1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án lớp 5 HOC kỳ i môn tập đọc

64 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 656,5 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Tập đọc tuần 1 tiết 1 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH (HCM) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn “sau 80 năm…công học tập của các em” (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong Sách giáo khoa). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Học sinh khá, giỏi: đoc thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến tin tưởng. * HCM : - Chủ đề : Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn (toàn phần). - Nội dung : Bổ sung câu hỏi: Qua thư của Bác, em thấy Bác có tình cảm gì với các em HS? Bác gởi gắm hy vọng gì vào các em HS? II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn thư HS cần học thuộc lòng và đọc diễn cảm. 2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) : GTB trực tiếp 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 12 phút ) * Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. * Cách tiến hành : - GV đọc cả bài một lượt : cần đọc với giọng thân ái, xúc động thể hiện tình cảm yêu quý của Bác, niềm tin tưởng và hi vọng của Bác với HS. - GV chia 3 đoạn : + Đoạn 1 : Từ đầu đến các em nghĩ sao? + Đoạn 2 : Tiếp theo đến của các em. + Đoạn 3 : Phần còn lại. -Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp. -Hướng dẫn HS đọc những từ ngữ dễ đọc sai như : tựu trường, sung sướng, nghĩ sao, … -Tổ chức cho HS đọc cả bài, đọc thầm, giải nghĩa từ. - GV ghi bảng và giải nghĩa một số từ khó mà SGK không giải nghĩa. - GV đọc diễn cảm toàn bài. -HS lắng nghe và dò theo. -HS lấy bút chì đánh dấu từng đoạn theo hướng dẫn. - HS đọc từng đoạn nối tiếp. -Nhận xét bạn đọc. -2 em đọc cả bài. -Cả lớp đọc thầm mục “Chú giải” trong SGK -HS xung phong giải nghĩa từ Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. ( 10 phút ) * Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi SGK để hiểu nội dung của bài. * Cách tiến hành : - GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung đoạn 1 : + Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? - GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung đoạn 2 : + Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì? + HS có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đất nước? - GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung đoạn 3 : * HCM : Bổ sung câu hỏi: Qua thư của Bác, em thấy Bác có tình cảm gì với các em HS? Bác gởi gắm hy vọng gì vào các em HS? c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.(10 phút) * Mục tiêu : Học sinh biết đọc thư của Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hi vọng, tin tưởng. * Cách tiến hành : - GV hướng dẫn HS đọc. - GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm : Từ Nhưng sung sướng hơn … các em nghĩ sao? Và đoạn Sau 80 năm …của các em. - GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS. - GV yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng - Cho HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét và tuyên dương những em đọc hay và thuộc lòng nhanh. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút) : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - 1 em đọc to, lớp đọc thầm đoạn 1. + Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. - 1 em đọc to, lớp đọc thầm đoạn 2. + Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. + Cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn … năm châu. - 1 em đọc to, lớp đọc thầm đoạn 3. - HS trả lời. - HS dùng viết chì đánh dấu các từ ngữ cần nhấn giọng. - Nhiều em luyện đọc diễn cảm. Lớp nhận xét bạn đọc. - HS nhẩm học thuộc lòng. - HS xung phong đọc thuộc lòng trước lớp. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Tập đọc tuần 1 tiết 2 QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA (MT) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả màu vàng của cảnh vật. 2. Kĩ năng: Hiểu nội dung chính của bài : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong Sách giáo khoa). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. (Không hỏi câu 2 theo chương trình giảm tải của Bộ). * HS khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng. * MT : GV chú ý khai thác ý “thời tiết” ở câu hỏi 3 : Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động ?. Qua đó, giúp HS hiểu biết thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam (Khai thác gián tiếp nội dung bài). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần đọc diễn cảm. 2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) : - KTBC : Gọi HS đọc bài Thư gửi các học sinh và trả lời câu hỏi. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút ) * Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. * Cách tiến hành : - GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài. - GV treo tranh lên bảng. - GV chia 4 đoạn : + Đoạn 1 : Câu mở đầu. + Đoạn 2 : Tiếp theo đến treo lơ lửng. + Đoạn 3 : Tiếp theo đến đỏ chói. + Đoạn 4 : Phần còn lại. - GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi cho những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp. - GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu phần Chú giải SGK. - GV kết hợp giải nghĩa một số từ như : (cây) lụi, kéo đá, hợp tác xã. HS đọc bài Thư gửi các học sinh và trả lời câu hỏi. - HS khá giỏi đọc cả bài. - HS quan sát tranh minh họa bài văn. - HS lấy bút chì đánh dấu từng đoạn theo hướng dẫn. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn. - HS đọc từng đoạn nối tiếp. - Nêu các từ khó trong phần Chú giải SGK. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà - GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng. - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng ở những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật. b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.(10 phút ) * Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi SGK để hiểu nội dung của bài. * Cách tiến hành : - GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của bài : + Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng. + Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động? + Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động? * MT : GV giúp HS hiểu biết thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam. c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. (10 phút) * Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng; biết nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật. * Cách tiến hành : - GV hướng dẫn HS đọc. - GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm : Từ Màu lúa chín … cũng vàng mượt. - GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS. - GV tuyên dương những em đọc diễn cảm hay nhất. 3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút - Nhận xét tiết học. - Về đọc lại bài nhiều lần. - Chuẩn bị bài Nghìn năm văn hiến. - HS đọc theo cặp -2 em đọc cả bài. - HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn của bài. - HS dùng viết chì đánh dấu các từ ngữ cần nhấn giọng. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - Một vài HS thi luyện đọc diễn cảm trước lớp. Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Tập đọc tuần 2 tiết 1 NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. 2. Kĩ năng: Hiểu nội dung chính của bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong Sách giáo khoa. 3. Thái độ: yêu thích môn học. * HS yếu biết cách ngắt nghỉ hơi khi đọc bảng thống kê; trả lời được câu hỏi 2, 3 với sự gợi ý của GV. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn thống kê. 2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) : - KTBC : Gọi HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút ) * Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. * Cách tiến hành : - GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài. - GV treo tranh lên bảng. - GV chia 3 đoạn : + Đoạn 1 : Từ đầu đến cụ thể như sau. + Đoạn 2 : Bảng thống kê + Đoạn 3 : Phần còn lại. - GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi cho những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp. - GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu phần Chú giải SGK. - GV kết hợp giải nghĩa một số từ như : văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích. - GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng. HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi. - HS khá giỏi đọc cả bài. - HS quan sát tranh minh họa bài văn. - HS lấy bút chì đánh dấu từng đoạn theo hướng dẫn. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn. - HS đọc từng đoạn nối tiếp. - Nêu các từ khó trong phần Chú giải SGK. - HS đọc theo cặp -2 em đọc cả bài. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà - GV đọc với giọng thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào; đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kê. b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút ) * Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi SGK để hiểu nội dung của bài. * Cách tiến hành : - GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của bài : + Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? + Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? + Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? + Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam? c. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. (10 phút) * Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào; đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kê. * Cách tiến hành : - GV hướng dẫn HS đọc. - GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn thống kê. - GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS. - GV tuyên dương những em đọc hay nhất. 3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút - Nhận xét tiết học. - Về đọc lại bài nhiều lần. - Chuẫn bị bài Sắc màu em yêu. - HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời câu hỏi : + Vì biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. + Triều Lê : 104 khoa thi. + Triều Lê : 1780 tiến sĩ. + Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến lâu đời. - 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài. - HS luyện đọc rành mạch đoạn thống kê. - Một vài HS thi luyện đọc hay trước lớp. Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Tập đọc tuần 2 tiết 2 SẮC MÀU EM YÊU (MT) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đọc diễn cảm bài thơ với gịong nhẹ nhàng tha thiết. 2. Kĩ năng: Hiểu được nội dung ý nghĩa bài thơ: Tình yê quê hương đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong Sách giáo khoa; thuộc lòng những khổ thơ em thích). 3. Thái độ: yêu thích môn học. * HS khá, giỏi học thuộc lòng toàn bộ bài thơ. * MT : GV chú ý kết hợp GDBVMT qua các khổ thơ : Em yêu màu xanh,…Nắng trời rực rỡ. Từ đó, giáo dục HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước : Trăm nghìn cảnh đẹp,…Sắc màu Việt Nam (Khai thác gián tiếp nội dung bài). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần đọc diễn cảm, khổ thơ cần học thuộc lòng. 2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) : - KTBC : Gọi HS đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút ) * Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. * Cách tiến hành : - GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài. - GV treo tranh lên bảng. - GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi cho những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp. - GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu phần Chú giải SGK. - GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng. - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối. b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.(10 phút ) HS đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi. - HS khá giỏi đọc cả bài. - HS quan sát tranh minh họa bài thơ. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 8 khổ thơ. - HS đọc từng đoạn nối tiếp. - HS đọc theo cặp -2 em đọc cả bài. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà * Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi SGK để hiểu nội dung của bài. * Cách tiến hành : - GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của bài : + Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? + Vì sao những bạn nhỏ yêu những màu đó? + Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương đất nước? c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. (10 phút) * Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối. * Cách tiến hành : - GV hướng dẫn HS đọc. - GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm : 2 khổ thơ : màu đỏ và khổ thơ cuối. - GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS. - Yêu cầu HS đọc nhẩm để thuộc những khổ thơ mình thích. - Tổ chức cho HS thi đua đọc thuộc lòng. - GV tuyên dương những em đọc diễn cảm hay nhất và thuộc lòng các khổ thơ. 3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút - Nhận xét tiết học. - Về đọc lại bài nhiều lần và học thuộc các khổ thơ mình thích. - Chuẫn bị bài Lòng dân. - HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời câu hỏi : + Màu đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu. + Vì các sắc màu đều gắn với những sự vật, những cảnh, những con người bạn yêu quý. + Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn yêu quê hương, đất nước. - 4 HS đọc nối tiếp nhau các khổ thơ của bài. - HS dùng viết chì đánh dấu các từ ngữ cần nhấn giọng. - HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp. - Một vài HS thi luyện đọc diễn cảm trước lớp. Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - HS đọc nhẩm để thuộc những khổ thơ mình thích. - HS thi đua đọc thuộc lòng. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Tập đọc tuần 3 tiết 1 LÒNG DÂN (tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết đọc đúng văn bản kịch: Ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cáh của từng nhân vật trong tình huống kịch. 2. Kĩ năng: Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch : ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong Sách giáo khoa. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Học sinh khá, giỏi có vố từ phong phú, biết đặt câu với từ ngữ nêu ở BT4. * HS yếu tìm được 1-2 chi tiết hấp dẫn nhất của vở kịch (không phải giải thích). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần đọc diễn cảm. 2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) : - KTBC : Gọi HS đọc thuộc lòng bài Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút ) * Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Biết đọc phân vai. * Cách tiến hành : - GV yêu cầu 1 HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch. - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch. - GV treo tranh lên bảng. - GV chia 3 đoạn : + Đoạn 1 : Từ đầu đến này là con. + Đoạn 2 : Tiếp theo đến tao bắn. + Đoạn 3 : Phần còn lại. - GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi cho những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp. - GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu phần Chú giải SGK. HS đọc thuộc lòng bài Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi. - HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch. - HS dò theo. - HS quan sát tranh minh họa bài văn. - HS lấy bút chì đánh dấu từng đoạn theo hướng dẫn. - Nhiều tốp HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn. - HS đọc từng đoạn nối tiếp. - Nêu các từ khó trong phần Chú giải SGK. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà - GV kết hợp giải nghĩa một số khó. - GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng. - GV đọc với giọng thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huyống kịch. b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút ) * Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi SGK để hiểu nội dung của bài. * Cách tiến hành : - GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của bài : + Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? + Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? + Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? c. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm. (10 phút) * Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huyống kịch. * Cách tiến hành : - GV hướng dẫn HS đọc. - GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn đọc diễn cảm. - GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS. - GV tuyên dương những em đọc hay nhất. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học. - Về đọc lại bài nhiều lần. - Chuẫn bị phần tiếp theo. - HS đọc theo cặp -2 em đọc cả bài. - HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời câu hỏi : + Bị giặc rượt bắt. + Đưa áo khác cho thay, bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, giả làm chồng dì. + HS nhiều em phát biểu theo cảm nhận của mình và giải thích lí do. - 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn kịch. - Một vài HS thi đọc sắm vai trước lớp. Cả lớp bình chọn nhóm thể hiện phù hợp nhất. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 [...]... Tìm hiểu b i. ( 10 phút ) * Mục tiêu : Học sinh biết trả l i các câu h i SGK để hiểu n i dung của b i * Cách tiến hành : - GV tổ chức cho HS đọc và hiểu n i dung của b i : Hoạt động của học sinh HS đọc b i Những ngư i bạn tốt và trả l i câu h i - HS khá gi i đọc cả b i - HS quan sát tranh minh họa b i thơ - Nhiều HS n i tiếp nhau đọc 3 đoạn của b i - HS đọc từng khổ thơ n i tiếp - HS nêu mục Chú gi i SGK... tiêu : Học sinh biết trả l i các câu h i SGK để hiểu n i dung của b i Hoạt động của học sinh HS đọc thuộc lòng b i Trước cổng Tr i và trả l i câu h i - HS khá gi i đọc cả b i - HS quan sát tranh minh họa b i văn - Nhiều HS n i tiếp nhau đọc 3 đoạn văn - HS đọc từng đoạn n i tiếp - HS nêu mục Chú gi i SGK - HS đọc theo cặp -2 em đọc cả b i Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/ 2 Giáo viên: Nguyễn... HS đọc lượt thứ 2 đồng th i nêu phần Chú gi i SGK - GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng - GV đọc diễn cảm toàn b i v i giọng vui tư i, hồn nhiên, nhấn giọng ở những từ g i tả, g i cảm b Hoạt động 2 : Tìm hiểu b i. ( 10 phút ) * Mục tiêu : Học sinh biết trả l i các câu h i SGK để hiểu n i dung của b i Hoạt động của học sinh HS đọc b i Những con sếu bằng giấy và trả l i câu h i - HS khá gi i đọc cả b i -... diễn cảm b i văn v i giọng s i n i, h i hộp, sảng kho i, thán phục; trả l i được câu h i 4 * HS yếu hiểu cá heo là lo i cá thông minh, đáng yêu, đáng quý theo g i ý của GV * BĐ: Giúp học sinh biết thêm về lo i cá heo, qua đó giáo dục ý thức bảo vệ t i nguyên biển (bộ phận) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1 Giáo viên : Tranh minh họa b i đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm 2 Học sinh : SGK,... học sinh HS đọc b i Sự sụp đổ của chế độ a-pácthai và trả l i câu h i - HS khá gi i đọc cả b i - HS quan sát tranh minh họa b i văn - Nhiều HS n i tiếp nhau đọc 3 đoạn của b i - HS đọc từng khổ thơ n i tiếp - HS nêu mục Chú gi i SGK - HS đọc theo cặp -2 em đọc cả b i - HS đọc thầm để trả l i câu h i : + Xảy ra trên tàu lửa, trong th i gian Pháp Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/ 2 Giáo viên: Nguyễn... hiểu b i. ( 10 phút ) * Mục tiêu : Học sinh biết trả l i các câu h i SGK để hiểu n i dung của b i * Cách tiến hành : - GV tổ chức cho HS đọc và hiểu n i dung của Hoạt động của học sinh HS đọc b i Tác phẩm của Si-le và tên phát xít và trả l i câu h i - HS khá gi i đọc cả b i - HS quan sát tranh minh họa b i văn - Nhiều HS n i tiếp nhau đọc 4 đoạn văn - HS đọc từng đoạn n i tiếp - HS nêu mục Chú gi i. .. m i trường b Hoạt động 2 : Tìm hiểu b i. ( 10 phút ) * Mục tiêu : Học sinh biết trả l i các câu h i SGK để hiểu n i dung của b i Hoạt động của học sinh HS đọc thuộc lòng b i Tiếng đàn ba-lalai-ca trên sông Đà và trả l i câu h i - HS khá gi i đọc cả b i - HS quan sát tranh minh họa b i văn - Nhiều HS n i tiếp nhau đọc 3 đoạn văn - HS nêu mục Chú gi i SGK - HS đọc theo cặp -2 em đọc cả b i Trường Tiểu... cả b i - GV đọc diễn cảm toàn b i v i giọng xúc động, trầm lắng b Hoạt động 2 : Tìm hiểu b i. (10 phút ) * Mục tiêu : Học sinh biết trả l i các câu h i SGK để hiểu n i dung của b i * Cách tiến hành : - GV tổ chức cho HS đọc và hiểu n i dung của b i : - HS đọc thầm, đọc lướt b i văn để trả l i câu h i : Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/ 2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà + Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc... tháng năm 201 Tập đọc tuần 7 tiết 1 NHỮNG NGƯ I BẠN TỐT (BĐ) I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: Bước đầu đọc diễn cảm b i văn Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/ 2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà 2 Kĩ năng: Hiểu n i dung chính của b i : Khen ng i sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo v i con ngư i Trả l i được các câu h i 1, 2, 3 trong Sách giáo khoa 3 Th i độ: Yêu thích môn học * HS khá, gi i rèn đọc diễn... môn học * MT : GV hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu b i văn, qua đó hiểu biết về m i trường sinh th i ở đất m i Cà Mau (trực tiếp) * BĐ: Giúp học sinh hiểu thêm về m i trường sinh th i vùng biển Cà Mau (toàn phần) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1 Giáo viên : Tranh minh họa b i đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần đọc diễn cảm 2 Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác III . tháng năm 201 Tập đọc tuần 4 tiết 2 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/ 2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà B I CA VỀ TR I ĐẤT I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Bước đầu đọc diễn cảm b i thơ v i giọng vui,. làng quê Việt Nam (Khai thác gián tiếp n i dung b i) . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Tranh minh họa b i đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần đọc diễn cảm. 2. Học sinh : SGK,. b i v i giọng vui tư i, hồn nhiên, nhấn giọng ở những từ g i tả, g i cảm. b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu b i. ( 10 phút ) * Mục tiêu : Học sinh biết trả l i các câu h i SGK để hiểu n i dung của b i.

Ngày đăng: 18/08/2015, 08:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w