thái kinh tế hội và nền sản xuất hội Một hình thái kinh tế hội không bao giờ mất đi khi sức sản xuất của. .. tế thị trờng theo định hớng hội chủ nghĩa ở Việt Nam 1) Thực trạng của nền kinh tế Việt Nam khi chuyển sang kinh tế thị trờng theo định hớng hội chủ nghĩa: Khi chuyển sang kinh tế thị trờng, chúng ta đứng trớc một tình trạng là: Đất nớc đã và đang từng bớc quá độ lên CNXH từ một hội vốn là thuộc địa nửa phong kiến với trình độ phát triển của lực lỡng sản xuất hội rất thấp Đất nớc lại trải... t vốn theo mục tiêu phát triển - Bồi dỡng và đào tạo cán bộ quản lí kinh doanh theo yêu cầu của kinh tế thị trờng Đây là nhân tố, động lực phát triển kinh tế - hội do đó cần phải chú trọng hơn ở kinh tế nông thôn và miền núi - Tăng cờng vai trò quản lí của Nhà nớc nhằm phát huy những u thế và khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trờng Ba là: Giai đoạn hình thành và phát triển kinh tế thị trờng... tố tác động đến sự hình thành và phát triển của toàn cầu hoá thì trớc hết bắt nguồn từ sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất, từ tính chất hội hoá của lực lợng sản xuất trên phạm vi quốc gia, quốc tế đã thúc đẩy phân công lao động quốc tế ngày càng sâu rộng, phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế và đầu tNgoài ra còn chịu sự tác động trực tiếp rất mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công... đợc, còn trong hội chủ nghĩa mâu thuẫn đó đợc quần chúng nhân dân tự giác và vận dụng quy luật khách quan để chủ động giải quyết, tạo điều kiện cho lực lợng sản xuất không ngừng phát triển Song để thực hiện đợc những vấn đề đó thì chủ nghĩa hội ở nớc ta phải đổi mới, đổi mới để phát triển, đổi mới để gắn liền độc lập dân tộc với chủ nghĩa hội nhng đổi mới phải giữ vững định hớng hội chủ nghĩa... thức kinh tế hội tơng lai mà ở đó còn thể hiện cáI cao hơn của hình thức kinh tế hội ngày nay Đó là nền kinh tế tri thức Tóm lại, sự lựa chọn của Đảng và Nhà nớc về việc phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng hội chủ nghĩa đó là một sự vận dụng sáng suốt, một sự kết hợp mang tính logic nhằm vào công cuộc xây dựng đất nớc nói riêng và lực lợng sản xuất nói chung Chính sự phát triển nền... tăng trởng và phát triển bảo đảm sự ổn định về mặt chính trị hội Cần bảo đảm sự phát triển tăng trởng đồng bộ, cân đối trong chuyển dịch cơ cấu từ đó giai phóng sức sản xuất hội, khai thác hiệu quả tiềm năng và thúc đẩy kĩ thuật - Chủ động tạo điều kiện cần thiết để xây dựng đồng bộ các yếu tố cuả thị trờng, phát huy những u thế và động lực của thị tròng đồng thời hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế... trong điều kiện lịch sử cụ thể của đất nớc ta và thời đại của chúnh ta Tiếp theo bớc Ngời chúng ta phải làm cho đất nớc ta phát triển, kết hợp đợc dân giàu, nớc mạnh với hội công bằng và văn minh 21 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 TàI liệu tham khảo 1) 2) 3) 4) 5) 6) Bài giảng Triết học Tạp chí cộng sản Thời báo kinh tế phát triển Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc . cấp, từ các quan điểm t tởng xã hội đến các tổ chức xã hội . Lịch sử xã hội loài ngời trớc hết là lịch sử của sản xuất, lịch sử của các phơng thức sản xuất. sở hình thành và phát triển của xã hội loài ngời nói chung, nền sản xuất xã hội nói riêng. Ngay những buổi bình minh của xã hội, loài ngời luôn

Ngày đăng: 09/04/2013, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan