Tìm hiểu tác phẩm ngũ kinh

66 1.9K 0
Tìm hiểu tác phẩm ngũ kinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• • • • • 1.Kinh lễ 2.Kinh thi 3.Kinh thư 4.Kinh Xuân thu 5.Kinh dịch Kinh lễ • “TIÊN HỌC LỄ, HẬU HỌC VĂN” • 禮禮 HOẶC 禮禮 • Là sách Ngũ kinh, sách mẹ Tứ thư • Kinh Lễ hay gọi Lễ ký Ngũ Kinh Khổng Tử, tương truyền môn đệ Khổng Tử thời Chiến quốc viết, ghi chép lễ nghi thời trước gương có Lễ • Học giả thời Hán Đới Đức dựa vào Lưu Hướng thu thập gồm 130 thiên tổng hợp giản hố cịn 85 thiên gọi Đại Đới Lễ ký, sau cháu Đới Đức Đới Thánh lại đơn giản hoá Đại Đới Lễ ký 46 thiên, thêm vào thiên Nguyệt lệnh, Minh Đường vị vàNhạc ký, tổng cộng 49 thiên, gọi Tiểu Đới Lễ ký • Đường bị thất lạc nửa, 39 thiên, đóTiểu Đới Lễ ký Kinh Lễ thơng dụng • trì ổn định trật tự xã hội nhiễu nhương cuối thời Xuân thu Khổng Tử nói: “Khơng học Kinh Lễ khơng biết đứng đời” (sách Luận Ngữ) DANH MỤC 49 THIÊN • • • • • • • Khúc lễ thượng (hai thiên) Khúc lễ hạ (hai thiên) Đàn cung thượng Đàn cung hạ Vương chế Nguyệt lệ Tăng tử vấn • • • • • • • • Văn Vương tử Lễ vận Lễ khí Giao đặc sinh Nội tắc Ngọc tảo Minh đường vị Tang phục tiểu kí • • • • Đại truyện Thiếu nghi Học ký Nhạc ký ( sau tách , phát triển thành Nhạc kinh sau thất truyền ) • Tạp ký thượng • Tạp ký hạ • Tang đại ký • • • • • • • • • Tế pháp Tế nghĩa Tế thống Kinh giải Ai công vấn Trọng nghi yên cư Khổng tử nhàn cư Phường ký Trung dung ( sau tách thành Tứ thư) • • • • • • • • • • • • Biểu ký Truy y Bôn tang Vấn tang Phục vấn Gian truyện Tam niên vấn Thâm y Đầu hồ Nho hành Đại học Quan nghĩa • • • • • • Hôn nghĩa Hương ẩm tữu nghĩa Xạ nghĩa Yến nghĩa Sính nghĩa Trang phục tứ chế • • • • • • • • • • • • • 39 Thập nguyệt giao: Dân chúng hoạn nạn bọn tiểu nhân trọng dụng 40 Vũ vơ chính: Trách trời, trách vua, trách quan thời biến loạn 41 Tiểu mân: Than triều đình tồn kẻ tiểu nhân, làm quan không tránh khỏi tai họa 42 Tiểu uyển: Lời khuyên răn phải giữ để tránh họa 43 Tiểu biển: Lời than trách vua cha 44 Xảo ngôn: Khuyên vua nghe lời sàm nịnh 45 Hạ nhân tư: Trách mắng đứa tiểu nhân lánh mặt 46 Hạng bá: Trách mắng đứa siểm nịnh hại 47 Cốc phong: Trách bạn tiểu tiết mà quên 48 Lục nga: Nhớ ơn cha mà tự trách 49 Đại đơng: Thương dân nghèo khổ bị vua bóc lột 50 Tứ nguyệt: Thương xót mà trách vua bất tài 51 Bắc sơn: Phiền trách vua khơng cơng bình, quan nhàn rảnh • 52 Vơ tương đại xa: Chớ lo nghĩ điều ưu phiền • 53 Tiểu minh: Than thân mà răn bạn đồng liêu • 54 Cổ chung: Trách vua đương thời mà nhớ tiếc vua xưa • 55 Sở từ: Lo cày cấy để có vật phẩm cúng tế thần linh • 56 Tín Nam Sơn: Lo trồng trọt để có vật phẩm cúng tế thần linh • 57 Phủ điền: Lo cúng tế để mùa • 58 Đại điền: Công việc nhà nông • 59 Chiêm bỉ lạc hỉ: Lời chư hầu khen tặng Thiên tử • * “Nhất nhật thiên thu” (Một ngày, ngàn năm): Bài thơ Thái Cát ( 禮禮 ) Kinh Thi có viết: Nhất nhật bất kiến tam thu ( 禮禮禮禮禮禮禮禮禮 ), nghĩa “Một ngày không gặp mặt ba năm xa cách” • • (Khơng có Đại nhã) Kinh thư • • • • • • • Kinh Thư ( 禮禮 Shū Jīng): sách Ngũ Kinh Trung Quốc, ghi lại truyền thuyết, biến cố đời vua cổ trước Khổng Tử Khổng Tử biên tập lại để giúp vua chúa đời sau nên theo gương minh quân Nghiêu, Thuấn tránh tàn bạo Kiệt, Trụ NỘI DUNG Kinh Thư bao gồm : Ngu thư (ghi chép đời Nghiêu Thuấn , nhà Ngu), Hạ thư (ghi chép vua Vũ nhà Hạ), Thương thư (ghi chép Thành Thang nhà Thương) Chu thư (ghi chép nhà Chu) • • • • • • • • • • • • • • • • • • Ngu thư gồm thiên: Nghiêu Điển Thuấn Điển Đại Vũ mô Cao Dao mơ Ích Tắc Hạ thư gồm thiên: Vũ Cống Cam Thệ Ngũ Tử chi ca Dận Chinh Thương thư gồm thiên: Thang Thệ Trọng Hủy chi cáo Thang Cáo Y Huấn Tứ Mệnh Tồ Hậu • • • • • • • • • • • • • Thái Giáp thượng Thái Giáp trung Thái Giáp hạ Hàm Hữu đức Bàn Canh thượng Bàn Canh trung Bàn Canh hạ Thuyết Mệnh thượng Thuyết Mệnh trung Thuyết Mệnh hạ Cao Tông dung nhật Tây Bá kham lê Vi Tử • • • • • • • • • • • • • • • • • • Chu thư gồm thiên: Thái Thệ thượng Thái Thệ trung Thái Thệ hạ Mục Thệ Vũ Thành Hồng Phạm Lữ Ngao Kim Đằng Đại Cáo Vi Tử chi mệnh Khang Cáo Tửu Cáo Tử Tài Triệu Cáo Lạc Cáo Đa Sĩ Vơ Dật • • • • • • • • • • • • • • Quân Thích Thái Trọng chi mệnh Đa Phương Lập Chính Chu Quan Quân Trần Cố Mệnh Khang Vương chi cáo Tất Mệnh Quân Nha Quynh Mệnh Lữ Hình Văn Hầu chi mệnh Phí Thệ Hai tư tưởng tiêu biểu Kinh Thư • • • • • • “Vương đạo lạc thổ” (Đường vua, đất vui [ chương Hồng Phạm ( 禮禮 ) viết: Vô hữu tác hảo, tuân vương chi đạo ( 禮禮禮禮禮禮禮禮禮 ), nghĩa “Yêu theo cách thiên vị, theo đạo Vương” “Quy mã phóng ngưu” (Trả ngựa, thả bò) [chương Vũ Thành 禮禮 ), sau Vũ Vương (nhà Chu) trả thù Trụ Vương (nhà Thương), có viết: Quy mã Hoa Sơn chi dương, phóng ngưu Đào Lâm chi dã ( 禮禮禮禮禮禮禮禮禮禮禮禮禮禮禮 ), nghĩa “Trả ngựa hướng nam núi Hoa Sơn thả bò đồng rừng Đào Lâm“, tức chiến tranh kết thúc Kinh xuân thu • Xuân Thu (tiếng Trung Quốc: 禮禮 ; phiên âm la tinh: Chūnqiū), gọi Lân Kinh ( 禮禮 ) biên niên sử nước Lỗ viết giai đoạn từ năm 722 tr.CN tới năm 481 tr.CN Đây văn lịch sử Trung Quốc sớm lại ghi chép theo quy tắc sử biên niên Văn súc tích, bỏ tồn lời phê bình, nội dung dài khoảng 16.000 nghìn từ, hiểu nghĩa với hỗ trợ lời bình học giả thời xưa, theo truyền thống Tả Truyện • Theo truyền thống, sách coi Khổng Tử biên soạn (theo giả thuyết củaMạnh Tử), đưa vào Ngũ Kinh văn học Trung Quốc • • • • • • Nội dung Thời cổ đại Trung Quốc, “Xuân Thu” từ hoán dụ thường dùng để tổng thể khoảng thời gian năm (mùa xuân mùa thu đại diện cho năm), thường dùng làm tiêu đề cho biên niên sử nhiều nước chư hầu Trung Quốc giai đoạn Ví dụ, chương Minh Quỷ Mặc Tử đề cập tới nhiều Biên niên sử Xuân Thu nhà Chu, nước Yên, nước Tống nước Tề Tất văn khơng cịn; biên niên sử nước Lỗ tồn Phạm vi kiện ghi chép sách tập trung vào quan hệ ngoại giaogiữa nước chư hầu phong kiến, liên minh hành động quân sự, kiện sinh tử bên gia đình hồng gia Cuốn biên niên sử ghi chép kiện thảm hoạ thiên nhiên lũ lụt, động đất, nạn châu chấu nhật thực, kiện xem phản ánh ảnh hưởng trời giới loài người Các kiện miêu tả theo trật tự thời gian, niên hiệu vua nước Lỗ, mùa, mùa, tháng ngày theo năm âm lịch Kết cấu biên niên tuân thủ chặt chẽ, tới mức liệt kê bốn mùa năm chí khơng có kiện xảy thời điểm Văn phong ngắn gọn giọng điệu khách quan GNLT Kinh dịch • • • • • • • Nguyên văn: Dịch kinh 禮禮 Biên dịch: Nguyễn Hiến Lê Giải đoán 64 quẻ (Giang Nam lãng tử biên tập) Nguồn gốc Kinh dịch: Hoàng đế Phục Hy vạch 64 quẻ dựa theo Hà đồ Lạc thư (thần linh ban cho hai bảo bối) • Chu Văn Vương giải thích “hốn từ” • Chu Cơ Đán thứ ngài tiếp tục giải “Hào từ” • Sau Khổng tử giải thành “Dịch truyện” (Thập dực: 10 cánh chim) • • Mỗi quẻ có hào, từ/hào gọi Hào từ • Giảng quẻ : Khái quát, hào kết luận DANH MỤC 64 QUẺ • • • • • • • • • • • • • • • • Thượng kinh Thuần Khôn Thủy Lôi Truân Sơn Thủy Mông Thủy Thiên Nhu Thiên Thủy Tụng Địa Thủy Sư Thủy Địa Tỷ Phong Thiên Tiểu Súc Thiên Trạch Lý Địa Thiên Thái Thiên Địa Bĩ Thiên Hỏa Đồng Nhân Hỏa Thiên Đại Hữu Địa Sơn Khiêm Lơi Địa Dự • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Trạch Lôi Tùy Sơn Phong Cổ Địa Trạch Lâm Phong Địa Quan Hỏa Lôi Phệ Hạp Sơn Hỏa Bí Sơn Địa Bác Địa Lơi Phục Thiên Lôi Vô Vọng Sơn Thiên Đại Súc Sơn Lôi Di Trạch Phong Đại Quá Thuần Khảm Thuần Ly Trạch Sơn Hàm Lôi Phong Hằng Thiên Sơn Độn Lôi Thiên Đại Tráng Hỏa Địa Tấn Địa Hỏa Minh Di Phong Hỏa Gia Nhân • • • • • • • • • • • • • • Hỏa Trạch Khuê Thủy Sơn Kiển Lôi Thủy Giải Sơn Trạch Tổn Phong Lơi Ích Trạch Thiên Quải Thiên Phong Cấu Trạch Địa Tụy Địa Phong Thăng Trạch Thủy Khốn Thủy Phong Tỉnh Trạch Hỏa Cách Hỏa Phong Đỉnh Thuần Chấn • • • • • • • • • • • • • Thuần Cấn Phong Sơn Tiệm Lôi Trạch Quy Muội Lơi Hỏa Phong Hỏa Sơn Lữ Thuần Tốn Thuần Đồi Phong Thủy Hoán Thủy Trạch Tiết Phong Trạch Trung Phu Lôi Sơn Tiểu Quá Thủy Hỏa Ký Tế Hỏa vị tế ...1 Kinh lễ • “TIÊN HỌC LỄ, HẬU HỌC VĂN” • 禮禮 HOẶC 禮禮 • Là sách Ngũ kinh, sách mẹ Tứ thư • Kinh Lễ hay gọi Lễ ký Ngũ Kinh Khổng Tử, tương truyền môn đệ Khổng... (.v.v…) Kinh thi • Do Khổng tử sưu tập, biên tập làm môn học văn chương Ngũ kinh • Kinh Thi gồm có 311 thiên Trong số đó, có 305 thiên đầy đủ, thiên có đề mục khơng có lời Theo Mao Thi, Kinh Thi... nghi Học ký Nhạc ký ( sau tách , phát triển thành Nhạc kinh sau thất truyền ) • Tạp ký thượng • Tạp ký hạ • Tang đại ký • • • • • • • • • Tế pháp Tế nghĩa Tế thống Kinh giải Ai công vấn Trọng

Ngày đăng: 18/08/2015, 14:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • 1. Kinh lễ

  • Slide 3

  • Slide 4

  • DANH MỤC 49 THIÊN

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Khúc Lễ gồm 6 chủ đề

  • Slide 14

  • 2. Kinh thi

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan