1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án lớp 5 học kỳ II môn KHOA học

68 320 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 877 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Môn Khoa học tuần 19 tiết 1 DUNG DỊCH I. MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng : 1. Kiến thức : Nêu được một số ví dụ về dung dịch. 2. Kỹ năng : Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. 3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Muối, bột ngọt, nước, đường Hình trang 76, 77 SGK phóng to. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : - KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài. - Nhận xét, cho điểm. - GTB : Trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Thực hành : tạo một dung dịch (15 phút) * Mục tiêu : HS biết cách tạo ra dung dịch. Kể tên một số dung dịch. * Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm. - GV phát cho HS mỗi nhóm 1 phiếu và giao nhiệm vụ. - Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi : + Để tạo ra dung dịch, cần có những điều kiện gì? + Dung dịch là gì? - GV nhận xét và chốt ý chính viết bảng. * Kết luận : Để tạo ra dung dịch, cần có ít nhất 2 chất trở lên. Hai hay nhiều chất hòa tan vào nhau tạo thành dung dịch. - 1 em xung phong trả lời bài cũ. - HS nhận phiếu, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện tạo ra dung dịch và ghi kết quả vào trong phiếu. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Các nhóm khác, nhận xét, bổ sung. - Các nhóm phát biểu từng câu hỏi, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Một vài HS nhắc lại. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà b. Hoạt động 2 : Thực hành : tách các chất ra khỏi dung dịch. ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS nêu được các cách tách các chất trong dung dịch. * Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu các nhóm đọc Hướng dẫn thực hành trong SGK - GV nhận xét và kết luận. 3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học. - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Nhóm trưởng nhận dụng cụ và tổ chức cho nhóm thực hiện theo các bước : + Đọc Hướng dẫn thực hành trong SGK. + Làm thí nghiệm : Uùp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra. + Nếm thử các giọt nước đọng trên đĩa rồi rút ra nhận xét. + Thư kí ghi kết quả, so sánh với dự đoán ban đầu. - Các nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Vài em nhắc lại. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Môn Khoa học tuần 19 tiết 2 SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (tiết 1) (KNS) I. MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng : 1. Kiến thức : Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. 2. Kỹ năng : Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác. Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học 3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước. * KNS : - Các kĩ năng : Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của trò chơi). - Các phương pháp : Quan sát và trao đổi theo nhóm nhỏ. Trò chơi bức thư bí mật. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Dụng cụ thí nghiệm, phiếu học tập. Hình trang 78 đến 81 SGK phóng to. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : - KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài. - Nhận xét, cho điểm. - GTB : Trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Thí nghiệm. ( 15 phút ) * Mục tiêu : Giúp HS biết làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi hóa học từ chất này sang chất khác. Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hóa học. * Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo nhóm. - GV phát cho HS mỗi nhóm 1 phiếu và giao - 1 em xung phong trả lời bài cũ. - HS nhận phiếu, nhóm trưởng điều Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà nhiệm vụ. + Thí nghiệm 1 : đốt 1 tờ giấy. - Mô tả hiện tượng xảy ra. - Khi bị cháy, tờ giấy có còn giữ nguyên các tính chất ban đầu của nó không? + Thí nghiệm 2 : chưng đường trên ngọn lửa. - Mô tả hiện tượng xảy ra. - Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không? Bước 2 : Làm việc cả lớp. - Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi : + Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên được gọi là gì? + Sự biến đổi hóa học là gì? - GV nhận xét và chốt ý chính viết bảng. b. Hoạt động 2 : Thảo luận. ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS phân biệt được sự biến đổi hóa học và biến đổi lí học. * Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình trang 79 và trả lời câu hỏi : + Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao bạn kết luận như vậy? + Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy? - GV nhận xét và kết luận : Biến đổi hóa học : hình 2, 5, 6. Lí học : hình 3, 4, 7. 3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học. - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm, cử thư kí ghi vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Các nhóm khác, nhận xét, bổ sung. - Các nhóm phát biểu từng câu hỏi, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Một vài HS nhắc lại. - Các nhóm quan sát các hình trang 79 và trả lời câu hỏi. - Các nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Vài em nhắc lại. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Môn Khoa học tuần 20 tiết 1 SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (tiết 2) (KNS) I. MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng : 1. Kiến thức : Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. 2. Kỹ năng : Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác. Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học 3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước. * KNS : - Các kĩ năng : Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của trò chơi). - Các phương pháp : Quan sát và trao đổi theo nhóm nhỏ. Trò chơi bức thư bí mật. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Dụng cụ thực hiện các trò chơi, phiếu học tập. Hình trang 78 đến 81 SGK phóng to. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : - KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài. - Nhận xét, cho điểm. - GTB : Trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Trò chơi “ Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học” (15 ph) * Mục tiêu : HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học. * Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo nhóm. - 1 em xung phong trả lời bài cũ. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà - GV phát cho HS mỗi nhóm 1 bộ trò chơi. + Trò chơi : Bức thư bí mật. - Nhúng đầu tăm vào giấm rồi viết lên giấy và để khô. Bước 2 : Báo cáo kết quả. - GV nhận xét và kết luận. * Kết luận : Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. b. Hoạt động 2 : Thực hành xử lí thông tin Sách giáo khoa ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hóa học. * Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 9 và 10 trang 80, 81 SGK và nêu hiện tượng đồng thời giải thích các hiện tượng đó. - Yêu cầu các nhóm báo cáo. - GV nhận xét và kết luận. * Kết luận : Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. 3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học. - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - HS nhận dụng cụ, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình nhúng đầu tăm vào giấm rồi viết lên giấy và để khô, cử thư kí ghi kết quả quan sát được vào phiếu học tập. - Các nhóm báo cáo kết quả quan sát và thực hiện trò chơi. - Các nhóm trao đổi bức thư cho nhau, cùng quan sát. - Các nhóm quan sát các hình 9 và 10 trang 80, 81 SGK và nêu hiện tượng đồng thời giải thích các hiện tượng đó. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Các nhóm khác, nhận xét, bổ sung. - Một vài HS nhắc lại. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Môn Khoa học tuần 20 tiết 2 NĂNG LƯỢNG (MT + BĐ) I. MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng : 1. Kiến thức : Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. 2. Kỹ năng : Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : Các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ … nhờ được cung cấp năng lượng. Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các vật đó. 3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước. * MT : Từ việc tìm hiểu các nguồn năng lượng, giáo viên liên hệ ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên đó (liên hệ). * BĐ: Biển cung cấp một nguồn năng lượng quý giá: dầu, khí, năng lượng gió, thủy triều (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Nến, diêm, đồ chơi bằng pin. Hình trang 83 SGK phóng to. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : - KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài. - Nhận xét, cho điểm. - GTB : Trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Thí nghiệm ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ … nhờ được cung cấp năng lượng. * Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm. - GV phát cho HS mỗi nhóm 1 phiếu và giao nhiệm vụ. - 1 em xung phong trả lời bài cũ. - HS nhận phiếu, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực các thí nghiệm và ghi kết quả vào trong phiếu. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Các nhóm khác, nhận xét, bổ sung. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà - GV nhận xét và chốt ý chính viết bảng. * Kết luận : Khi nhận được năng lượng, vật sẽ bị biến đổi. b. Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận (15 ph) * Mục tiêu : HS nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các vật đó. * Cách tiến hành : Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS tự đọc mục Bạn cần biết trong SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các vật đó. - GV nhận xét và kết luận. * MT : Từ việc tìm hiểu các nguồn năng lượng. giáo viên liên hệ ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên đó. 3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học. * BĐ: Biển cung cấp một nguồn năng lượng quý giá: dầu, khí, năng lượng gió, thủy triều. - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Một vài HS nhắc lại. - HS tự đọc mục Bạn cần biết trong SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các vật đó. - Các nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Vài em nhắc lại. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Môn Khoa học tuần 21 tiết 1 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI (NL + BĐ) I. MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng : 1. Kiến thức : Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. 2. Kỹ năng : Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,…Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. 3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước. * NL : Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động, của con người có sử dụng năng lượng mặt trời (toàn phần). * BĐ: Tài nguyên biển: cảnh đẹp (với mặt trời) vùng biển; tài nguyên muối biển (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Máy tính bỏ túi. Hình trang 84, 85 SGK phóng to. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : - KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài. - Nhận xét, cho điểm. - GTB : Trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Thảo luận (10 phút) * Mục tiêu : HS nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. * Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi : + Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất ở những dạng nào? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu? - GV nhận xét và chốt ý chính viết bảng. * NL : Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động, của con người có sử dụng năng lượng mặt trời. - 1 em xung phong trả lời bài cũ. - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi. Thư kí ghi vào biên bản của nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Các nhóm khác, nhận xét, bổ sung. - Một vài HS nhắc lại. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà b. Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận (10 ph) * Mục tiêu : HS kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động … của con người sử dụng năng lượng mặt trời. * Cách tiến hành : Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 84, 85 SGK và trả lời các nội dung : + Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày. + Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời. + Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và địa phương. - GV nhận xét và kết luận. c. Hoạt động 3 : Trò chơi (10 phút) * Mục tiêu : Củng cố kiến thức. * Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm. - Chia lớp thành 2 nhóm. - GV vẽ mặt trời lên bảng. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học. * BĐ: Tài nguyên biển: cảnh đẹp (với mặt trời) vùng biển; tài nguyên muối biển. - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 84, 85 SGK và trả lời các nội dung. - Các nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Vài em nhắc lại. - Lớp chia nhóm. - Các nhóm cử thành viên lên bốc thăm, luân phiên ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời vào hình. - HS nhận xét và tuyên nhóm thắng cuộc. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Môn Khoa học tuần 21 tiết 2 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiết 1) [...]... người, thiên nhiên, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Lớp 5/ 2 Thu Hà 1 Giáo viên : Các loài hoa thật như hoa râm bụt, hoa sen Hình trang 104, 1 05 SGK phóng to 2 Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1 Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : - KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài Hoạt động của học sinh - 1 em xung phong... thiên nhiên, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1 Giáo viên : Vài ngọn mía, khoai tây, lá bỏng, gừng, hành, tỏi, …Hình trang 110, 111 SGK phóng to 2 Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Lớp 5/ 2 Hoạt động của giáo viên 1 Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : - KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài Thu Hà Hoạt động của học sinh - 1 em xung... biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng Yêu con người, thiên nhiên, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1 Giáo viên : Một số hạt nảy mầm Hình trang 108, 109 SGK phóng to 2 Học sinh : Đồ dùng học tập Một số hạt nảy mầm Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Lớp 5/ 2 Thu Hà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC... tất cả học sinh sưu tầm tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ côn trùng hoặc nhờ gió Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm, triển lãm Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Lớp 5/ 2 Thu Hà II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1 Giáo viên : Các loài hoa thật như hoa râm bụt, hoa táo Hình trang 106, 107 SGK phóng to Sơ đồ như SGK trang 106 2 Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC... nhau Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau - Các phương pháp : Liên hệ thực tế, thảo luận về sử dụng năng lượng gió và nước chảy Thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1 Giáo viên : Mô hình tua bin, bánh xe nước Hình trang 90, 91 SGK phóng to 2 Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1 Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : - KTBC... Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Môn Khoa học tuần 23 tiết 1 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN (MT + NL) Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Lớp 5/ 2 Thu Hà I MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh có khả năng : 1 Kiến thức : Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện 2 Kỹ năng : Nêu một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng 3 Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng... : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng Yêu con người, thiên nhiên, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1 Giáo viên : Bộ lắp ghép điện Hình trang 94 đến 97 SGK phóng to 2 Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1 Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : - KTBC... : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng Yêu con người, thiên nhiên, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1 Giáo viên : Bộ lắp ghép điện Hình trang 94 đến 97 SGK phóng to 2 Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1 Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : - KTBC... đốt Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt - Các phương pháp : Động não Quan sát và thảo luận nhóm Điều tra Chuyên gia II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1 Giáo viên : Tranh, ảnh các loại chất đốt Hình trang 86 đến 89 SGK phóng to 2 Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1 Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : - KTBC : Gọi... Thứ , ngày tháng năm 201 Môn Khoa học tuần 24 tiết 2 AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN (NL + KNS) I MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh có khả năng : 1 Kiến thức : Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện 2 Kỹ năng : Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/ 2 Giáo viên: Nguyễn . Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/ 2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Môn Khoa học tuần 20 tiết 1 SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (tiết 2) (KNS) I. MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh. Trung Lập Thượng Lớp 5/ 2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Môn Khoa học tuần 19 tiết 2 SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (tiết 1) (KNS) I. MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/ 2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Môn Khoa học tuần 19 tiết 1 DUNG DỊCH I. MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng

Ngày đăng: 18/08/2015, 08:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w