Bài thuyết trìnhThị trường ngoại hối Việt Nam Nhóm 5 Môn: Kinh tế quốc tế Nguyễn Hoàng Ân Nguyễn Thị Kim Cương Nguyễn Thị Linh Đa Trần Doanh Đào Võ Thị Bích Nga Trương Phạm Lan Phương Nguyễn Ngọc Tiếng Trần Thị Trinh Lê Văn Trường Bùi Thị Như Tú I. Khái quát về thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối Tỉ giá hối đoái Cán cân thanh toán Vai trò của ngân hàng II. Thị trường ngoại hối Việt Nam Quá trình hình thành và phát triển 2. Vai trò thị trường hối đoái Việt Nam 3. Triển vọng phát triển của thị trường ngoại hối Việt Nam III. Thị trường chứng khoán Việt Nam Các khái niệm cơ bản Thị trường chứng khoán Việt Nam Vai trò của TTCK trong công cuộc phát triển kinh tế Việt Nam
Trang 1Bài thuyết trình Thị trường ngoại hối Việt Nam
Nhóm 5 Môn: Kinh tế quốc tế
Trang 2Danh sách nhóm thực hiện
• Nguyễn Hoàng Ân
• Nguyễn Thị Kim Cương
• Nguyễn Thị Linh Đa
Trang 3Nội dung
I Khái quát về thị trường ngoại hối
1 Thị trường ngoại hối
2 Tỉ giá hối đoái
3 Cán cân thanh toán
4 Vai trò của ngân hàng
II Thị trường ngoại hối Việt Nam
1 Quá trình hình thành và phát triển
2 Vai trò thị trường hối đoái Việt Nam
3 Triển vọng phát triển của thị trường ngoại hối Việt Nam
III Thị trường chứng khoán Việt Nam
1 Các khái niệm cơ bản
2 Thị trường chứng khoán Việt Nam
3 Vai trò của TTCK trong công cuộc phát triển kinh tế Việt Nam
Trang 4I Khái quát về thị trường ngoại hối
1.Thị trường ngoại hối
2.Tỉ giá hối đoái
3.Cán cân thanh toán
4.Vai trò của ngân hàng
Trang 5I Khái quát thị trường ngoại hối
1 Thị trường ngoại hối
a Khái niệm:
Thị trường ngoại hối là thị trường diễn ra các hoạt động giao
dịch các loại đồng tiền khác nhau
Ngoại hối là các phương tiện có giá trị dùng để tiến hành
thanh toán giữa các quốc gia Ngoại hối bao gồm:
Ngoại tệ
Các phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ
Các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ
Vàng, bạc, kim cương, đá quý, ngọc trai…dùng làm tiền
Đồng nội tệ (trong một vài trường hợp nhất định)
Trang 6b Đặc điểm
Thị trường ngoại hối là thị trường quốc tế có:
Phạm vi hoạt động không bị giới hạn bởi không gian địa lý
Thời gian hoạt động liên tục 24/24h
c Chức năng
Đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi ngoại tệ
Giúp xác định tỷ giá hối đoái
Công cụ để các ngân hàng trung ương thực hiện chính sách tiền tệ của chính phủ
Cung cấp các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá
Trang 7d Thành phần tham gia
e Các nghiệp vụ kinh doanh cơ bản
Nghiệp vụ giao ngay
Nghiệp vụ kỳ hạn
Nghiệp vụ hoán đổi
Nghiệp vụ quyền chọn
Nghiệp vụ ngoại hối tương lai
Ngân hàng Trung ương
Khách hàng Ngân hàng
thương mại
Ngân hàng thương mại
Khách hàng
Trang 82 Tỷ giá hối đoái
• VD: 1USD = 18.544VND
Trang 92 2 Tỷ giá hối đoái - Niêm yết tỷ giá
• Niêm yết giá gián tiếp:
_Ở Hà Nội E(VND/USD) = 19.000, giá ngoại tệ USD được thể hiện gián tiếp ra bên ngoài bằng đồng nội tệ
_Ở New york : E (USD/GBP) = 1,5 đây cũng là niêm yết gián tiếp, giá ngoại tệ GBP được thể hiện gián tiếp ra bên ngoài bằng đồng nội tệ ( ở đây là USD) Còn nếu muốn xác định giá trị của đồng nội tệ (giá trị của đồng USD), người ta phải lấy nghịch đảo của tỷ giá đã niêm yết tức tỷ giá trực tiếp
• Niêm yết tỷ giá trực tiếp
• E(GBP/USD) = 1: (USD/GBP) = 1/1.5 = 0,67
Trang 10Tỷ giá hối đoái (09/06/2010
) Ngân hàng TMCP dầu khí toàn cầu GP Bank Bảng tỷ giá số 1 hiệu lực
ngày 09/06/2010 08:00
Tiền mặt Chuyển khoản
Trang 11Tỉ giá hối đoái tháng 6/2010 (theo số liệu của NH ACB)
Trang 12Tỷ giá hối đoái (tt)
Tỷ giá hối đoái cân bằng Sự can thiệp của NHNN
Trang 132.3 Tỉ giá hối đoái (tt) - Phân loại tỷ giá
• Căn cứ vào chế độ tỷ giá:
_ Tỷ giá cố định _ Tỷ giá thả nổi hoàn toàn _ Tỷ giá thả nổi có điều tiết
• Căn cứ vào quản lý ở Việt Nam hiện nay có :
_ Tỷ giá hối đoái chính thức _ Chợ đen
Trang 142.4 Tỉ giá hối đoái - các yếu tố ảnh hưởng
• Tỷ lệ lạm phát giữa các quốc gia:Tức là tỷ lệ lạm phát giữa
đồng tiền định giá và đồng tiền yết giá
Tỷ giá danh nghĩa En: Là tỷ giá chính thức do ngân
hàng nhà nước công bố hằng ngày
Tỷ giá thực tế Er: Là tỷ giá phải tính đến mức lạm phát
của đồng tiền định giá và yết giá
Cách tính Er: Er =En x CPId/CPIf
Er là tỷ giá thực tế
En là tỷ giá danh nghĩa
CPIf: chỉ số giá tiêu dùng của nước có đồng ngoại tệ yết giáCPId: chỉ số giá của nước có đồng nội tệ định giá
Trang 152.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá (tt)
• Tình trạng cán cân thanh toán quốc tế
• Lãi suất chiết khấu
• Kỳ vọng về tỷ giá hối đoái trong tương lai
• Thu nhập quốc dân
• Chính sách tiền tệ (thả nổi/cố định; thắt chặt/nới lỏng)
Trang 163 Cán cân thanh toán quốc tế
(International balance of payment)
3.1 Định nghĩa : Là bảng thống kê tất cả những giao dịch
kinh tế giữa những người cư trú của một nước với những người cư trú của nước khác trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm.
3.2 cán cân thanh toán - Nguyên tắc bút toán kép
- Khoản có (+): là khoản thu từ những người không cư
trú, phản ánh sự gia tăng của cung ngoại tệ
- Khoản trừ (-): là khoản chi cho người không cư trú,
phản ánh sự gia tăng về cầu ngoại tệ.
- Bất kỳ 1 giao dịch quốc tế nào cũng đều tự động làm
tăng hai khoản bù trừ nhau trong cán cân thanh toán.
Trang 17- Ở tầm quản lý kinh tế vĩ mô:
Chính sách đối ngoại nói chung và chính sách thương mại quốc tế nói riêng
Kiểm soát sự di chuyển của các luồng vốn: Đầu tư nước ngoài và xuất khẩu vốn
Điều hành chính sách tỷ giá
- Ở tầm vi mô:
Cung cầu ngoại tệ và dự đoán sự biến động tỷ giá
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
3.3 Cán cân thanh toán - Vai trò
Trang 18BOP = CA + KA + FA + ORT
Tài khoản vãng lai (current account)
Tài khoản vốn ( capital account)
transaction)
3.4 Cán cân thanh toán - Thành phần
Trang 19• Vận hành chính sách thương mại quốc tế theo hướng tăng xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu
• Vận hành chính sách tài khoá theo hướng thắt chặt Ngân sách
Nhà nước
• Vận hành chính sách tiền tệ theo hướng thắt chặt mức cung tiền tệ
• Phá giá tiền tệ để thúc đẩy lượng xuất khẩu đồng thời giảm lượng nhập khẩu
• Giảm dự trữ quốc tế thông qua bán các giấy tờ có giá và xuất
khẩu vàng
• Vay nợ nước ngoài để thanh toán các khoản chi trả và đến hạn trả
• Tuyên bố tình trạng vỡ nợ hay mất khả năng trả nợ nước ngoài
3.5 Cán cân thanh toán - Điều tiết sự
thâm hụt
Trang 20Khi cán cân thanh toán quốc tế ở tình trạng thặng dư
- Tăng nhập khẩu
- Giảm xuất khẩu, đặc biệt nguyên liệu thô để duy trì tài nguyên quốc gia và môi trường
- Tăng xuất khẩu vốn ra nước ngoài để tận dụng hiệu
quả sử dụng vốn và phát huy ảnh hưởng, mở rộng thị trường
- Tăng dự trữ quốc tế, mua lại các khoản nợ.
Trang 214 Vai trò của ngân hàng
4.1 Ngân hàng Trung Ương
• Tăng/giảm lãi suất (VND, USD, chiết khấu…)
• Mua/bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối
4.2 Ngân hàng thương mại
• Làm cho việc giao dịch giữa hai bên trở nên dễ dàng, ví
dụ như những công ty muốn trao đổi tiền tệ (người tiêu thụ).
• Đầu cơ bằng cách mua và bán tiền tệ (ví dụ George Soros).
Trang 22II Thị trường ngoại hối Việt Nam
1 Quá trình hình thành và phát triển
2 Vai trò thị trường hối đoái Việt Nam
3 Triển vọng phát triển của thị trường ngoại hối Việt Nam
Trang 23II Thị trường ngoại hối Việt Nam
1 Quá trình hình thành và phát triển
1.1 Trước 1991
VN chưa có thị trường ngoại hối có tổ chức
- 11/1955: lần đầu tiên công bố tỉ giá hối đoái chính thức của VND/NDT
- 1958: VN sử dụng tỉ giá kết toán nội bộ ở 1 mức nhất định cho đến năm 1986 bắt đầu điều chỉnh hủy 3/1989
- 1986: tỉ giá hối đoái chính thức giữa VND và USD được xác định
- 1988:
26/03/1988: Nghị định 53/HĐBT ra đời
Hệ thống ngân hàng VN Ngân hàng Nhà Nước (NHTW) & hệ
thống Ngân hàng chuyên doanh
Trang 2418/10/1988 : Nghị định 161/HĐBT về điều lệ quản lý ngoại hối
VN công bố tỉ giá chính thức gần với tỉ giá của thị trường tự do.
• NHNNVN quy định việc kinh doanh ngoại hối
• Cấp phép kinh doanh ngoại hối cho các ngân
trường ngoại hối ở VN
• Cấm việc thu mua ngoại hối ở thị trường chợ đen
Giai đoạn trước 1991
Trang 26Giai đoạn 1991 – 1993:
• Giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế
• Đồng tiền trao đổi: đồng Rúp của Liên Xô cũ USD
• QĐ 207/NH-QĐ ngày 16/08/1991 NHNNthành lập Trung
tâm giao dịch ngoại tệ tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
(thị trường ngoại tệ chính thức giao dịch)
Cung cầu ngoại tệ điều hành chính sách tiền tệ;
Tỷ giá chính thức hợp lý giữa USD và VND;
Điều kiện hình thành TT tài chính trong tương lai;
Tập đợt các giao dịch ngoại tệ theo cơ chế thị trường
• 692 phiên giao dịch là với khối lượng là 660,5 triệu USD
• Tỷ giá hối đoái là thả nổi hoàn toàn
Trang 27Giai đoạn 1994 – 1996:
• Cố định tỷ giá VND vào USD (Hằng ngày, NHNN công bố tỷ giá
chính thức và biên độ dao động của tỷ giá)
• Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng (hoạt động vào ngày
15/10/94 theo QĐ số 203A/QĐ ngày 20/09/1994 của NHNN So sánh với TT giao dịch ngoại tệ:
Tính chất cao hơn, linh hoạt hơn, sâu rộng hơn
Tỷ giá được hình thành một cách khách quan hơn
NHNN có thể can thiệp khi cung cầu ngoại tệ mất cân đối thông qua mua bán ngoại tệ với các NHTM
• Hạn chế tâm lý giữ ngoại tệ và đô la hóa
Biện pháp kết hối ngoại tệ
Quy định tỷ giá nhóm hàng trong thanh toán ngoại thương
Lập quỹ bình ổn giá
Trang 28Giai đoạn 1997 – 1998:
• Khủng hoảng kinh tế ở châu Á
• Đồng tiền VN lên giá 10 – 40% phá giá giảm VND 5%
• Điều chỉnh biên độ dao động +/-1% +/-5% +/-10%
• NHTM phải thực hiện giao dịch với tỷ giá sát trần + tình trạng đầu cơ lợi dụng kẻ hỡ của chính sách tỷ giá
• Chính sách làm tốt hơn vai trò điều hành, quản lý.
Luật Ngân hàng NN + Luật về các tổ chức tín dụng
QĐ 17/1998/QĐ-NHNN-7 ngày 10/1/1998 ban hành quy chế hoạt động giao dịch hối đoái
Ngày 17/8/1998, CP ban hành NĐ 63/1998/NĐ-CP quy định về
quản lý ngoại hối khung pháp lý hoàn chỉnh, đánh dấu một
bước tiến trong quản lý ngoại hối
Trang 29& hoạt động của TT ngoại tệ liên NH
Ngày 30/8/1999 CP ban hành NĐ 86/1999/NĐ-CP quy định về quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước
Ngày 8/12/2004, QĐ 1452/2004/QĐ-NHNN điều chỉnh giao dịch hối đoái của các TCTD được phép hoạt động ngoại hối
Ngày 28/4/2004, QĐ 648/2004/QĐ-NHNN hướng dẫn chi tiết thực hiện các giao dịch kỳ hạn và hoán đổi
• Khuyến khích thu hút kiều hối (QĐ 170/1999/QĐ-TTG ngày
19/8/1999)
Trang 30Giai đoạn 2006 – nay:
Pháp lệnh Ngoại hối, do UBTVQH thông qua ngày
13/12/2005, có hiệu lực từ ngày 1/6/2006
Thực hiện tự do hóa vãng lai
Từng bước nới lỏng việc kiểm soát đối với các giao dịch vốn
hạn chế USD hóa và nâng cao tính chuyển đổi của
đồng Việt Nam
Cơ chế tỷ giá được đổi mới theo hướng linh hoạt hơn
đồng thời mở cửa thị trường ngoại hối, đa dạng hóa
các sản phẩm, công cụ ngoại hối của thị trường.
Trang 312 Vai trò của thị trường ngoại hối VN
Là cầu nối giữa kinh tế trong nước và kinh tế thế giới, tạo điều kiện để hội nhập với thị trường tài chính quốc tế
Tạo điều kiện để kết nối các nhu cầu giao dịch ngoại tệ trong nền kinh tế
Làm cho các giao dịch mua bán trao đổi ngoại hối đi vào nề nếp,
ổn định, góp phần ổn định thị trường tài chính
Giúp NHNN nắm bắt được thông tin về thị trường để tham mưu cho chính phủ trong việc thực hiện chính sách quản lý ngoại hối
Hình thành tỷ giá hối đoái theo quy luật của cung – cầu
Trang 32Thành tựu thị trường ngoại hối VN
• TT ngoại hối đã dần được hoàn thiện hoạt động hiệu quả hơn thông qua thông tin minh bạch và thông suốt, tạo sự liên thông giữa giá trong nước và giá thế giới
• Tỷ giá hối đoái được hình thành thông qua thị trường ngoại hối đã từng bước phản ánh quan hệ cung – cầu và tình hình kinh tế của Việt Nam; chênh lệch giá ngày càng được thu hẹp
• Chính sách quản lý kinh tế vĩ mô ngày càng được hoàn thiện
• Thị trường ngoại hối đã đứng vững trước những biến động tâm lý
• Các hoạt động kinh doanh ngoại hối ngày càng phát triển, đa dạng, phong phú
Trang 33Hạn chế thị trường ngoại hối VN
• Tỷ giá danh nghĩa >< Tỷ giá thực tế
• Vẫn còn 2 tỷ giá: chính thức và trên thị trường tự do
• Tỷ giá hiện hành tuy theo chế độ thả nổi nhưng biên độ dao động còn hẹp (+/-3%) nên gần với chế độ tỷ giá cố định
• Thị trường ngoại hối vẫn còn non trẻ và sơ khai về trình độ, quy mô và kỹ năng thực hiện nghiệp vụ kinh doanh
• Chính sách ngoại hối
• Tình hình đô la hóa nền kinh tế
• Thị trường liên ngân hàng chưa nắm giữ vai trò chủ đạo
• Thị trường ngoại hối bị phân đoạn (chênh lệch tỷ giá)
• Các NHTM kinh doanh ngoại hối theo khuynh hướng tự cung
tự cấp và dự trữ ngoại hối khi thị trường khan hiếm
Trang 343 Triển vọng thị trường ngoại hối VN
• Tỷ giá hối đoái chính thức phải phù hợp tương ứng với tỷ giá giao dịch thực tế, hình thành khách quan theo quan hệ cung – cầu
• Nâng cao vai trò của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng giữ vai trò chủ đạo, chính thức; dần dần loại bỏ thị trường tự do, giao dịch ngoại tệ ngầm.
• Hạn chế tình trạng đô la hóa nền kinh tế; xây dựng niềm tin của người dân và doanh nghiệp vào VND.
• Hoàn thiện chính sách ngoại hối
• Việc nâng giá hay phá giá VND (?)
Trang 35III Thị trường chứng khoán Việt Nam
1 Các khái niệm cơ bản của TTCK
2 Sự hình thành và phát triển của TTCKVN
3 Vai trò của TTCKVN
Trang 361 TTCK - Giới thiệu các khái niệm cơ bản
• Thị trường chứng khoán là một cái chợ, người mua - người bán không cần gặp nhau mà thông qua người môi giới
• Chức năng cơ bản của thị trường chứng khoán
- Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế
- Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng
- Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán
- Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp
- Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các
chính sách vĩ mô
Trang 37Giới thiệu các khái niệm cơ bản của
TTCK(TT)
• Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán
- Nhà phát hành
- Nhà đầu tư
- Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán
- Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán
• Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng
khoán
- Nguyên tắc công khai
- Nguyên tắc trung gian
- Nguyên tắc đấu giá
Trang 38Giới thiệu các khái niệm cơ bản của
TTCK(TT)
• Phân loại thị trường chứng khoán
- Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn
+ Thị trường trái phiếu
+ Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh
Trang 392 TTCKVN - Quá trình hình thành và
phát triển
• 1992: Các tổ nghiên cứu thuộc Bộ tài chính và NHNN triển khai nghiên cứu đề an hình thành và phát triển thị trường vốn ở Việt Nam
• 28/11/1996: Chính phủ ban hành nghị định 75/CP thành lập UBCKNN
• 04/1997: UBCKNN chính thức đi vào hoạt động
Trang 40Sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM
• Được thành lập ngày 11/07/1998 theo quyết định 127/1998/QĐ-TTG của thủ tướng chính phủ gọi lại sàn giao dịch chứng khoán Tp.Hồ Chí Minh
• Khai trương ngày 28/07/2000
• Trụ sở: 45-47 Bến Chương Dương
• Hai cổ phiếu niêm yết đầu tiên là REE và Sacom
• Quyết định 599/QĐ-TTg ngày 11/05/2007 của Thủ tướng Chính phủ đổi sàn giao dịch chứng khoán thành Sở giao dịch chứng khoán Tp.Hồ Chí Minh(HOSE)
• Từ ngày 30/07/2007: đưa vào hình thức khớp lệnh liên tục
Trang 41Sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM
• Sơ đồ tổ chức
Trang 42• Giao dịch thoả thuận diễn ra từ 10:30 – 11:00
• Đối với trái phiếu chỉ giao dịch theo phương thức thoả thuận
• Biên độ dao động của cố phiếu lá +/-5% của giá tham chiếu.
Trang 43Sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM
• Nguyên tắc khớp lệnh giao dịch:
- Ưu tiên về giá
- Ưu tiên về thời gian đặt lệnh
• Lệnh giao dịch
- Lệnh giới hạn(Limit Order –LO)
- Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh hay lệnh thị trường(At the Operation – ATO)
Trang 44Sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM
• Quy trình giao dịch tại HOSE được tiến hành theo 5 bước:
- Bước 1: Nhà đầu tư đến mở tài khoản và đặt lệnh mua hay
bán chứng khoán tại một công ty chứng khoán
- Bước 2: Công ty chứng khoán chuyển lệnh đó cho đại diện
của công ty tại Trung tâm giao dịch chứng khoán để nhập vào
hệ thống giao dịch của Trung tâm
- Bước 3: Trung tâm giao dịch chứng khoán thực hiện ghép
lệnh và thông báo kết quả giao dịch cho công ty chứng khoán
- Bước 4: Công ty chứng khoán thông báo kết quả giao dịch
- Bước 5: Nhà đầu tư nhận được chứng khoán (nếu là người
mua) hoặc tiền (nếu là người bán) trên tài khoản của mình tại công ty chứng khoán sau 3 ngày làm việc kể từ ngày mua bán nếu quy định về thời gian thực hiện thanh toán bù trừ chứng khoán là T +3