1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài thuyết trình môn tiếng việt thực hành

44 4,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 18,42 MB

Nội dung

Phong trào thơ mới đã mở ra “một thời đại trong thi ca” 1, mở đầu cho sự phát triển của thơ ca Việt Nam hiện đại... Sự xuất hiện của hai giai cấp này với những tư tưởng tình cảm mới, nh

Trang 1

Trường Cao Đẳng Phát Thanh Truyền Hình II

Bài Thuyết Trình Môn: Tiếng Việt Thực Hành

GVHD: Lại Thị Hồng Vân

Trang 3

Mời Các Bạn Đến Với Bài Thuyết Trình Của Nhóm Chúng Tôi

Trang 4

PHONG TRÀO TH M I (1932 – 1945) Ơ MỚI (1932 – 1945) ỚI (1932 – 1945)

 Trong những năm đầu thập kỷ thứ

ba của thế kỷ trước xuất hiện một

dòng thơ ca thuộc khuynh hướng lãng mạn Đó là Thơ mới (hay còn gọi là Thơ mới lãng mạn) Thơ mới là một cuộc

cách mạng thơ ca trong tiến trình lịch

sử văn học dân tộc ở thế kỷ 20 Sự xuất hiện của Thơ mới gắn liền với sự ra đời của Phong trào thơ mới 1932-1945

Phong trào thơ mới đã mở ra “một thời

đại trong thi ca” 1, mở đầu cho sự phát triển của thơ ca Việt Nam hiện đại.

Trang 5

I Hoàn c nh l ch s xã h i ảnh lịch sử xã hội ịch sử xã hội ử xã hội ội :

- Một trào lưu văn học ra đời bao giờ cũng phản ánh những đòi hỏi nhất định của lịch sử xã

hội Bởi nó là tiếng nói, là nhu cầu thẩm mỹ

của một giai cấp, tầng lớp người trong xã hội Thơ mới là tiếng nói của giai cấp tư sản và

tiểu tư sản Sự xuất hiện của hai giai cấp này với những tư tưởng tình cảm mới, những thị

hiếu thẩm mỹ mới cùng với sự giao lưu văn

học Đông Tây là nguyên nhân chính dẫn đến

sự ra đời của Phong trào thơ mới 1932-1945

- Giai cấp tư sản đã tỏ ra hèn yếu ngay từ khi ra đời Vừa mới hình thành, các nhà tư sản dân

tộc bị bọn đế quốc chèn ép nên sớm bị phá

sản và phân hóa, một bộ phận đi theo chủ

nghĩa cải lương So với giai cấp tư sản, giai

cấp tiểu tư sản giàu tinh thần dân tộc và yêu nước hơn

Trang 6

- Cùng v i s ra đ i c a hai giai c p trên là s ới sự ra đời của hai giai cấp trên là sự ự ra đời của hai giai cấp trên là sự ời của hai giai cấp trên là sự ủa hai giai cấp trên là sự ấp trên là sự ự ra đời của hai giai cấp trên là sự

xu t hi n t ng l p trí th c Tây h c Đây là nhân ấp trên là sự ện tầng lớp trí thức Tây học Đây là nhân ầng lớp trí thức Tây học Đây là nhân ới sự ra đời của hai giai cấp trên là sự ức Tây học Đây là nhân ọc Đây là nhân

v t trung tâm trong đ i s ng văn h c lúc b y ật trung tâm trong đời sống văn học lúc bấy ời của hai giai cấp trên là sự ống văn học lúc bấy ọc Đây là nhân ấp trên là sự

gi Thông qua t ng l p này mà s nh h ời của hai giai cấp trên là sự ầng lớp trí thức Tây học Đây là nhân ới sự ra đời của hai giai cấp trên là sự ự ra đời của hai giai cấp trên là sự ảnh lịch sử xã hội ưởng ng

c a các lu ng t t ủa hai giai cấp trên là sự ồng tư tưởng văn hoá, văn học phương ư ưởng ng văn hoá, văn h c ph ọc Đây là nhân ương ng Tây càng th m sâu vào ý th c c a ng ấp trên là sự ức Tây học Đây là nhân ủa hai giai cấp trên là sự ười của hai giai cấp trên là sự i sáng

tác.

II Các thời kỳ phát triển của Phong trào thơ mới:

Thơ mới được thai nghén từ trước 1932 và thi sĩ Tản Đà chính là người dạo bản nhạc đầu tiên trong bản hòa tấu

của Phong trào thơ mới Tản Đà chính là “gạch nối” của

hai thời đại thơ ca Việt Nam, được Hoài Thanh - Hoài

Chân xếp đầu tiên trong số 46 tên tuổi lớn của Phong

trào thơ mới Và đến ngày 10-3-1932 khi Phan Khôi cho

đăng bài thơ “Tình già” trên Phụ nữ tân văn số 22 cùng với bài tự giới thiệu “Một lối thơ mới trình chánh giữa

làng thơ” thì phát súng lệnh của Phong trào thơ mới

chính thức bắt đầu.

Trang 7

- Có thể phân chia các thời kỳ phát triển của

Phong trào thơ mới thành ba giai đọan:

1 Giai đoạn 1932-1935:

- Đây là giai đoạn diễn ra cuộc đấu tranh

giữa Thơ mới và “Thơ cũ” Sau bài khởi

xướng của Phan Khôi, một loạt các nhà

thơ như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Huy

Thông, Vũ Đình Liên liên tiếp công kích thơ Đường luật, hô hào bỏ niêm, luật, đối,

bỏ điển tích, sáo ngữ … Trong bài “Một

cuộc cải cách về thơ ca” Lưu Trọng Lư kêu gọi các nhà thơ mau chóng “đem những ý tưởng

mới, những tình cảm mới thay vào những ý

tưởng cũ, những tình cảm cũ”

Trang 8

Cuộc đấu tranh này diễn ra khá gay

gắt bởi phía đại diện cho “Thơ cũ”

cũng tỏ ra không thua kém Các

nhà thơ Tản Đà, Huỳnh Thúc

Kháng, Hoàng Duy Từ, Nguyễn Văn Hanh phản đối chống lại Thơ mới

một cách quyết liệt Cho đến cuối

năm 1935, cuộc đấu tranh này tạm lắng và sự thắng thế nghiêng về

phía Thơ mới.

Ở giai đoạn đầu, Thế Lữ là nhà thơ

tiêu biểu nhất của Phong trào thơ

mới với tập Mấy vần thơ (1935)

Ngoài ra còn có sự góp mặt các

nhà thơ Lưu Trọng Lư, Nguyễn

Nhược Pháp, Vũ Đình Liên …

Trang 9

T ng Bi t ống văn học lúc bấy ện tầng lớp trí thức Tây học Đây là nhân

Tác giả: T n Đà ả

Lá đào r i r c l i thiên thai  ơi rắc lối thiên thai  ắc lối thiên thai  ối thiên thai 

Su i ti n, oanh đ a nh ng ng m ngùi  ối thiên thai  ễn, oanh đưa những ngậm ngùi  ưa những ngậm ngùi  ững ngậm ngùi  ậm ngùi 

N a năm tiên c nh  ửa năm tiên cảnh  ả

M t b ột bước trần ai  ưa những ngậm ngùi ớc trần ai  c tr n ai  ần ai 

c cũ, duyên th a có th thôi! 

Ước trần ai  ừa có thế thôi!  ế thôi! 

Đá mòn, rêu nh t.  ạt. 

N ưa những ngậm ngùi ớc trần ai  c ch y, hoa trôi  ả

Cái h c bay lên vút t n tr i  ạt.  ậm ngùi  ời 

Tr i đ t t nay xa cách mãi  ời  ất từ nay xa cách mãi  ừa có thế thôi! 

C a đ ng  ửa năm tiên cảnh  ột bước trần ai 

Đ u non  ần ai 

Đ ừa có thế thôi! ơi rắc lối thiên thai  ng l i cũ  ối thiên thai 

Nghìn năm th th n bóng trăng ch i ơi rắc lối thiên thai  ẩn bóng trăng chơi ơi rắc lối thiên thai 

Trang 10

2 Giai đo n 1936-1939 ạn 1936-1939 :

- Đây là giai đoạn Thơ mới chiếm ưu thế tuyệt

đối so với “Thơ cũ” trên nhiều bình diện, nhất

là về mặt thể loại Giai đọan này xuất hiện

nhiều tên tuổi lớn như Xuân Diệu (tập Thơ thơ

-1938), Hàn Mặc Tử (Gái quê -1936, Đau

thương -1937), Chế Lan Viên (Điêu tàn - 1937),

Bích Khuê (Tinh huyết - 1939), … Đặc biệt sự góp mặt của Xuân Diệu, nhà thơ “mới nhất

trong các nhà thơ mới”, vừa mới bước vào làng

thơ “đã được người ta dành cho một chỗ ngồi

yên ổn” Xuân Diệu chính là nhà thơ tiêu biểu

nhất của giai đoạn này.

- Vào cuối giai đoạn xuất hiện sự phân hóa và

hình thành một số khuynh hướng sáng tác

khác nhau Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này được giải thích bằng sự khẳng định của cái Tôi

Trang 11

Ý Thu  

Tác gi : Xuân Di u ảnh lịch sử xã hội ện tầng lớp trí thức Tây học Đây là nhân

Nh ng chút h bu n trong lá ững chút hồ buồn trong lá ồng tư tưởng văn hoá, văn học phương ồng tư tưởng văn hoá, văn học phương

Ch ng hái mà hoa cũng h t ẳng hái mà hoa cũng hết ếng 

d n  ầng lớp trí thức Tây học Đây là nhân

D ưới sự ra đời của hai giai cấp trên là sự ống văn học lúc bấy i g c, nào đâu th y xác ấp trên là sự

ve 

Th mà ve đã t t theo hè  ếng  ắt theo hè 

Ch c r ng gió cũng đau ắt theo hè  ằng gió cũng đau

th ương ng ch   ức Tây học Đây là nhân

Gió v ngoaì kia ai có nghe?  ỡ ngoaì kia ai có nghe? 

Trang 12

Hôm nay tôi đã chết theo người 

Xưa hẹn nghìn năm yêu mến tôi 

Với bóng hình xưa, tăm tiếng cũ 

Cách xa chôn hết nhớ thương rồi 

Yên vui xây dựng bởi nguôi quên 

Muốn bước trong đơì phải dậm

trên  Muôn tiếng kêu than thầm lẳng

lặng  Nhưng hoa có thể cứ lâu bền 

Ờ nhỉ ! Sao hoa lại phải rơi ? 

Đã xa, sao lại hứa yêu hoài 

Thực là dị quá mà tôi nữa! 

Sao nghĩ làm chi chuyện nhạt phai?

Trang 13

3 Giai đo n 1940-1945: ạn 1936-1939

- Từ năm 1940 trở đi xuất hiện nhiều khuynh hướng, tiêu

biểu là nhóm Dạ Đài gồm Vũ Hoàng Chương, Trần

Dần, Đinh Hùng …; nhóm Xuân Thu Nhã Tập có

Nguyễn Xuân Sanh, Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Đỗ Cung …;

nhóm Trường thơ Loạn có Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử,

Bích Khê,…

- Có thể nói các khuynh hướng thoát ly ở giai đọan này

đã chi phối sâu sắc cảm hứng thẩm mỹ và tư duy nghệ thuật trong sáng tác của các nhà thơ mới Giai cấp tiểu

tư sản thành thị và một bộ phận trí thức đã không giữ được tư tưởng độc lập đã tự phát chạy theo giai cấp tư sản Với thân phận của người dân mất nước và bị chế

độ xã hội thực dân o ép, họ như kẻ đứng ngã ba đường, sẵn sàng đón nhận những luồng gió khác nhau thổi tới Bên cạnh đó, một bộ phận các nhà thơ mới mất

phương hướng, rơi vào bế tắc, không lối thoát

Trang 14

III Nh ng m t tích c c, ti n b c a Phong ững chút hồ buồn trong lá ặt tích cực, tiến bộ của Phong ự ra đời của hai giai cấp trên là sự ếng  ội ủa hai giai cấp trên là sự

trào th m i: ơng ới sự ra đời của hai giai cấp trên là sự

- Đánh giá Phong trào thơ mới, nhà thơ

Xuân Diệu nhận địnhh “Thơ mới là một

hiện tượng văn học đã có những đóng

góp vào văn mạch của dân tộc”… “ Trong phần tốt của nó, Thơ mới có một lòng yêu đời, yêu thiên nhiên đất nước, yêu tiếng nói của dân tộc” Nhà thơ Huy Cận cũng

cho rằng “Dòng chủ lưu của Thơ mới vẫn

là nhân bản chủ nghĩa”… “Các nhà thơ

mới đều giàu lòng yêu nước, yêu quê

hương đất nước Việt Nam Đất nước và

con người được tái hiện trong Thơ mới

một cách đậm đà đằm thắm”.

Trang 15

1 Tinh th n dân t c sâu s c: ầng lớp trí thức Tây học Đây là nhân ội ắt theo hè 

-Thơ mới luôn ấp ủ một tinh thần dân tộc, một lòng khao khát tự do Ở thời

kỳ đầu, tinh thần dân tộc ấy là tiếng vọng lại xa xôi của phong trào cách

mạng từ 1925-1931 (mà chủ yếu là

phong trào Duy Tân của Phan Bội

Châu và cuộc khởi nghĩa Yên Bái).

Trang 16

Nhà thơ Thế Lữ luôn mơ ước được

“tung hoành hống hách những ngày

xưa” (Nhớ rừng); Huy Thông thì

khát khao:

“Muốn uống vào trong buồng

phổi vô cùng

Tất cả ánh sáng dưới gầm trời lồng lộng”.

Trang 17

- Tinh th n dân t c c a các nhà th m i g i ần ai  ột bước trần ai  ủa các nhà thơ mới gửi ơi rắc lối thiên thai  ớc trần ai  ửa năm tiên cảnh 

g m vào lòng yêu ti ng Vi t Nghe ti ng ru ắc lối thiên thai  ế thôi!  ệt Nghe tiếng ru ế thôi! 

c a m , nhà th Huy C n c m nh n đ ủa các nhà thơ mới gửi ẹ, nhà thơ Huy Cận cảm nhận được ơi rắc lối thiên thai  ậm ngùi  ả ậm ngùi  ưa những ngậm ngùi ợc c

“h n thiêng đ t n ồn thiêng đất nước” trong từng câu ca: ất từ nay xa cách mãi  ưa những ngậm ngùi ớc trần ai  c” trong t ng câu ca: ừa có thế thôi! 

“Nằm trong tiếng nói yêu thương

Nằm trong tiếng Việt vấn vương một đời”.

- Có thể nói, các nhà thơ mới đã có nhiều đóng góp, làm cho tiếng Việt không ngày càng trong sáng và giàu có hơn.

- Ở giai đoạn cuối, tinh thần dân tộc chỉ còn

phảng phất với nỗi buồn đau của ngưòi nghệ sĩ

không được tự do (Độc hành ca, Chiều mưa xứ

Bắc của Trần Huyền Trân, Tống biệt hành, Can trường hành của Thâm Tâm) …

Trang 18

2 Tâm s yêu n ự ra đời của hai giai cấp trên là sự ưới sự ra đời của hai giai cấp trên là sự c thi t tha ếng  :

- Có thể nói, tinh thần dân tộc là một động lực tinh thần để giúp các nhà thơ mới ấp ủ lòng

yêu nước Quê hương đất nước thân thương đã trở thành cảm hứng trong nhiều bài thơ Đó là hình ảnh Chùa Hương trong thơ Nguyễn

Nhược Pháp (Em đi Chùa Hương); hình ảnh

làng sơn cước vùng Hương Sơn Hà Tĩnh trong

thơ Huy Cận (Đẹp xưa); hình ảnh làng chài nơi cửa biển quê hương trong thơ Tế Hanh (Quê

hương) v.v… Các thi sĩ đã mang đến cho thơ

cái hương vị đậm đà của làng quê, cái không khí mộc mạc quen thuộc của ca dao: Nguyễn Bính, Đoàn Văn Cừ, Bàng Bá Lân, Anh Thơ, …

Trang 19

Hình ảnh thôn Đoài, thôn Đông, mái

đình, gốc đa, bến nước, giậu mồng tơi, cổng làng nắng mai, mái nhà tranh đã gợi lên sắc màu quê hương bình dị,

đáng yêu trong tâm hồn mỗi người Việt Nam yêu nước.

- Bên cạnh những mặt tích cực và tiến

bộ nói trên, Phong trào thơ mới còn bộc

lộ một vài hạn chế Một số khuynh

hướng ở thời kỳ cuối rơi vào bế tắc,

không tìm được lối ra, thậm chí thoát ly một cách tiêu cực Điều đó đã tác động không tốt đến một bộ phận các nhà thơ mới trong quá trình “nhận đường”

những năm đầu sau cách mạng tháng

Tám.

Trang 22

IV Đ c đi m n i b t c a Phong trào th ặt tích cực, tiến bộ của Phong ểm nổi bật của Phong trào thơ ổi bật của Phong trào thơ ật trung tâm trong đời sống văn học lúc bấy ủa hai giai cấp trên là sự ơng

m i ới sự ra đời của hai giai cấp trên là sự :

1 Sự khẳng định cái Tôi:

- Nền văn học trung đại trong khuôn khổ chế

độ phong kiến chủ yếu là một nền văn học

phi ngã Sự cựa quậy, bứt phá tìm đến bản

ngã đã ít nhiều xuất hiện trong thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ,… Đến Phong trào thơ mới, cái Tôi ra đời đòi được giải phóng cá nhân, thoát khỏi luân lí lễ giáo phong kiến

chính là sự tiếp nối và đề cao cái bản ngã đã được khẳng định trước đó Đó là một sự lựa chọn khuynh hướng thẩm mỹ và tư duy nghệ thuật mới của các nhà thơ mới.

Trang 23

- Ý thức về cái Tôi đã đem đến một sự đa dạng

phong phú trong cách biểu hiện Cái Tôi với tư cách là một bản thể, một đối tượng nhận thức và phản ánh của thơ ca đã xuất hiện như một tất

yếu văn học Đó là con người cá tính, con người bản năng chứ không phải con người ý thức nghĩa

vụ, giờ đây nó đàng hoàng bước ra “trình làng”

(chữ dùng của Phan Khôi) Xuân Diệu, nhà thơ tiêu biểu của Phong trào thơ mới lên tiếng trước: “Tôi là con chim đến từ núi lạ …”,

“Tôi là con nai bị chiều đánh lưới”…

Có khi đại từ nhân xưng “tôi” chuyển thành “anh”:

“Anh nhớ tiếng, anh nhớ hình, anh nhớ ảnh

Anh nhớ em, anh nhớ lắm em ơi!”

Trang 24

Thoảng hoặc có khi lại là “Ta”:

“Ta là Một, là Riêng là Thứ

Nhất

Không có chi bè bạn nổi cùng ta”.

“ Thơ mới là thơ của cái Tôi” Thơ mới

đề cao cái Tôi như một sự cố gắng cuối cùng để khẳng định bản ngã của mình

và mong được đóng góp vào “văn

mạch dân tộc”, mở đường cho sự phát

triển của thi ca Việt Nam hiện đại.

Trang 25

2 N i bu n cô đ n: ỗi buồn cô đơn: ồng tư tưởng văn hoá, văn học phương ơng

- Trong bài “Về cái buồn trong Thơ mới”,

Hoài Chân cho rằng “Đúng là Thơ mới

buồn, buồn nhiều”, “Cái buồn của Thơ mới không phải là cái buồn ủy mị, bạc nhược

mà là cái buồn của những người có tâm

huyết, đau buồn vì bị bế tắc chưa tìm thấy lối ra”

Cái Tôi trong Thơ mới trốn vào nhiều nẻo đường khác nhau, ở đâu cũng thấy buồn và

cô đơn Nỗi buồn cô đơn tràn ngập trong

cảm thức về Tiếng thu với hình ảnh:

“Con nai vàng ngơ ngác

Đạp trên lá vàng khô”.

(Lưu Trọng Lư )

Trang 26

- Với Chế Lan Viên đó là “Nỗi buồn thương nhớ tiếc dân Hời” (tức dân Chàm):

“Đường về thu trước xa xăm lắm

Mà kẻ đi về chỉ một tôi”

- Nghe một tiếng gà gáy bên sông, Lưu Trọng Lư

cảm nhận được nỗi buồn “Xao xác gà trưa gáy não nùng” còn Xuân Diệu lại thấy “Tiếng gà gáy buồn

nghe như máu ứa” Về điều này, Hoài Chân cho

rằng “Xuân Diệu phải là người buồn nhiều, đau

buồn nhiều mới viết được những câu thơ nhức

xương như: “Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối / Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm”.

- Nỗi buồn cô đơn là cảm hứng của chủ nghĩa lãng mạn Với các nhà thơ mới, nỗi buồn ấy còn là cách giải thoát tâm hồn, là niềm mong ước được trải lòng với đời và với chính mình.

Trang 27

3 C m h ng v thiên nhiên và tình yêu ảnh lịch sử xã hội ức Tây học Đây là nhân ề thiên nhiên và tình yêu :

- Ngay từ khi ra đời, “Thơ mới đã đổi mới cảm xúc,

đã tạo ra một cảm xúc mới trước cuộc đời và trước thiên nhiên, vũ trụ” Cảm hứng về thiên nhiên và tình yêu đã tạo nên bộ mặt riêng cho Thơ mới Đó

là vẻ đẹp tươi mới, đầy hương sắc, âm thanh, tràn trề sự sống.

Đây là cảnh mưa xuân trong thơ Nguyễn Bính:

“Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay

Hoa xoan lớp lớp rụng rơi đầy”.

Và đây là hình ảnh buổi trưa hè:

“Buổi trưa hè nhè nhẹ trong ca dao

Có cu gáy và bướm vàng nữa chứ”

(Huy Cận)

Trang 28

- Trong th Ch Lan Viên có không ít nh ng ơi rắc lối thiên thai  ế thôi!  ững ngậm ngùi  hình nh nh : ả ưa những ngậm ngùi 

“Bướm vàng nhè nhẹ bay

ngang bóng

Những khóm tre cao rủ trước thành”

tất cả gợi lên hình ảnh quê hương bình

dị, thân thuộc với mỗi người Việt Nam.

- Những cung bậc của tình yêu đã làm thăng hoa cảm xúc các nhà thơ mới

“Ông hoàng của thơ tình” Xuân Diệu

Ngày đăng: 18/08/2015, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w