Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
249 KB
Nội dung
Trường THPT Phú Quới-Tài liệu ôn tập thi tốt nghiệp THPT năm 2011-2012 ONTHIONLINE.NET HỌC KÌ II Chương V: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Câu tô xám bị loại Câu1: Phát biểu nào không đúng khi nói về hợp kim? A. Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại, phi kim khác. B. Tính chất vật lý và tính chất cơ học rất khác so với tính chất của đơn chất tạo hợp kim C. Tính chất hoá học của hợp kim rất khác so với tính chất của đơn chất tạo hợp kim D. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim kém hơn các kim loại tạo hợp kim. Hợp kim thường cứng hơn, nhiệt độ nóng chảy thường thấp hơn của kim loại tạo hợp kim. Câu2: Nhóm chỉ gồm các kim loại nhẹ: A. Na, Al, Fe. B. K, Al, Cu. C. Na, Al, Pb. D. Al, Mg, Li. Câu3: Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là A. Pb . B. Au. C. Os. D . Ag. Câu4: Kim loại cứng nhất là A. Cr. B. W. C. Fe. D . Cu. Câu5: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là A. Hg. B. Na. C . K. D . Al. Câu6: Nhóm gồm kim loại dẫn điện tốt nhất là A. Au, Al. B. Ag, Cu. C. Al, Fe. D. Ag, Hg. Câu7: Kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau, nguyên nhân chủ yếu là do A. mạng tinh thể của các kim loại khác nhau. B . tỉ khối khác nhau . C mật độ electron tự do trong mạng tinh thể khác nhau. D. mật độ các ion dương kim loại khác nhau. Câu8: Khi nhiệt độ tăng, độ dẫn điện của các kim loại sẽ A. không thay đổi. B. giảm. C . tăng . D. có thể tăng hoặc giảm *Câu9: Trong các ion sau, ion có electron lớp ngoài cùng nhiều nhất là: A. Na + . B. Ca 2+ . C. Al 3+ . D. Fe 3+ . Câu10: Hoá tính chung của kim loại là A. tính khử. B. tính oxi hóa. C. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. D. tính axit. Câu11: Nhóm nào gồm các kim loại có tính khử mạnh? A. K, Na, Ba. B. K, Cu, Cs. C. Ca, Ag, Li. D. K, Au, Cd. *Câu12: Kim loại nào cho sau đây tác dụng với Cl 2 và HCl tạo cùng 1 muối? A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Fe. *Câu13: Kim loại nào tác dụng với Cl 2 và dung dịch HCl cho muối khác nhau? A. Zn. B . Fe . C . Cu. D. Ag. *Câu14: Kim loại nào sau đây khi cho tác dụng với dung dịch Cu(NO 3 ) 2 dung dịch HNO 3 loãng cho muối khác nhau? A. Zn. B . Fe . C . Mg. D . Al. Câu15: Các kim loại phản ứng mạnh với nước ở t 0 thường là: A. Na, Ca, Ag, Zn. B. Na, Ba, Fe, Pb. C K, Ba, Cu, Hg. D. K, Na, Ca, Ba. *Câu16: Xét phản ứng: Fe + H 2 SO 4 loãng → FeSO 4 + H 2 ↑. Quá trình oxi hoá nào sau đây là đúng? A. 2H + + 2e → H 2 B. Fe → Fe 2+ + 2e. C . Fe 2+ + 2e → Fe D . H 2 → 2H + - 2e. *Câu17: Xét phản ứng: Mg + Cl 2 → MgCl 2 . Phát biếu nào không đúng về phản ứng trên? A. Đây là phản ứng hóa hợp và thuộc loại phản ứng oxi hoá khử. B. Mg là chất khử, bị oxi hoá. C. Cl 2 là chất oxi hoá, bị khử. D. Mg cho proton, Cl nhận proton. *Câu18: Phản ứng nào sau đây viết sai ? A. Fe + H 2 SO 4 loãng → FeSO 4 + H 2 ↑. B. 8Al + 30HNO 3 rất loãng → 8Al 2 (SO 4 ) 3 + 3N 2 O + 15H 2 O C. Cu + 4HNO 3 đặc → Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O. D. 3Cu + 8HNO 3 loãng → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O. GV: Đặng Hữu Tài 1 Trường THPT Phú Quới-Tài liệu ôn tập thi tốt nghiệp THPT năm 2011-2012 *Câu19: Phương trình phản ứng nào viết sai ? A. Fe + 2AgNO 3 → 2Ag + Fe(NO 3 ) 2 . B.Fe(NO 3 ) 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 + 2NaNO 3 . C. 2K + CuSO 4 → Cu + K 2 SO 4 . D. Fe 3 O 4 + 8HCI → 2FeCl 3 + FeCl 2 + 4H 2 O. *Câu20: Phương trình nào viết dưới đây đúng? A. Fe → Fe 2+ + 1e. B. Fe 2+ + 2e → Fe 2+ . C . Fe → Fe 2+ + 2e. D. Fe + 2e → Fe 3+ *Câu 21: Có 3 lọ mất nhãn chứa HNO 3 đặc, H 2 SO 4 đặc, HCl đặc. Dùng kim loại nào sau đây có thể nhận ra từng axit? A. Al. B. Zn. C. Cu. D. Na. *Câu 22: Cho hợp kim Al, Fe, Cu vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 dư, kết thúc phản ứng, chất rắn thu được là: A. Fe và Cu. B. Cu và Al. C . Al, Fe, Cu . D . Cu. *Câu 23: Cho hợp kim Fe, Mg, Ag vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 dư, kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp gồm 3 kim loại là A. Mg, Fe, Cu. B. Fe, Mg, Ag. C. Fe, Ag, Cu. D. Mg, Ag, Cu. **Câu 24: Ngâm 1 lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO 3 0,1 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy lá kẽm ra (toàn bộ Ag tạo thành bám hết vào kẽm).Khối lượng lá kẽm tăng thêm là bao nhiêu? (cho Zn = 65, Ag = l08) A. 5,57 gam. B. 0,755 gam. C. 0,85 gam. D. 0,95 gam. **Câu 25: Ngâm 1 đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO 4 sau phản ứng, lấy đinh sắt ra, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/llít của dung dịch CuSO 4 trước phản ứng và lượng Cu bám vào đinh sắt là bao nhiêu? (cho Cu = 64, Fe = 56) A. 0,5M và 6,4 g. B. 1M và 12,8 g. C 0,3M và 4,6 g. D. 0,4M và 6,4 g **Câu 26: Cho một lá Zn kim loại, khối lượng 8,5 gam vào dung dịch FeSO 4 , sau phản ứng lấy lá Zn ra, rửa nhẹ, làm khô cân được 7,6 gam. Lượng Zn đã phản ứng là bao nhiêu? (cho Zn = 6 5 , Fe = 5 6) . A. 6,5 gam. B. 13 gam. C. 3,25 gam. D, 8,7 gam **Câu 27: Cho một đinh Fe sạch, khối lượng 11,2 gam vào l00ml dung dịch CuSO 4 2M. Sau một thời gian phản ứng, lấy đinh sắt ra, rửa nhẹ, làm khô, cân lại thấy khối lượng là 12,0 gam . Khối lượng các muối hòa tan trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu? (Cho Fe = 56, Cu = 64, S = 32 , O = 16) A. 16g và 15,2g. B. 8g và 15,2g. C. 16g và 20g. D. 12g và 15,2g. *Câu 28: Cho 10 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với H 2 O tạo 6,11 lít H 2 (đktc). Kim loại đó là (cho Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137) A. Mg. B. Ca. C. Si. D. Ba. *Cu 29: Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 thì Fe khử các ion kim loại theo thứ tự nào ( ion đặt trước sẽ bị khử trước): A. Ag + , Pb 2+ , Cu 2+ . B. Pb 2+ , Ag + , Cu 2+ . C. Cu 2+ , Ag + , Pb 2+ . D. Ag + , Cu 2+ , Pb 2+ . *Câu 30: Vai trò của Fe 3+ trong phản ứng : Cu + 2Fe(NO 3 ) 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Fe(NO 3 ) 2 là: A. chất khử. B. chất bị oxi hoá. C. chất bị khử. D. chất trao đổi. Câu 31: Phát biểu nào hoàn toàn đúng: A. cặp oxi hoá khử của kim loại là một cặp gồm một chất oxi hoá và một chất khử. B. Dãy điện hoá của kim loại là một dãy những cặp oxi hoá – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của các kim loại và chiều giảm dần tính khử của các ion kim loại. C. Kim loại nhẹ là kim loại có thể dùng dao cắt ra. D. Fe 2+ có thể đóng vai trò chất oxi hoá trong phản ứng này nhưng cũng có thể đóng vai trò chất khử trong phản ứng khác. *Câu 32: Cu tác dụng với dung dịch AgNO 3 theo phương trình ion thu gọn: Cu + 2Ag + Cu 2+ + 2Ag. Kết luận nào sau đây sai: A. Cu 2+ có tính oxi hoá yếu hơn Ag + . B. Ag + có tính oxi hoá mạnh hơn Cu 2+ . C. Cu có tính khử mạnh hơn Ag + . D. Ag có tính khử yếu hơn Cu. Câu 33: Các ion kim loại Ag + , Fe 2+ , Ni 2+ , Cu 2+ , Pb 2+ có tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự nào? A. Fe 2+ < Ni 2+ < Pb 2+ < Cu 2+ < Ag + . B. Fe 2+ < Ni 2+ < Cu 2+ < Pb 2+ < Ag + . C. Ni 2+ < Fe 2+ < Pb 2+ < Cu 2+ < Ag + . D. Fe 2+ < Ni 2+ < Pb 2+ < Ag + < Cu 2+ Câu 34: Phản ứng hoá học nào sau đây sai: A. Cu + 2Fe 3+ → 2Fe 2+ + Cu 2+ . B. Cu + Fe 2+ → Cu 2+ + Fe. GV: Đặng Hữu Tài 2 Trường THPT Phú Quới-Tài liệu ôn tập thi tốt nghiệp THPT năm 2011-2012 C. Zn + Pb 2+ → Zn 2+ + Pb. D. Al + 3Ag + → Al 3+ + 3Ag. Câu 35: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Bản chất của liên kết kim loại là lực hút tĩnh điện. B. Một chất oxi hoá gặp một chất khử nhất thiết phải xảy ra phản ứng hoá học. C. Đã là kim loại thì phải có nhiệt độ nóng chảy cao. D. Với một kim loại, chỉ có thể có một cặp oxi hoá – khử tương ứng. Câu 36: Cho các cặp oxi hoá – khử sau: Fe 2+ /Fe; Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe 2+ . Từ trái sang phải tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự Fe 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe 2+ . Điều khẳng định nào sau đây là đúng: A. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl 3 và CuCl 2 . B. Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl 2 . C. Fe không tan được trong dung dịch CuCl 2 . D. Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl 2 . *Câu 37: Bột kim loại Ag có lẫn tạp chất là Fe, Cu và Pb. Muốn có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Hỏi dung dịch X có chứa chất nào: A. AgNO 3 . B. HCl. C. NaOH. D. H 2 SO 4 . *Câu 38: Cho 0,01 mol Fe vào 50ml dung dịch AgNO 3 1M. Kết thúc phản ứng, khối lượng Ag thu được là: A. 5,4g. B. 2,16g. C. 3,24g. D. Kết quả khác. *Câu 39: Cho 0,1 mol Fe vào 500ml dung dịch AgNO 3 1M thì dung dịch thu được có chứa: A. AgNO 3 . B. Fe(NO 3 ) 3 . C. AgNO 3 và Fe(NO 3 ) 2 . D. AgNO 3 và Fe(NO 3 ) 3 . *Câu 40: Cho 0,1 mol Fe vào 500ml dung dịch AgNO 3 1M thì sản phẩm thu được sau pứ gồm : A. Ag, AgNO 3 . B. Ag, Fe(NO 3 ) 3 . C. AgNO 3 và Fe(NO 3 ) 2 . D. Ag, AgNO 3 và Fe(NO 3 ) 3 Câu 41: Trong những câu sau, câu nào không đúng? A. Trong hợp kim có liên kết kim loại hoặc liên kết cộng hoá trị. B. Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của hợp kim. C. Hợp kim có tính chất hoá học khác tính chất của các kim loại tạo ra chúng. D. Hợp kim có tính chất vật lý và tính cơ học khác nhiều so với các kim loại tạo ra chúng. Câu 42: Trong những câu sau, câu nào đúng? A. Trong hợp kim có liên kết kim loại hoặc liên kết ion. B. Tính chất của hợp kim không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của hợp kim. C. Hợp kim có tính chất hoá học tương tự tính chất của các kim loại tạo ra chúng. D. Hợp kim có tính chất vật lý và tính cơ học khác nhiều so với các kim loại tạo ra chúng. Câu 43: Trong những câu sau, câu nào đúng? A. Tính dẫn nhiệt, dẫn điện của hợp kim tốt hơn các kim loại tạo ra chúng. B. Khi tạo thành liên kết cộng hoá trị, mật độ electron tự do trong hợp kim giảm. C. Hợp kim thường có độ cứng kém hơn các kim loại tạo ra chúng. D. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường cao hơn so với các kim loại tạo ra chúng. Câu 44: Trong những câu sau, câu nào không đúng? A. Tính dẫn nhiệt, dẫn điện của hợp kim tốt hơn các kim loại tạo ra chúng. B. Khi tạo thành liên kết cộng hoá trị, mật độ electron tự do trong hợp kim giảm. C. Hợp kim thường cứng hơn và giòn hơn các kim loại tạo ra chúng. D. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn so với các kim loại tạo ra chúng. Câu 45: Kết luận nào sau đây không đúng về tính chất của hợp kim? A. Liên kết trong đa số các hợp kim là liên kết kim loại. B. Hợp kim thường dẫn điện và dẫn nhiệt tốt hơn kim loại nguyên chất. C. Hợp kim thường cứng hơn các kim loại nguyên chất. D. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thấp hơn các kim loại nguyên chất. Câu 46: Câu nào sau đây không đúng? A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường ít( 1 đến 3e). B. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 4 đến 7e. C. Trong cùng chu kì, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim. D. Trong cùng nhóm A, số electron ngoài cùng của các nguyên tử thường bằng nhau. Câu 47: Câu nào sau đây đúng? A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có từ 4 đến 7e. B. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 1 đến 3e. C. Trong cùng chu kì, nguyên tử kim loại có bán kính lớn hơn nguyên tử phi kim. D. Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên tử thường khác nhau. Câu 48: Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật và đời sống là kim loại nào? GV: Đặng Hữu Tài 3 Trường THPT Phú Quới-Tài liệu ôn tập thi tốt nghiệp THPT năm 2011-2012 A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Cu. *Câu 49: Cho các cấu hình electron nguyên tử sau: a/ 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . b/ 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 . c/ 1s 2 2s 1 d/ 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Các cấu hình đó lần lượt là của nguyên tố nào? A. Ca, Na, Li, Al. B. Na, Ca, Li, Al. C. Na, Li, Al, Ca. D. Li, Na, Al, Ca. *Câu 50: Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO 3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, thu được bao nhiêu gam Ag? A. 2,16g. B. 0,54g. C. 1,62g. D. 1,08g. *Câu 51: Ngâm một lá niken trong các dung dịch muối sau: MgCl 2 , NaCl, Cu(NO 3 ) 2 , AlCl 3 , ZnCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 . Niken sẽ khử được các muối nào trong dãy sau đây? A. AlCl 3 , ZnCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 . B. MgCl 2 , AlCl 3 , Pb(NO 3 ) 2 . C. MgCl 2 , NaCl, Cu(NO 3 ) 2 . D. Cu(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 . *Câu 52: Cho 4 cặp oxi hoá – khử: Fe 2+ / Fe; Fe 3+ /Fe 2+ ; Ag + /Ag; Cu 2+ /Cu. Dãy các cặp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá và giảm dần tính khử là dãy nào? A. Fe 2+ / Fe; Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe 2+ ; Ag + /Ag. B. Fe 3+ /Fe 2+ ; Fe 2+ / Fe; Ag + /Ag; Cu 2+ /Cu. C. Ag + /Ag; Fe 3+ /Fe 2+ ; Cu 2+ /Cu; Fe 2+ / Fe. D. Cu 2+ /Cu; Fe 2+ / Fe; Fe 3+ /Fe 2+ ; Ag + /Ag. Câu 53: Cho dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO 4 và CuSO 4 . Cho dung dịch CuSO 4 tác dụng với kim loại Fe thu được FeSO 4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hoá của các ion kim loại giảm dần theo dãy nào sau đây? A. Cu 2+ ; Fe 3+ ; Fe 2+ . B. Fe 3+ ; Cu 2+ ; Fe 2+ . C. Cu 2+ ; Fe 2+ ; Fe 3+ . D. Fe 2+ ; Cu 2+ ; Fe 3+ . Câu 54: Có các kim loại sau Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây? A. Ag, Cu, Au, Al, Fe. B. Ag, Cu, Fe, Al, Au. C. Au, Ag, Cu, Fe, Al. D. Al, Fe, Cu, Ag, Au. Câu 55: Trong những câu sau, câu nào không đúng? A. Trong hợp kim có liên kết kim loại hoặc liên kết cộng hoá trị. B. Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của hợp kim. C. Hợp kim có tính chất hoá học khác tính chất của các kim loại tạo ra chúng. D. Hợp kim có tính chất vật lý và tính cơ học khác nhiều so với các kim loại tạo ra chúng. Câu 56: Trong những câu sau, câu nào đúng? A. Trong hợp kim có liên kết kim loại hoặc liên kết ion. B. Tính chất của hợp kim không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của hợp kim. C. Hợp kim có tính chất hoá học tương tự tính chất của các kim loại tạo ra chúng. D. Hợp kim có tính chất vật lý và tính cơ học khác nhiều so với các kim loại tạo ra chúng. Câu 57: Trong những câu sau, câu nào đúng? A. Tính dẫn nhiệt, dẫn điện của hợp kim tốt hơn các kim loại tạo ra chúng. B. Khi tạo thành liên kết cộng hoá trị, mật độ electron tự do trong hợp kim giảm. C. Hợp kim thường có độ cứng kém hơn các kim loại tạo ra chúng. D. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường cao hơn so với các kim loại tạo ra chúng. Câu 58: Trong những câu sau, câu nào không đúng? A. Tính dẫn nhiệt, dẫn điện của hợp kim tốt hơn các kim loại tạo ra chúng. B. Khi tạo thành liên kết cộng hoá trị, mật độ electron tự do trong hợp kim giảm. C. Hợp kim thường cứng hơn và giòn hơn các kim loại tạo ra chúng. D. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn so với các kim loại tạo ra chúng. Câu 59: Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây? A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao. B. Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, tính ánh kim. C. Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, tính ánh kim. D. Tính dẻo, tính ánh kim, rất cứng. Câu 60: Dãy kim loại nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần của tính khử? A. Al, Mg, Ca, K. B. K, Ca, Mg, Al. C. Al, Mg, K, Ca. D. Ca, K, Mg, Al. *Câu 61: Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1mol CuSO 4 . Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm thay đổi như thế nào? A. Tăng 0,1g. B. Tăng 0,01g. C. Giảm 0,1g. D. Không thay đổi. GV: Đặng Hữu Tài 4 Trường THPT Phú Quới-Tài liệu ôn tập thi tốt nghiệp THPT năm 2011-2012 *Câu 62: Cho bột Fe vào dung dịch HCl sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 . Quan sát thấy hiện tượng nào sau đây? A. Bọt khí bay lên ít và chậm dần. B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần. C. Không có bọt khí bay lên. D. Dung dịch không chuyển màu. CHƯƠNG VI: KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM. Bài 13: KIM LOAI KIỀM Câu 1: Kim loại kiềm thuộc nhóm A. IA. B. IIA. C. IB D. IIIA. Câu 2: Kim loại kiềm gồm dãy các nguyên tố nào sau đây? A. H, Li, Na, K, Rb, Cs. B. Li, Na, Rb, Cs. C. Na, K, Rb, Cs, Fr. D. Li, Na, K, Rb, Cs. Câu 3: Nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm IA? A. Li, Mg. B. Na, Ca. C. Na, K. D. K, Al. Câu 4: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là A. ns 1 . B. ns 2 . C. ns 2 np 1 . D. (n-1)d x ns y . Câu 5: Cấu hình electron của natri là A. [He] 2s 1 . B. [Ne] 3s 1 . C. [Ar] 4s 1 . D. [Kr] 5s 1 . Câu 6: Cấu hình electron của kali là A. [He] 2s 1 . B. [Ne] 3s 1 . C. [Ar] 4s 1 . D. [Kr] 5s 1 . Câu 7: Nguyên tố X có cấu hình electron là [Ar] 4s 1 . Vậy X là nguyên tố nao sau đây ? A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 8: Nguyên tố X có cấu hình electron là [Xe] 6s 1 . Vậy X là nguyên tố nào sau đây ? A. Cs. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 9: Nguyên tố X có cấu hình electron là [Kr] 5s 1 . Vậy X là nguyên tố nao sau đây ? A. Cs. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 10: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11: Các kim loại kiềm thuộc nguyên tố A. s. B. p. C. d. D. f. Câu 12: Cation M + có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 2 2p 6 . M là kim loại nào sau đây? A. Ag. B. Cu. C. Na. D. K. Câu 13: Cation M + có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . M là kim loại nào sau đây? A. Ag. B. Cu. C. Na. D. K. Câu 14: Cation M + có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 2 2p 6 . M + là cation nào sau đây? A. Ag + . B. Cu + . C. Na + . D. K + . Câu 15: Cation M + có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . M + là cation nào sau đây? A. Ag + . B. Cu + . C. Na + . D. K + . Câu 16: Kim loại M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 1 . M là kim loại nào sau đây? A. Ag. B. Cu. C. Na. D. K. Câu 17: Kim loại M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 1 . M là kim loại nào sau đây? A. Ag. B. Cu. C. Na. D. K. Câu 18: Kim loại M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 1 . M + là cation nào sau đây? A. Ag + . B. Cu + . C. Na + . D. K + . GV: Đặng Hữu Tài 5 - Vị trí: Thuộc nhóm IA gồm Li, Na, K, Rb, Cs. - Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns 1 => Các kim loại kiềm là các nguyên tố s M M + + 1e Z = Z + + 1 Trường THPT Phú Quới-Tài liệu ôn tập thi tốt nghiệp THPT năm 2011-2012 Câu 19: Kim loại M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 1 . M + là cation nào sau đây? A. Ag + . B. Cu + . C. Na + . D. K + . Câu 1: Kim loại kiềm là những kim loại A. nặng. B. cứng. C. nhẹ. D. dẫn điện kém. Câu 2: Kim loại kiềm là những kim loại có A. nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp. B. khối lượng riêng nhỏ. C. độ cứng thấp. D. nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, nhẹ, mềm. Câu 3: Nguyên tử kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc rỗng, liên kết kim loại yếu. Điều đó làm cho các kim loại kiềm A. có nhiệt độ nóng chảy thấp. B. mềm. C. có nhiệt độ nóng chảy thấp, mềm, nhẹ. D. nhẹ. Câu 4: Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ nóng chảy? A. Li < Na < K < Rb < Cs. B. Cs < Na < K < Rb < Li. C. Cs < Rb < Li < Na < K. D. Cs < Rb < K < Na < Li. Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm là A. tính oxi hóa mạnh. B. tính khử mạnh. C. dễ bị oxi hóa. D. tính khử mạnh, dễ bị oxi hóa. Câu 2: Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong số các kim loại là do nguyên tử kim loại kiềm có A. nhiều electron lớp ngoài cùng. B. năng lượng ion hóa nhỏ. C. bán kính nguyên tử nhó. D. điện tích hạt nhân lớn. Câu 3: Chọn phát biểu đúng: Kim loại kiềm là những kim loại A. có tính khử mạnh nhất. B. có tính oxi hóa mạnh nhất. C. có tính khử mạnh nhất trong số các kim loại. D. dễ bị khử nhất. Câu 6: Khi tham gia phản ứng, kim loại kiềm đóng vai trò là chất GV: Đặng Hữu Tài 6 Tính chất vật lí - Màu trắng bạc, ánh kim, dẫn điện tốt. - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp. - Khối lượng riêng nhỏ → là kim loại nhẹ. - Độ cứng thấp → là kim loại mềm. * Nguyên nhân: có mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc rỗng, liên kết kim loại yếu. * Từ Li → Cs: nhiệt độ nóng chảy giảm. Tính chất hóa học: Đặc điểm cấu tạo nguyên tử: + Bán kính lớn. + Điện tích hạt nhân nhỏ. => + Electron ngoài cùng ít. => Năng lượng ion hóa nhỏ nhất => Có tính khử mạnh nhất trong số các kim loại. M → M + + 1e( quá trình oxi hóa) => Trong hợp chất, các kim loại kiềm có số oxi hóa +1(hóa trị 1). + Khử phi kim → ion âm. + Khử H + trong dung dịch axit HCl, H 2 SO 4 loãng → H 2 ↑ + Khử H 2 O → dung dịch kiềm + H 2 ↑ Chú í: + Từ Li → Cs: bán kính nguyên tử tăng, điện tích hạt nhân tăng → tính khử tăng. + Kim loại kiềm + oxi khô → peoxit M 2 O 2 + Kim loại kiềm + không khí khô → oxit M 2 O + Để bảo quản kim loại kiềm ta ngâm chúng trong dầu hỏa. + Trong dung dịch muối: kim loại kiềm ưu tiên khử H 2 O. Lực liên kết yếu. Trường THPT Phú Quới-Tài liệu ôn tập thi tốt nghiệp THPT năm 2011-2012 A. bị khử. B. oxi hóa. C. bị oxi hóa. D. nhận electron. Câu 9: Trong hợp chất, các kim loại kiềm có số oxi hóa là A. +1. B. – 1. C. +2. D. +3 Câu 10: Để bảo quản Natri người ta ngâm natri trong A. ancol. B. nước. C. dầu hỏa. D. phenol lỏng. Câu 12: Cho phản ứng K + HCl → KCl + H 2 ↑. Trong phản ứng trên thì A. K khử Cl - . B. K khử H 2 O. C. K khử H + . D. K oxi hoá H + . Câu 13: Cho phản ứng 2Na + Cl 2 → 2NaCl. Trong phản ứng trên thì A. Na bị khử. B. Cl 2 bị khử. C. Na bị oxi hóa. D. Cl 2 bị oxi hóa. Câu 14: Kim loại kiềm phản ứng với chất nào sau đây sẽ tạo ra peoxit? A. oxi. B. không khí khô. C. oxi khô. D. không khí. Câu 15: Kim loại kiềm M khi cháy trong oxi khô tạo thành các A. oxit M 2 O. B. oxit M 2 O 2 . C. peoxit MO. D. peoxit M 2 O 2 Câu 17: Khi cắt miếng kim loại natri, bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức bị mờ đi, đó là do có sự hình thành các sản phẩm nào sau đây? A. Na 2 O, NaOH, Na 2 CO 3 , NaHCO 3 . B. NaOH, Na 2 CO 3 , NaHCO 3 . C. Na 2 O, Na 2 CO 3 , NaHCO 3 . D. Na 2 O, NaOH, Na 2 CO 3 . Câu 18: Sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự giảm dần tính khử? A. Li < Na < K < Rb < Cs. B. Cs < Li < K < Na < Rb. C. Cs < Rb < K < Na < Li. D. Cs < K < Na < Rb < Li. Câu 19: Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng dần khả năng phản ứng với nước A. Li < Na < K < Rb < Cs. B. Cs < Li < K < Na < Rb. C. Cs < Rb < K < Na < Li. D. Cs < K < Na < Rb < Li. Câu 20: Kim loại kiềm tác dụng trực tiếp với A. phi kim, dung dịch axit loãng, muối. B. phi kim, dung dịch axit loãng, nước. C. kim loại, phi kim, dung dịch axit loãng. D. phi kim, muối, nước. Câu 23: Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO 4 , sản phẩm tạo ra có A. Cu. B. Cu(OH) 2 . C. CuO. D. CuS. Câu 24: Cho Natri vào dung dịch CuSO 4 thì hiện tượng xảy ra là A. xuất hiện kết tủa màu xanh, bọt khí không màu. B. xuất hiện kim loại màu đỏ bám vào Na. C. xuất hiện bọt khí không màu. D. xuất hiện kết tủa màu đỏ và bọt khí không màu. Câu 25: Cho kim loại X vào dung dịch CuSO 4 không thu được kim loại Cu. Vậy X là kim loại A. Ni. B. Sn. C. Fe. D. Na. Câu 26: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về mối liên quan giữa bán kính nguyên tử và tính khử của các kim loại kiềm thổ A. Tính khử giảm khi bán kính nguyên tử tăng. B. Tính khử tăng khi bán kính nguyên tử giảm. C. Tính khử tăng khi bán kính nguyên tử tăng. D. Tính khử không phụ thuộc vào bán kính nguyên tử. Câu 27: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về mối liên quan giữa điện tích hạt nhân và tính khử của các kim loại kiềm thổ A. Tính khử giảm khi điện tích hạt nhân tăng. B. Tính khử tăng khi điện tích hạt nhân giảm. C. Tính khử tăng khi điện tích hạt nhân tăng. D. Tính khử không phụ thuộc vào điện tích hạt nhân. Câu 28: Trong nhóm kim loại IIA, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì tính khử A. không thay đổi. B. giảm dần. C. không biến đổi theo qui luật. D. tăng dần. Câu 1: Nguyên tắc chung điều chế kim loại kiềm là A. oxi kim loại. B. oxi hóa ion kim loại. C. khử kim loại. D. khử ion kim loại. GV: Đặng Hữu Tài 7 Điều chế: - Nguyên tắc: Khử ion kim loại → kim loại. - Phương pháp: Điện phân nóng chảy muối halogenua(MX) hoặc hiđroxit(MOH). Catôt(cực âm) Anôt(cực dương) Điện phân NaCl nóng chảy Na + bị khử Na + + e → Na(nhận e) Cl - bị oxi hóa 2Cl - → Cl 2 + 2e(nhường e) Điện phân NaOH nóng chảy Na + bị khử Na + + 1e → Na(nhận e) OH - bị oxi hóa 4OH - → O 2 + 2H 2 O + 4e(nhường e) Trường THPT Phú Quới-Tài liệu ôn tập thi tốt nghiệp THPT năm 2011-2012 Câu 2: Để điều chế các kim loại kiềm người ta dùng phương pháp A. thủy luyện. B. nhiệt luyện. C. điện phân dung dịch. D. điện phân nóng chảy. Câu 3: Để điều chế các kim loại kiềm người ta điện phân nóng chảy A. muối cacbonat. B. muối halogenua. C. hiđroxit. D. muối halogenua, hiđroxit. Câu 4: M là kim loại nhóm nhóm IA; X là clo hoặc brom. Nguyên liệu để điều chế kim loại M là A. MOH. B. MX. C. MX, MOH. D. MCl. Câu 5: Cách nào sau đây điều chế được Natri kim loại? A. Điện phân dung dịch NaCl. B. Điện phân nóng chảy NaOH. C. Cho H 2 qua Na 2 O nóng chảy. D. Điện phân dung dịch NaOH. Câu 7: Ion Na + thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây? A. 2 22 ClNaNaCl dpnc + → . B. NaCl + AgNO 3 → NaNO 3 + AgCl. C. .22 223 0 ONaNONaNO t +→ D. Na 2 O + H 2 O → 2NaOH. Câu 8: Khi điện phân nóng chảy NaCl thì Na + đóng vai trò là chất A. khử. B. bị oxi hóa. C. bị khử. D. nhường electron. Câu 9: Khi điện phân nóng chảy NaCl, ở cực âm A. Cl - bị khử. B. Na + bị oxi hóa. C. Na + bị khử. D. Cl - bị oxi hóa. Câu 10: Ion Na + bị khử khi ta thực hiện A. điện phân dung dịch NaCl. B. điện phân nóng chảy dung dịch NaOH. C. điện phân nóng chảy NaOH. D. điện phân nóng chảy dung dịch NaCl. Câu 11: Khi điện phân nóng chảy KCl thì ở anot(cực dương) xảy ra quá trình A. khử ion K + . B. oxi hóa ion K + . C. khử ion Cl - . D. oxi hóa ion Cl - . Câu 12: Khi điện phân nóng chảy KCl thì ở anot(cực dương) xảy ra quá trình A. khử ion K + . B. oxi hóa ion K + . C. khử ion Cl - . D. 2Cl - → Cl 2 + 2e. Câu 13: Khi điện phân nóng chảy NaOH thì ở anot(cực dương) xảy ra quá trình A. khử ion Na + . B. oxi hóa ion Na + . C. khử ion OH - . D. 4OH - → O 2 + 2H 2 O + 4e. Câu 14: Để điều chế các kim loại kiềm ta dùng phương pháp điện phân nóng chảy do A. các kim loại kiềm có tính khử yếu. B. các ion kim loại kiềm rất khó bị khử. C. các kim loại kiềm có tính oxi hóa mạnh. D. các ion kim loại kiềm rất khó bị oxi hóa. Câu 16: khi điện phân nóng chảy, anot làm bằng than chì mà không làm bằng thép do A. khí clo sinh ra sẽ ăn mòn thép. B. tốn kém. C. than chì dẫn điện tốt hơn thép. D. than chì nhẹ hơn thép. Câu 18: Tính bazơ tăng dần từ trái sang phải theo thứ tự nào sau đây? A. LiOH < KOH < NaOH. B. NaOH < LiOH < KOH. C. LiOH < NaOH < KOH. D. KOH < NaOH < LiOH. Bài 15: KIM LOẠI KIỀM THỔ Câu 1: Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm A. IA. B. IIA. C. IB D. IIIA. Câu 2: Nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm IIA? A. Li, Mg. B. Na, Ca. C. Ca, Mg. D. K, Al. Câu 3: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là A. ns 1 . B. ns 2 . C. ns 2 np 1 . D. (n-1)d x ns y . Câu 4: Cấu hình electron của canxi là A. [He] 2s 1 . B. [Ne] 3s 1 . C. [Ar] 4s 2 . D. [Kr] 5s 2 . Câu 5: Cấu hình electron của magiê là A. [He] 2s 1 . B. [Ne] 3s 2 . C. [Ar] 4s 1 . D. [Kr] 5s 2 . GV: Đặng Hữu Tài 8 - Vị trí: Thuộc nhóm IIA gồm Be, Mg, Ca, Sr, Ba. - Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns 2 => Các kim loại kiềm thổ là các nguyên tố s M M 2+ + 2e Z = Z 2+ + 2 Trường THPT Phú Quới-Tài liệu ôn tập thi tốt nghiệp THPT năm 2011-2012 Câu 6: Nguyên tố X có cấu hình electron là [Ar] 4s 2 . Vậy X là nguyên tố nao sau đây ? A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Sr. Câu 8: Nguyên tố X có cấu hình electron là [Kr] 5s 2 . Vậy X là nguyên tố nao sau đây ? A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Sr. Câu 9: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Các kim loại kiềm thổ thuộc nguyên tố A. s. B. p. C. d. D. f. Câu 11: Cation M 2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 2 2p 6 . M là kim loại nào sau đây? A. Mg. B. Cu. C. Na. D. K. Câu 12: Cation M 2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . M là kim loại nào sau đây? A. Mg. B. Cu. C. Ca. D. K. Câu 13: Cation M 2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 2 2p 6 . M 2+ là cation nào sau đây? A. Ag + . B. Cu 2+ . C. Na + . D. Mg 2+ . Câu 14: Cation M 2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . M 2+ là cation nào sau đây? A. Ag + . B. Cu 2+ . C. Ca 2+ . D. K + . Câu 15: Kim loại M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 . M là kim loại nào sau đây? A. Ag. B. Cu. C. Na. D. Mg. Câu 16: Kim loại M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 2 . M là kim loại nào sau đây? A. Ag. B. Cu. C. Ca. D. K. Câu 17: Kim loại M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 . M 2+ là cation nào sau đây? A. Ag + . B. Mg 2+ . C. Ca 2+ . D. K + . Câu 18: Kim loại M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 2 . M 2+ là cation nào sau đây? A. Ag + . B. Mg 2+ . C. Ca 2+ . D. K + . Câu 1: Kim loại kiềm thổ là những kim loại có A. nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp. B. khối lượng riêng nhỏ. C. độ cứng thấp. D. nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tương đối thấp. Câu 2: Nguyên tử kim loại kiềm thổ có kiểu mạng tinh thể không giống nhau nên các kim loại kiềm thổ A. có nhiệt độ nóng chảy thấp. B. mềm. C. có nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi không biến đổi tuần hoàn. D. nhẹ. Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm thổ là GV: Đặng Hữu Tài 9 Tính chất vật lí - Màu trắng bạc, ánh kim, dẫn điện tốt. - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tương đối thấp. - Khối lượng riêng tương đối nhỏ → là kim loại nhẹ. - Độ cứng tương đối thấp. Kim loại kiềm thổ có kiểu mạng tinh thể không giống nhau nên t 0 nc, t 0 sôi không biến đổi tuần hoàn. Tính chất hóa học Đặc điểm cấu tạo nguyên tử: + Bán kính lớn. + Điện tích hạt nhân nhỏ. => + Electron ngoài cùng ít. => Năng lượng ion hóa tương đối nhỏ => Có tính khử mạnh (yếu hơn kim loại kiềm). M → M 2+ + 2e (quá trình oxi hóa) => Trong hợp chất, các kim loại kiềm thổ có số oxi hóa +2(hóa trị 2). + Khử phi kim → ion âm. + Khử H + trong dung dịch axit HCl, H 2 SO 4 loãng → H 2 ↑ + Ở nhiệt độ thường: -Be không khử nước. - Mg khử chậm. - Ca, Sr, Ba khử H 2 O → dung dịch kiềm + H 2 ↑ Chú í: Từ Be → Ba: bán kính nguyên tử tăng, điện tích hạt nhân tăng → tính khử tăng. Lực liên kết yếu. Trường THPT Phú Quới-Tài liệu ôn tập thi tốt nghiệp THPT năm 2011-2012 A. tính oxi hóa mạnh. B. tính khử mạnh. C. dễ bị oxi hóa. D. tính khử mạnh, dễ bị oxi hóa. Câu 2: Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh là do nguyên tử kim loại kiềm thổ có A. nhiều electron lớp ngoài cùng. B. năng lượng ion hóa tương đối nhỏ. C. bán kính nguyên tử nhó. D. điện tích hạt nhân lớn. Câu 6: Khi tham gia phản ứng, kim loại kiềm thổ đóng vai trò là chất A. bị khử. B. oxi hóa. C. bị oxi hóa. D. nhận electron. Câu 9: Trong hợp chất, các kim loại kiềm thổ có số oxi hóa là A. +1. B. – 1. C. +2. D. +3 Câu 12: Kim loại kiềm thổ M khi cháy trong không khí tạo thành các A. oxit M 2 O. B. oxit MO. C. peoxit MO. D. peoxit M 2 O 2 Câu 13: Sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự giảm dần tính khử? A. Be < Mg < Ca < Sr < Ba. B. Ba < Be < Ca < Mg < Sr. C. Ba < Sr < Ca < Mg < Be. D. Ba < Ca < Mg < Sr < Be. Câu 15: Kim loại nào dưới đây không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường? A. Na. B. Ba. C. Ca. D. Al. Câu 16: Khi so sánh tính chất của Ca và Mg, câu nào sau đây không đúng? A. Số electron hoá trị bằng nhau. B. Đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. C. Các oxit đều có tính chất của oxit bazơ. D. Đều được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua Câu 18: Kim loại Be không tác dụng với chât nào dưới đây? A. O 2 . B. H 2 O. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HCl. Câu 19: Kim loại Mg không tác dụng với chất nào dưới đây ở nhiệt độ thường? A. H 2 O. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch CuSO 4 . Câu 21: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước lạnh tạo dung dịch kiềm? A. Na, K, Mg, Ca. B. Be, Mg, Ca, Ba. C. Ba, Na, K, Ca. D. K, Na, Ca, Zn. Câu 22: : Các ion nào sau đây đều có cấu hình 1s 2 2s 2 2p 6 ? A. Na + , Ca 2+ , Al 3+ . B. K + , Ca 2+ , Mg 2+ . C. Na + , Mg 2+ , Al 3+ . D. Ca 2+ , Mg 2+ , Al 3+ . Câu 23: Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất hoá học tương tự nhau? A. Mg và S. B. Mg và Ca. C. Ca và Br 2 . D. S và Cl 2 . Câu 25: Cặp kim loại nào sau đây khử được nước ở nhiệt độ thường A. Na, Be. B. Be, Ca. C. Na, Ca. D. Fe, K. Câu 27: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về mối liên quan giữa điện tích hạt nhân và tính khử của các kim loại kiềm thổ A. Tính khử giảm khi điện tích hạt nhân tăng. B. Tính khử tăng khi điện tích hạt nhân giảm. C. Tính khử tăng khi điện tích hạt nhân tăng. D. Tính khử không phụ thuộc vào điện tích hạt nhân. Câu 28: Trong nhóm kim loại IIA, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì tính khử A. không thay đổi. B. giảm dần. C. không biến đổi theo qui luật. D. tăng dần. *Câu 29: Cho phản ứng Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + H 2 O. Tổng hệ số đơn giản nhất của phản ứng trên là A. 44. B. 11. C. 22. D. 33. Câu 1: Nguyên tắc chung điều chế kim loại kiềm thổ là A. oxi kim loại. B. oxi hóa ion kim loại. C. khử kim loại. D. khử ion kim loại. Câu 2: Để điều chế các kim loại kiềm thổ người ta dùng phương pháp A. thủy luyện. B. nhiệt luyện. C. điện phân dung dịch. D. điện phân nóng chảy. Câu 3: Để điều chế các kim loại kiềm thổ người ta điện phân nóng chảy A. muối halogen. B. muối halogenua. C. hiđroxit. D. muối halogenua, hiđroxit. Câu 6: Từ chất nào sau đây có thể điều chế được kim loại Mg bằng phương pháp điện phân nóng chảy? GV: Đặng Hữu Tài 10 Điều chế: - Nguyên tắc: Khử ion kim loại → kim loại. - Phương pháp: Điện phân nóng chảy muối halogenua MX 2 Catôt(cực âm) Anôt(cực dương) Điện phân CaCl 2 nóng chảy Ca 2+ bị khử Ca 2+ + 2e → Ca(nhận e) Cl - bị oxi hóa 2Cl - → Cl 2 + 2e(nhường e) Điện phân MgCl 2 nóng chảy Mg 2+ bị khử Mg 2+ + 2e → Mg(nhận e) Cl - bị oxi hóa 2Cl - → Cl 2 + 2e(nhường e)