1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu tác phẩm đông chu liệt quốc

50 2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 25,09 MB

Nội dung

Đài Tiếng Nói Việt Nam Trường Cao Đẳng Phát Thanh – Truyền Hình II Văn Học Nước Ngoài Giảng viên: Lại Thị Hồng Vân Văn Học Trung Quốc : Đông Chu Liệt Quốc Nhóm 9 Phùng Mộng Long Phùng Mộng Long sinh 1574- mất 1646. Sinh vào năm thứ 2 thời Vạn Lịch triều Minh và mất thời Thuận Trị triều Thanh. Tự là Do Long, cũng có khi ký là Long Tử Do, quê ở Trường Châu, nay là Tô Châu, Giang Tô. Ông xuất thân từ gia đình có học vấn, từ nhỏ ông đã nổi tiếng tài hoa. Lúc còn trẻ, Phùng Mộng Long là người khá phong lưu, nhưng cũng lận đận trong thi cử. Năm 57 tuổi, ông được chọn làm Cống sinh (tức Cử Nhân). Trong đời vua Sùng Trinh nhà Minh, ông giữ chức tri huyện tại huyện Thọ Ninh, Phúc Kiến. Lúc quân Thanh xua quân xuống vùng phía Nam, ông từng tham gia vào hoạt động chống Thanh, khi chính quyền Nam Minh bị tiêu diệt thì ông buồn rầu mà chết. Dưới thời Vạn Lịch và Gia Tĩnh, ở Trung Quốc đã xuất hiện một phong trào sáng tác các tiểu thuyết lịch sử chương hồi, còn gọi là Trường thiên tiểu thuyết, đặc biệt sau thắng lợi bộ tiểu thuyếtTam quốc chí thông tục diễn nghĩa. Phùng Mộng Long dựa trên tác phẩm Liệt quốc chí truyện của Dư Thiệu Ngư qua chỉnh lí biên soạn lại, từ hơn 28 vạn chữ tăng thành hơn 70 vạn chữ, đặt tên là Tân liệt quốc chí. Truyền lại đến đời Càn Long nhà Thanh thì Mạt Lăng Quì đã sửa sang lại bản của Phùng Mộng Long, thêm lời bình luận mà thành tác phẩm Đông Chu liệt quốc chí, đang lưu hành ngày nay. "Ðông chu liệt quốc chí" bao gồm một thời kỳ lịch sử dài hơn 400 năm (thế kỷ VI, V, IV, III trước công nguyên). Thời kỳ ấy bắt đầu từ khi Bình vương nhà Chu dời đô sang phía Ðông và kết thúc với cuộc thống nhất của Tần Thủy Hoàng . Sử cũng gọi thời kỳ ấy là đời Ðông Chu (chia làm hai giai đoạn là Xuân thu và Chiến quốc). Trong lịch sử Trung Hoa , đó là thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến phân quyền đến chế độ phong kiến tập quyền (có một thuyết cho rằng đời Xuân thu còn ở trong chế độ nô lệ) . Phùng Mông Long căn cứ chủ yếu vào các sách "Tả truyện" và "Quốc ngữ" của Tả Khâu Minh và sách "Sử ký" của Tư Mã Thiên và có tham khảo các sách "Công dương truyện" , "Chiến quốc sách" và hơn mười bộ sử khác nữa , để biên soạn Ðông Chu Liệt Quốc chí "Sử Đông Chu Liệt Quốc gồm 108 hồi: Hồi 1: Nghe trẻ hát, Tuyên vương khinh sát. Giải tình oan, Đỗ Bá hiển linh Hồi 2: Bao Quýnh chuộc tội dâng mỹ nữ. U vương đốt lửa diễu chư hầu Hồi 3: Quân Khuyển nhung làm loạn Kiểu kinh. Chu Bình Vương thiên đô Lạc Ấp Hồi 4: Tần Văn nằm mộng thấy con trời. Trịnh chúa nhìn mẹ dưới hầm Hồi 5: Chu với Trịnh gửi con làm tin. Lỗ và Tống đem quân giúp giặc Hồi 6: Vệ Thạch Thác vì nghĩa giết con. Trịnh Trang công giả mệnh đánh Tống Hồi 7: Dĩnh Khảo Thúc chết vì hiếu thắng. Công tử Huy nịnh không phải đường Hồi 8: Hoa Đốc bày mưu để giết vua. Trịnh Hốt cố từ không lấy vợ Hồi 9: Tề Hầu đưa con gái sang Lỗ. Chúc Đam bắn trúng vai vua Chu Hồi 10: Ngôi nhà Chu, Hùng Thông tiếm vị. Nơi nước Trịnh, Tế Túc mắc mưu Tống Hồi 11: Tống Trang Công tham lễ gây việc binh. Trịnh Tế Túc nổi giận đuổi vua Hồi 12: Vệ Tuyên công giành vợ của con. Cao Cừ Di mưu lập vua khác Hồi 13: Vợ chồng Lỗ Hoàn công sang Tề. Vua tôi Trịnh Tử Vĩ bị giết Hồi 14: Vệ Sóc trái mệnh Chu thiên tử. Bành Sinh báo thù Tề Tương công Hồi 15: Giết Vô Tri, Ung Lẫm thủ mưu. Hội Kiền Thời, Lỗ Trang đại chiến Hồi 16: Bão Thúc Nha tiến cử Quản Trọng. Lỗ Tào Quệ đánh được Tề hầu Hồi 17: Nước Tống ăn lễ giết Trường Vạn. Vua Sở ham sắc bắt Tức hầu Hồi 18: Tào Mạt giơ gươm dọa Tề hầu. Hoàn công thắp đèn phong Ninh Thích Hồi 19: Bắt Phó Hà, Trịnh Lệ công về nước. Giết Tử Đồi, Chu Huệ Vương phục ngôi Hồi 20: Ly Cơ được phong Tấn phu nhân. Tử Văn lên làm sở lệnh doãn. Hồi 21: Quản Trọng đoán biết thần Du Nhi. Tề Hoàn sang đánh nước Cô Trúc Hồi 22: Lỗ Quý Hữu giữ vững cơ đồ. Tề Hoàn công trông thấy ma quỉ Hồi 23: Vệ Ý công cho hạc ăn lộc quan. Tề Hoàn cử binh đi đánh Sở Hồi 24: Tề Hoàn tiếp đãi Sở đại phu. Chư hầu tôn phục Chu thiên tử Hồi 25: Tuân Tức dâng ngựa để mượn đường. Bách Lý Hề nuôi trâu được làm tướng Hồi 26: Bách Lý Hề nhận được vợ cũ. Tần Mục công mộng thấy điềm lành Hồi 27: Ly Cơ lập kế giết Thân sinh. Hiến công gần chết dặn Tuân Tức HỒi 28: Lý Khắc một tay giết hai vua. Di Ngô nhờ Tần về nước Tấn Hồi 29: Tấn Huệ công bắt giết người trung. Quản Di Ngô trối trăng việc nước Hồi 30: Tấn Huệ công bội ước cử binh. Tần Mục cơ giận thân tự tử [...]... Thủy Hoàng Đông Chu Liệt Quốc chia làm hai thời kì Thời Chiến Quốc Thời Xuân Thu kéo dài từ khoảng thế kỷ 5 TCN tới khi Trung Quốc thống nhất dưới thời Tần năm 221 TCN Thông thường nó được coi là giai đoạn thứ hai của nhà Đông Chu, tiếp sau giai đoạn Xuân Thu, dù chính nhà Chu đã kết thúc vào năm 256 TCN, 35 năm trước khi kết thúc giai đoạn Chiến Quốc Tương tự như giai đoạn Xuân Thu, vị vua nhà Chu chỉ... Mộng Long cũng không tránh khỏi những quan điểm tiêu cực , lạc hậu Ở "Ðông chu liệt quốc" , tư tưởng chính thống và định mệnh rất phổ biến Vua nhà Chu làm thiên tử là do mệnh trời , cho nên những nước chư hầu nào xưng vương đều bị coi là "tiếm" Ðó là tư tưởng chính thống , xây dựng trên quan điểm định mệnh "Ðông Chu liệt quốc" cũng đề cao "trung hiếu tiết nghĩa" phong kiến Chữ "trung" ở đây là... tăng lại thúc đẩy tự do tư tưởng và tiến bộ kỹ thuật Tiếp sau giai đoạn này là thời Chiến Quốc Ở thời điểm đó Trung Quốc vẫn chưa được coi là một đế quốc Và tới tận khi vị hoàng đế đầu tiên của nhà Tần, và cũng là vị hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc lên ngôi thì nước này mới bắt đầu giai đoạn phong kiến Dưới thời nhà Chu, trung tâm của quyền lực nằm trong tay (hay được cho là Tư tưởng toát ra trong suốt... đơn giản là một vuabù nhìn Tên gọi Chiến Quốc xuất phát từ cuốn Chiến Quốc sách được biên soạn đầu thời nhà Hán Điểm khởi đầu thời Chiến Quốc hiện vẫn còn tranh cãi Trong khi thông thường mọi người sử dụng năm 475 TCN (tiếp sau thời Xuân Thu) thì năm 403 TCN – năm mà nước Tấn bị chia thành ba – cũng thỉnh thoảng được coi là năm bắt đầu của thời kỳ này Thời Chiến Quốc, trái với thời Xuân Thu, là một giai... tiểu quốc nhỏ hơn xung quanh để củng cố quyền lực Quá trình này đã bắt đầu ở thời Xuân Thu, và tới thế kỷ 3 TCN, bảy nước lớn nổi lên chiếm vị trí áp đảo Bảy nước lớn thời Chiến Quốc (Chiến Quốc thất hùng), gồm có Tề, Sở, Yên, Hàn, Triệu, Nguỵ và Tần Một dấu hiệu khác của sự tăng cường quyền lực là sự thay đổi danh hiệu: trước kia các lãnh chúa vẫn xếp mình vào bậc công hay hầu, chư hầu của vua nhà Chu; ... nghĩa" phong kiến Chữ "trung" ở đây là sự trung thành tuyệt đối của kẻ làm tôi , làm dân đối với cá nhân thiên tử là người được coi như chịu mệnh trời để cai trị thiên hạ Trong "Ðông Chu liệt quốc" không thiếu gì chuyện vua bắt kẻ làm tôi phải chết , kẻ bề tôi phải vui lòng chết theo để được tiếng là "trung" Chữ "hiếu" cũng cùng bản chất với chữ trung vì thiên tử được coi như là cha mẹ dân Công... Tương Như , v.v ) những nhà trí thức chính trực (Ðổng Hồ , Lỗ Trọng Liên , v.v ); những người chấp chính có nhiệt tình với dân với nước (Quản Trọng , Tử Văn , Tôn Thúc Ngao,v.v ) đều được tác giả nhiệt liệt ca Mặt khác, tác giả miêu tả không dè dặt,không nể nang,cái bản chất xấu xa,bỉ ổi của giai cấp thống trị Những mâu thuẫn sâu sắc giữa các tập đoàn thống trị,sự tranh giành quyền lợi giữa các cá nhâ,gây... công cử binh đánh Sở Tôn Lâm Phủ nổi loạn đuổi vua Hồi 62: Chư hầu đem quân vây Tề quốc Vua Tấn lập kế đuổi Loan Doanh Hồi 63: Kỳ Hề ra sức cứu Dương Thiệt Phạm Ưởng lập kế giết Ngụy Thư Hồi 64: Loan Doanh diệt tộc thành Khúc Ốc Kỷ Lương tử chiến cửa Thả Vu Hồi 65: Giết Tề Quang, Thôi, Khánh cướp quyền Rước Vệ Hãn, Ninh Hỉ chuyên chính Hồi 66: Miễn Dư giết hại nhà Ninh Hỉ Thôi trữ mắc lừa mưu Khánh Phong... lãnh chúa vẫn xếp mình vào bậc công hay hầu, chư hầu của vua nhà Chu; nhưng trong giai đoạn này họ đã lần lượt tự xưng vương, có nghĩa là họ ngang hàng với vua nhà Chu là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 722 đến 481 TCN trong lịch sử Trung Quốc Tên của nó bắt nguồn từ cuốn Kinh Xuân Thu (Biên niên sử Xuân Thu), một cuốn sử mà theo truyền thống thường được coi là của Khổng Tử Ở giai đoạn Xuân Thu, quyền... Phục quân một mình giải vây Triệu Hồi 97: Phạm Chuy giả chết trốn sang Tần Tu Giả thoát tội kíp về Nguỵ Hồi 98: Vua Tần đòi thủ cấp Ngụy Tề Bạch Khởi chôn mấy vạn quân Triệu Hồi 99: Võ An quân có công bị chết oan Lã Bất Vi lập kế buôn ngôi báu Hồi 100: Lỗ Trọng Liên quyết không chịu tôn Tần Tín Lăng quân trộm binh phù cứu Triệu Hồi 101: Tần vương diệt Chu dời chín đỉnh Liêm Pha chém tướng bại quân . lại bản của Phùng Mộng Long, thêm lời bình luận mà thành tác phẩm Đông Chu liệt quốc chí, đang lưu hành ngày nay. "Ðông chu liệt quốc chí" bao gồm một thời kỳ lịch sử dài hơn 400. , để biên soạn Ðông Chu Liệt Quốc chí "Sử Đông Chu Liệt Quốc gồm 108 hồi: Hồi 1: Nghe trẻ hát, Tuyên vương khinh sát. Giải tình oan, Đỗ Bá hiển linh Hồi 2: Bao Quýnh chu c tội dâng mỹ nữ Phùng Mộng Long dựa trên tác phẩm Liệt quốc chí truyện của Dư Thiệu Ngư qua chỉnh lí biên soạn lại, từ hơn 28 vạn chữ tăng thành hơn 70 vạn chữ, đặt tên là Tân liệt quốc chí. Truyền lại đến

Ngày đăng: 18/08/2015, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN