Chính sách phát triển nông nghiệp Malaysia và bài học đối với Việt Nam
Trang 1Lời mở đầu
1.1 tính tất yếu của đề tài
Malaysia có tên gọi là Liên bang Malaysia Đợc thành lập ngày 31/8/1957.Malaysia nằm trong khu vực Đông Nam á Đất nớc này có truyền thống từ rấtlâu đời, từ vài nghìn năm trớc đã có các bộ lạc sinh sống trên bán đảo ởMalaysia Cho đến đầu Công nguyên, ở bắc bán đảo Malaysia đã có các nhà n-
ớc đầu tiên, và các bang chịu sự thống trị của triều đại Sri Vijayan Cuối thế kỉ
13, đế chế này bị tan rã, bán đảo Malaysia chịu sự thống trị bởi triều đại JavaMajapahit Cho đến năm 1511 thì Malaysia chịu sự thống trị của Bồ Đầu Nha,
và sau đó vào các năm 1641 và năm 1786 là sự thay nhau thống trị của nớc HàLan và Anh
Malaysia là 1 quốc gia đa sắc tộc nên quốc gia này có một cộng đồng gồm
ng-ời Malay, ngng-ời Trung Quốc, ngng-ời ấn Độ, ngời châu Âu và các nhóm ngời kháccùng làm việc và sinh sống Ngời Malay gồm có ngời Mã Lai và ngời thổ dânSea Dayks, Land Dayks, Kadazans, Kenyahs, Melanaus và ngời Muruts Một
đặc điểm của Malaysia là dân số tại đây phân bố không đều Dân c tập trung ởcác vùng ven biển và có điều kiện phát triển Nh là 81% dân số sống ở bán đảoMalacca trong khi bán đảo này chỉ chiếm 40% diện tích của cả nớc
Malaysia có 13 bang, trong đó có 9 bang là công quốc: đứng đầu các công quốc
là các tiểu vơng, theo tục lệ cha truyền con nối Tại hội đồng dân chủ, các giáochủ và các tiểu vơng bầu ra quân vơng tức là vua hợp hiến và cùng 1 phó vơng,nếu vua hợp hiến không nhận chức thì phó vơng sẽ làm thay vua Quốc kìMalaysia có 14 dải ngang, cùng cỡ, màu đỏ và trắng Tợng trng cho 13 bang và
địa phận bang Trên quốc kì có biểu tợng của hồi giáo nh là: nửa vầng trăng vàngôi sao có 14 tia sáng bằng số bang và phần đất liền bang Trên quốc huyMalaysia có hình 2 con hổ, mỗi con hổ đứng 1 chân trên tấm băng khẩu hiệu
“đoàn kết sức mạnh”
Ngoài các đặc điểm trên` Malaysia còn có nhiều đặc điểm chung với nớc ta
Nh có nền văn hiến lâu dài, và có nền văn hoá lâu đời, đậm nét dân tộc Khôngnhững thế mà còn nhiều đặc điểm về khí hậu,cũng có khí hậu gió mùa, cùngnằm trong khu vực đã làm cho nền nông nghiệp của Malaysia và Việt nam cónhiều điểm chung Cả hai nớc có nhiều sản phẩm nông nghiệp giống nhau Để
Trang 2hiểu rõ thêm về nông nghiệp của Malaysia và các chính sách phát triển nôngnghiệp của Malaysia Chính vì thế mà nhóm em đã nhận làm đề tài “Chính sách phát triển nông nghiệp Malaysia ” để có một cách nhìn tổng thể của
1.3 kết cấu bài
Bài làm của nhóm em gồm có 3 phần chính
• Phần 1: vài nét chung về Malaysia
• Phần 2: các chính sách phát triển nông nghiệp qua các thời kì
• Phần3: bài học đối với Việt Nam
Trong quá trình thực hiện bài báo cáo nhóm em đã nhận đợc nhiều
sự chỉ bảo của Thầy Em xin cảm ơn Thầy.
Trang 3Ngôn ngữ chính: Tiếng Malay
Đơn vị tiền tệ: Đồng Ringgit (MYR)
Nhà lãnh đạo Kinh tế hiện nay: Thủ tướng Abdullah Ahmad Badawi
1.2 Sơ lược về lịch sử, chính trị, xã hội
• Năm 1941, Nhật chiếm bán đảo Mã Lai
• Năm 1946, Nhật đầu hàng Cũng trong năm 1946, Liên hiệp Malaysiađược thành lập, bao gồm: tất cả các tiểu vương quốc trước kia nằmdưới sự bảo hộ của Anh
• Năm 1948, Anh buộc phải ký Hiệp ước thành lập Liên bang Malaysia,công nhận chủ quyền của các tiểu vương quốc trừ Penang và Malaca
Trang 4• Năm 1956, Hội nghị London quyết định trao trả độc lập cho Liên bangMalaysia
• Ngày 31/8/1957, Liên bang Malaysia tuyên bố độc lập, đi theo chế độquân chủ lập hiến
• Ngày 16/9/1963, bang tự trị Singapore gia nhập Liên bang Malaysia
• Năm 1965, quan hệ giữa Chính phủ Liên bang với bang tự trịSingapore trở nên căng thẳng
• Ngày 9/8/1965, Singapore tách khỏi Liên bang Malaysia, tuyên bốthành lập nước Cộng hòa Singapore
• Hiện nay, Malaysia theo chính thể Liên bang, gồm 13 tiểu bang và 3vùng lãnh thổ tự trị
1.2.2.Xã hội:
• Malaysia là quốc gia đa tôn giáo, đa dân tộc với tỷ lệ lớn dân số theođạo Hồi Các dân tộc Malay chiếm khoảng 60% dân số Malaysia.Người Trung Quốc chiếm khoảng 26%, còn lại là người Ấn Độ vànhững bộ lạc bản xứ Các cộng động cùng tồn tại khá hòa đồng mặc dù
ở nước này thỉnh thoảng vẫn xảy ra tình trạng xung đột sắc tộc
• Mặc dù người Malay được hưởng nhiều chính sách ưu đãi hơn tronglĩnh vực thương mại, giáo dục, ngành dân sự nhưng người Malay gốcTrung Quốc vẫn tiếp tục nắm quyền kiểm soát kinh tế đồng thời là cộngđồng thịnh vượng nhất Malaysia Người Malaysia nắm quyền lực chínhtrị Cộng đồng người Ấn Độ là những cư dân nghèo khổ nhất hiện naytại Malaysia
• Malaysia hiện tại đang đứng trước nhiều thách thức nghiêm trọng trongviệc duy trì ổn định chính trị, giải quyết những khó khăn do tôn giáogây ra, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo bảo tồn những khu rừng cógiá trị
1.3 Vài nét về nền kinh tế Malaysia
Trang 5• Sau khi tuyên bố độc lập năm 1957, Malaysia còn là một nước nôngnghiệp nghèo nàn và lạc hậu
• Từ năm 1970 - 1990, Chính phủ Malaysia thực hiện chính sách kinh tếmới với mục tiêu xóa đói và cơ cấu lại nền kinh tế nước nhà Trong giaiđoạn này, Nhà nước đóng vai trò then chốt trong phát triển kinh tế
• Từ 1983, Chính phủ Malaysia đưa ra chính sách tự do hoá kinh tế, nớilỏng luật lệ và cải tiến chính sách về đầu tư; khuyến khích tư nhân thamgia phát triển kinh tế; chủ trương quản lý chặt chẽ hoạt động chi tiêucủa khu vực kinh tế nhà nước; đồng thời chủ trương tư nhân hoá cáchoạt động kinh doanh và các công ty quốc doanh
• Đến cuối thập kỷ 80, Malaysia chuyển dần sang nền kinh tế trong đókhu vực tư nhân nắm vai trò quan trọng
• Kế hoạch 5 năm lần thứ 7 (1996 - 2000) và lần thứ 8 (2001-2005) bắtđầu được thực hiện trong khuôn khổ kế hoạch dài hạn 30 năm (1990-2020) gọi là "Chương trình phát triển mới" hay "Tầm nhìn 2020" vớimục tiêu đưa Malaysia trở thành quốc gia phát triển vào năm 2020
• Năm 1997 - 1998, kinh tế Malaysia lâm vào tình trạng khủng hoảngkhá trầm trọng: năm 1998, GDP là -6,7%, đồng Ringgit mất giá tới65%
• Nhờ những biện pháp khắc phục khủng hoảng đúng đắn trong đó cóviệc ấn định tỷ giá và kiểm soát vốn, nền kinh tế Malaysia từ đầu năm
1999 đã phục hồi khá nhanh: tăng trưởng GDP năm 1999 đạt 5,8%;năm 2000 đạt 8,5%, năm 2001 đạt 2,4% (do tình hình kinh tế toàn cầugiảm sút)
• Tuy nhiên, từ năm 2002 kinh tế Malaysia từng bước phục hồi với mức
tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2002 là 4,2%, năm 2003 đạt 5,2%, năm
2004 là 7,1% và năm 2005 là 5,3%
Như vậy kinh tế Malaysia đã có những bước chuyển mình lớn trong lịch sử
Từ một nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp trong thập niên 60 củathế kỷ XX, ngày nay Malaysia là một nền kinh tế hướng ra xuất khẩu với các
Trang 6ngành chủ đạo là công nghệ cao, các ngành thâm dụng vốn và tri thức Điềunày được thể hiện qua những chỉ tiêu cơ bản của kinh tế Malaysia.
GDP: 65,3 tỷ USD (2004) Năm 2005 tăng lên đến 122 tỷ USD nhờ giá dầutăng Năm 2004, tốc độ tăng trưởng đạt 7,1%, cao nhất kể từ năm 2000 nhờnhu cầu tiêu dùng trong nước và nước ngoài tăng Thâm hụt ngân sách giảmcòn 4,3% GDP năm 2004 (trong khi năm 2003 là 5,3%) thấp hơn so với con
số dự kiến là 4,5% Năm 2005, tốc độ tăng trưởng đạt 5,3% Chính phủMalaysia tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bằng những chính sách cảithiện môi trường kinh doanh
Xuất khẩu: 126,3 tỷ USD (năm 2004), 141,1 tỷ USD (năm 2005), chủ yếu là
hàng hóa chế tạo (điện tử, nhựa và hóa chất, sản phẩm gỗ, sắt thép, dầu mỏ).Xuất khẩu chủ yếu sang các thị trường: Hoa Kỳ (chiếm 19,8%), Singapore(15,6%), Trung Quốc (11,5%), Nhật Bản (8,4%), Thái Lan (4,6%), HồngKo6ng của Trung Quốc (4,2%) (năm 2005)
Nhập khẩu: 105,2 USD (năm 2004), 118,7% (năm 2005), chủ yếu là hàng hóa
dùng phục vụ chế tạo tại chỗ (van và đèn điện tử, các nguyên liệu côngnghiệp cơ bản và trung gian, linh kiện, phụ kiện cho thiêt bị vận tải) Nhậpkhẩu chủ yếu từ các thị trường: Singapore (27,9%), Nhật Bản (11,6%), TrungQuốc (9,7%), Hoa Kỳ (9,6%), Thái Lan (5,2%), Hàn Quốc (4,2%) (năm2005)
Việc làm: Điều kiện thị trường lao động năm 2004 có nhiều ưu đãi với tỷ lệ
thất nghiệp giảm nhẹ còn 3,5% Năm 2005, tỷ lệ thất nghiệp duy trì ở mức
3,6% Hoạt động kinh tế trong nước năng động tiếp tục tạo ra nhiều việc làmtrong khi năng suất lao động trong ngành chế tạo tăng 15,6%
Lạm phát: Lạm phát tiếp tục thấp mặc dù chỉ số giá tiêu dùng tăng nhẹ từ
1,2% (2003) lên 1,4% (2004) do giá hàng hóa, thuốc lá, đồ uống và giá xăngdầu được điều chỉnh Tuy vậy, chỉ số giá tiêu dùng vẫn kiểm soát được nhờ
Trang 7điều kiện thị trường lao động tốt, làm thúc đẩy tăng năng suất lao động và mở
rộng năng lực sản xuất
Cán cân thanh toán: Khu vực kinh tế nước ngoài tiếp tục tăng trưởng, thể hiện
trong việc dự trữ trong nước tăng trong khi nợ nước ngoài vẫn kiểm soátđược Dự trữ ngoại tệ đạt mức kỷ lục 253,5 tỷ ringgit (tương đương 66,7 tỷUSD) vào cuối năm 2004 Mức dự trữ ngoại tệ lại tiếp tục tăng lên 280,2 tỷringgit vào cuối tháng 4 năm 2005
Nợ nước ngoài: Cuối năm 2004, nợ nước ngoài tăng chậm lên đến 197,3 tỷ
ringgit, tương đương 51,9 tỷ USD ((2003: 49,1 tỷ USD), do khu vực ngânhàng vay ngắn hạn cao hơn Tỷ lệ nợ ngắn hạn trong tổng nợ còn thấp ở mức21,8% Với chính sách quản lý nợ cẩn trọng, tỷ lệ nợ nước ngoài trên tổng thunhập quốc dân của Malaysia chỉ còn 46,6% (năm 2003 là 50,2%)
Tỷ giá hối đoái: Từ tháng 9-1998, đồng ringgit Malaysia đã được xác định tỷ
giá chuyển đổi cố định với đồng USD là 3,8 ringgit/1USD Việc điều chỉnh tỷgiá neo vào một đồng tiền khác tiếp tục đem lại lợi ích cho kinh tế Malaysianhờ tạo được tính khả báo và ổn định cho thương mại và đầu tư nước ngoài
Chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ vĩ mô năm 2004 tập trung vào việc duy
trì sự ổn định và cải thiện khả năng đón nhận rủi ro của nền kinh tế Trong khichính phủ tiếp tục củng cố tình hình tài chính, chính sách tiền tệ vẫn hỗ trợhoạt động kinh tế trong nước và tăng trưởng Hiệu quả và tác dụng của việcthi hành chính sách tiền tệ được cải thiện hơn nữa khi Ngân hàng Trung ươngđưa ra khuôn khổ tỷ lệ lãi suất mới vào tháng 4 năm 2004
Cải cách cơ cấu: Trong 40 năm qua cơ cấu kinh tế Malaysia đã chuyển đổi
một cách mạnh mẽ Trong đó, việc củng cố hệ thống tài chính có bước tiếnđáng kể Danaharta - Công ty Quản lý tài sản Quốc gia - đã phát huy vai tròcủa mình trong việc thực hiện tái cơ cấu khu vực tài chính sau giai đoạnkhủng hoảng tài chính khu vực Kế hoạch Quy hoạch Khu vực Tài chính
Trang 8(FSMP - 2001) và Quy hoạch Thị trường vốn (CMP - 2004) đã tạo điều kiệnhơn cho các thể chế tài chính nước ngoài đồng thời tăng khả năng thanhkhoản và hiệu quả sử dụng đồng vốn.
Trang 9Chương 2
Các chính sách phát triển nông nghiệp của Malaysia
2.1 khái quát về nông nghiệp Malaysia
• Điều kiện tự nhiên và đặc điểm địa hình đã mang lại lợi thế rất lớn chophát triển nông nghiệp ở Malaysia Thời thuộc địa, Malaysia là vùngđất hứa về khoáng sản và nông sản phẩm, trở thành trọng tâm khai thác
và bóc lột của chủ nghĩa thực dân
• Trong thời kì công nghiệp hóa Malaysia là nước điển hình có ngànhnông nghiệp đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế và giải quyếtcác vấn đề xã hội Một mặt, nó đáp ứng nhu cầu công ăn việc làm chođại bộ phận dân lao động Malaysia Năm 1960, có tới 67,6% dân sốMalaysia sống bằng nghề nông Cho đến cuối thập kỉ 90, 1,8 triệu laođộng ( chiếm 20% lực lượng lao động Malaysia) vẫn phụ thuộc vàonông nghiệp Mặt khác, nó đóng vai trò cung cấp lương thực, thựcphẩm và trở thành ngành mũi nhọn cung cấp nguyên liệu thô cho ngànhcông nghiệp chế biến, phục vụ mục tiêu xuất khẩu Hơn thế nữa, nhờphát triển nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngành nông nghiệp còngóp phần tạo nên sự đồng nhất quốc gia, giải quyết vấn đề nghèo khổ
và bất bình đẳng xã hội Dân số nông thôn dưới mức nghèo khổ đãgiảm từ 58,7%(1970) xuống 21,8% vào năm 1990
• Cũng giống như các nước Đông Nam Á khác, ngành nông nghiệpMalaysia chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Chất đất ởMalaysia rất phù hợp cho việc trồng cây cao su, cọ lấy dầu, dừa, dứa vàlúa gạo Ngành nông nghiệp được chia thành hai nhóm ngành nhỏ: a)nông nghiệp sản xuất hàng hóa phục vụ xuất khẩu ( cao su, dầu cọ, cô
ca, gỗ…) và b) nông nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong nước ( lúa
Trang 10gạo và các sản phẩm nông nghiệp khác) Cả hai nhóm ngành này đềutồn tại song song Sang thập kỉ 80 và 90 đóng góp của ngành nôngnghiệp trong cơ cấu GDP tiếp tục giảm ( 23,5% GDP vào năm 1980;13,5% vào năm 1995) thay vào đó là sự lớn mạnh của ngành côngnghiệp chế tạo Tuy nhiên tính theo giá trị tuyệt đối ngành nông nghiệpnăm 1990 đạt 15,472 tỷ USD gấp 1,5 lần năm 1980
2.1 Giai đoạn 1957-1970
2.1.1 bối cảnh của thời kì
thời kì này là thời kì mà chính phủ Malaysia mới dành được độp lập, sau hơn
4 thế kì bị các nước phương Tây chiếm làm thuộc địa Đất nước Malaysia hầunhư là đi lên từ “hai bàn tay trắng”, ngoài ra thì còn xót lại các đồn điền câycông nghiệp như là cao su, coke,cọ dừa của chế độ áp bức Đây chính là công
cụ để chính phủ Malaysia quyết định đưa nền kinh tế đi lên
2.1.2 c¸c chÝnh s¸ch
• Trong thập niên 50, Chính phủ Malaysia đã lựa chọn con đường khácvới các nước trong khu vực ( thời gian này các nước nghèo và các nướcmới giành độc lập coi nông nghiệp là một trở ngại cho sự phát triểnkinh tế và sự độc lập của mỗi quốc gia nên nhiều nước đi vào phát triểncông nghiệp) nhưng Malaysia không vội vàng công nghiệp hóa mà chútrọng phát triển nông nghiệp
Do điều kiện đất đai Malaysia không lấy cây lúa làm trọng tâm mà phát triểncác cây công nghiệp dài ngày để lấy sản phẩm xuất khẩu
• Nông dân được cấp 3,2 ha trồng cây xuất khẩu và 0,8 ha trồng câylương thực, nhà nước cho vay vốn 10-12 năm sẽ phải hoàn lại
Trang 11Thực tế cho thấy đây là một sự lựa chọn có hiệu quả vì cây cao su bắt đầu cho
mủ từ tuổi thứ 6 và cho lãi vào từ tuổi thứ 15; cọ dầu cho khai thác sau 4năm
• Giai đoạn 1958-1968 Chính phủ chuyển chiến lược phát triển nôngnghiệp sang chiến lược đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp Phát triểnnông nghiệp là nhằm thiết lập một nền kinh tế tự chủ tạo nền tảng vữngchắc cho đời sống nông thôn, giảm sự di cư dân số từ các vùng nôngthôn ra các vùng thành thị và giải quyết ổn định các vấn đề xã hội Hệthống kinh tế nông dân trở thành trọng tâm của các chính sách kinh tếcủa chính phủ Sự phát triển hệ thống tưới tiêu, nghiên cứu thâm canhtăng năng suất cây trồng, đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp và ngưnghiệp thực sự được chính phủ quan tâm
• Trước khi ban hành Kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm lần thứ nhất(1965-1970) ngành nông nghiệp ở Malaysia đã có những điều chỉnhchính sách đáng kể Trên cơ sở các đồn điền cao su, cọ lấy dầu mà thựcdân để lại, năm 1956 chính phủ đã thành lập Ủy ban Phát triển đất liênbang (FELDA) với nhiệm vụ là khẩn khai đất hoang, phân chia lạiruộng đất cho nông dân theo cơ chế sở hữu mới, và tái tạo giống câytrồng
• Năm 1965, sau khi ban hành kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, định hướngnền kinh tế Malaysia theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhànước, Ủy ban Thị trường nông nghiệp Liên bang (FAMA) đã đượcthành lập Năm 1969 Ngân hàng nông nghiệp ra đời và năm 1971 Ủyban lúa gạo quốc gia (LPN) được thành lập đã có những biện phápchính sách ưu đãi cho phát triển nông nghiệp
2.1.3.HiÖu qu¶ cña c¸c chÝnh s¸ch
• Chi tiêu chính phủ cho tưới tiêu và gieo trồng dự tính đạt 96 triệuUSD Chính phủ đã can thiệp vào thị trường giá cả và cung cấpcác trợ cấp đầu vào cho nông nghiệp Đặc biệt là trợ cấp cho sảnxuất lúa gạo nhằm đáp ứng mục tiêu tự túc lương thực của đất
Trang 12nước Nhà nước tập trung đầu tư 900,2 triệu USD( chiếm 24%ngân sách công cộng) cho phát triển nông nghiệp và nông thôntrong giai đoạn 1966-1970 chủ yếu cho việc khai hoang để tăngsản lượng cây trồng xuất khẩu và nâng cao sản lượng lương thực,tiến tới giảm nhập khẩu và tự túc lương thực.Cuối thập kỉ 60miền tây Malaysia đã chấm dứt nhập gạo, miền đông giảm nhậpgạo Sản lượng một số cây trồng khác tăng rất nhanh đặc biệt cọdầu
cọ(tấn)
Hạtcọ(tấn)
Chè(nghìntấn)
Dứa(tấn) Cùi dừa
Trang 13thu hút 67,6% lao động cả nớc Con số này tuy có giảm trong những thập niênsau, nhng vẫn dừng ở mức 40% kim ngạch xuất khẩu vào năm 1980.
2.2) Giai đoạn 1970 – 1990
2.2.1)Bối cảnh thời kì kinh tế 1970-1990
• Để có những thay đổi lớn trong tiến trình cải cách kinh tế, ở thời kì
đầu của giai đoạn này, chính phủ Malaysia đã quyết định thực hiệnchính sách kinh tế mới (NEP) đợc thực hiện trong vòng 20 năm,thông qua 4 kế hoạch 5 năm, bắt đầu từ kế hoạch 5 năm lần thứ 2(1971-1975) Mục tiêu của chính sách kinh tế mới là tạo ra sự cânbằng và đồng đều giữa các vùng, giữa các chủng tộc và xoá đóigiảm nghèo
• Cho đến cuối thập kỉ 80 đến nay thì nền kinh tế nông nghiệp củaMalaysia gặp nhiều vấn trở ngại có thể kể đến ở đây là:
2.2.1.1 chi phí sản xuất tăng, sức ép khan hiếm nguồn cung cấp lao động
ngày càng mạnh
• Tiền lơng tăng liên tục trong cách trang trại, đồn điền trồng cây côngnghiệp xuất khẩu đã ảnh hởng đến sự cạnh tranh giá cả hàng nông nghiệpcủa Malaysia trên thị trờng thế giới Đặc biệt sự xuất của nớc Indonexialáng giềng, với chủng loại hàng nông nghiệp giống Malaysia và với chiphí tiền lơng thấp hơn, đã đẩy ngành trồng chọt Malaysia vào cảnh khókhăn So với năm 1975-1985 tiền lơng trên 1 ha trồng cọ lấy dầu đã tăng65% và tiền lơng trên 1 ha trồng cao su đã tăng 35% Cùng vớ sự tăng l-
ơng và sự thiếu thốn lao động tại các vùng nông thôn đã tác động khôngnhỏ đến ngành nông nghiệp Đặc biệt là các lực lơng lao động trẻ độ tuổi20-30 Theo báo cáo của tổ chức gieo trồng Liên bang (UPA), năm 1988Malaysia thiếu 9600 lao động trong ngành trồng trot (chiếm 7,6% lực l-ợng lao động nông nghiệp) Sự nhập c lao động từ các nớc láng giềng vớichi phí tiền lơng thấp hơn cũng đem lại nhiều phiền phức về kinh tế xãhội cho Malaysia
Trang 142.2.1.2 Sự phụ thuộc vào thị trờng bên ngoài có tính rủi ro của ngành nông nghiệp
• Phần lớn sản phẩm nông nghiệp của Malaysia phục vụ mục tiêu xuấtkhẩu Nhu cầu nông sản, sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào sự tăng trởngcủa nền kinh tế thế giới, đặc biệt là các nớc công nghiệp Những biến
động giá cả liên tục của sản phẩm nông nghiệp trên thị trờng thế giớitrong những năm gần đây đã đem lại nhiều khó khăn cho ngành nôngnghiệp chi phí cao của Malaysia Các nhà kinh tế ớc tính nếu giá cả giảm10%, thì nhu cầu thế giới về sản phẩm cọ dầu của Malaysia giảm 2%
• Vấn đề cơ cấu ngành nông nghiệp đã mang lại tính không hiệu quả chongành Do quá chú trọng đến nhóm ngành nông nghiệp phục vụ xuấtkhẩu, nhóm ngành trong nông nghiệp trong nớc không thực sự hiệu quả
đất canh tác phục vụ nhu cầu trong nớc chiếm tới 68% đất canh tác, nhngnăng suất cây trồng rất thấp và tình trạng bỏ hoang đất diễn ra phổ biến.Mặc dù Malaysia là nớc đứng đầu trong khu vực có sự tăng năng suất l-
ơng thực đạt 4,3% trong giai đoạn 1973-1993, nhng tính đến năm 1993
có tới 400.000ha đất trồng lơng thực bị bỏ hoang và Malaysia luôn là nớcphải nhập khẩu lơng thc Sự can thiệp của chính phủ vào giá cả hàng hoácủa 2 nhóm ngành nông nghiệp vàviệc không khuyến khích đầu t vốntrong nhóm ngành phục vụ nhu cầu trong nớc tạo nên tính rủi ro và bất
ổn định trong ngành nông nghiệp Malaysia
Trang 152.2.2.Các chính sách
2.2.2.1.Chính sách về giá cả
• Các chính sách trợ giá của chính phủ đối với ngành nông nghiệp, công nghiệp và các sản phẩm nông là khác nhau nhằm dành quyền u tiên tập trung nguồn lực cho các ngành Bảng 30 cho thấy những thay đổi về giá cả có ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp ở mức độ khác nhau
Bảng 30 giá cả sản xuất một số hàng hoá nông nghiệp so với hàng
hoá phi nông nghiệp (Ringgit/tấn)
Coke(b)
Cọlấydầu
Lúagạo
1980 Tuy nhiên, giá cả sản xuất coke có xu hớng cao hơn và tơng đối ổn
định trong giai đoạn 1960-1988 Điều đó là do chính phủ không đánhthuế xuất khẩu loại nông sản này, nhằm trợ giúp cho sản xuất xuất khẩu.Nhng so với mặt hàng cao su và cọ lấy dầu, nếu tính cả thuế xuất khẩu,coke vẫn là sản phẩm đợc chính phủ tập trung dành cho nhiều u đãi hơn
• đối với các sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nớc nh lúa gạo, rau quả, sự
hỗ trợ về giá cả sản xuất càng lớn Năm 1960, giá cả sản xuất lúa gạo chỉbằng 4.65% so với các hàng hoá phi nông nghiệp và chỉ bằng 1/7 lần giácả sản xuất cao su Năm 1988, chỉ số giá cả sản xuất lúa gạo so với hàng
Trang 16hoá phi nông nghiệp là 5,03, thấp hơn nhiều so với các sản phẩm nôngnghiệp khác Chính sách trợ giá lơng thực của Malaysia đã có tác độnglớn đến mục tiêu tự cung tự cấp lơng thực của chính phủ Malaysia, tạonên sự tăng trởng 4.3%/ năm trong sản xuất lơng thực giai đoạn 1979-
1993, cao nhất trong số các nớc ASEAN
2.2.2.2.Chính sách thuế nông nghiệp
• Thuế nông nghiệp ở Malaysia gồm 3 loại: thuế sản lợng, thuế đầu vàonông nghiệp và thuế nghiên cứu điều chỉnh và trồng lại cây công nghiệp.Chính phủ không tính đến các loại thuế doanh thu của các trang trại trongthuế nông nghiệp, bởi tất cả các loại thuế doanh thu đều áp dụng nh nhau
ở tất cả các ngành kinh tế Thuế thu nhập cá nhân của nông dân không
đ-ợc áp dụng trong thuế nông nghiệp Thuế tiêu dùng chỉ đánh vào ngờitiêu dùng cuối cùng và cũng không đợc coi là thuế nông nghiệp
• Thuế sản lợng nông nghiệp đợc áp dụng cho các loại cây trồng nh cao su,
gỗ, cọ lấy dầu, dừa, dứa và hạt tiêu Doanh thu từ thuế sản lợng của chínhphủ trong các loại cây trồng chủ yếu đựoc phản ánh trong bảng 21