GIỚI THIỆU CHUNG ttChín thành phần ứng suất trên 3 mặt phẳng vuông góc là các thành phần của một ma trận gọi là “tenxơ ứng suất” tại một điểm... GIỚI THIỆU CHUNG tt Tính chất: Nếu các t
Trang 1CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT ỨNG
SUẤT
KHOA KỸ THUẬT TRƯỜNG ĐHBK-ĐHQG HCM
XD-PGS TS
BUI CONG THANH
Trang 2I GiỚI THIỆU CHUNG
dA
dV
r fdV
Lực thể tích–Lực bề mặt
Lực thể tích: lực trên đơn
vị thể tích - N/m3
Ex: Lực trọng trường, lực quán tính
Lực bề mặt: tác dụng
trên một đơn vị bề mặt - N/m2
pdAr
Trang 3I GIỚI THIỆU CHUNG (tt)
Trang 4I GIỚI THIỆU CHUNG (tt)
ΔA 0
F dF p
Trang 5I GIỚI THIỆU CHUNG (tt)
Xác định hệ trục tọa độ xyz sao
cho trục z vectơ pháp tuyến r
y
z
Trang 6I GIỚI THIỆU CHUNG (tt)
Trang 7I GIỚI THIỆU CHUNG (tt)
Quan hệ giữa các thành phần ứng suất tại 2 điểm rất gần nhau trong hệ tọa độ vuông góc
Trang 8I GIỚI THIỆU CHUNG (tt)
Nếu 2 điểm A và B ở trên đường thẳng song song với trục x, khi đó dy = dz = 0 và
dx x
dx x
z
Trang 9I GIỚI THIỆU CHUNG (tt)
Chín thành phần ứng suất trên 3 mặt phẳng vuông
góc là các thành phần của một ma trận gọi là “tenxơ ứng suất” tại một điểm
Trang 10I GIỚI THIỆU CHUNG (tt)
Ứng suất pháp: > 0 nếu là ứng suất kéo
Ứng suất tiếp: > 0 nếu
Trên mặt dương, có cùng chiều với chiều
dương của trục tương ứng
Trên mặt âm, trái chiều với chiều dương của
trục tương ứng
Trang 11I GIỚI THIỆU CHUNG (tt)
Tính chất: Nếu các thành phần của tenxơ ứng suất được biết thì TTƯS tại điểm đó hoàn toàn được xác
định
Định nghĩa: “TTƯS tại 1 điểm là tập hợp tất cả các
thành phần ứng suất trên mọi mặt phẳng đi ngang qua điểm đó”
Trang 12II Ứ/SUẤT TRÊN MẶT PHẲNG NGHIÊNG
z
x
ydA
Trang 13II ỨNG SUẤT TRÊN MẶT PHẲNG
Ưng suất toàn phần trên m/p nghiêng tn t2x t2y t2z
Sự cân bằng của phân tố tứ diện theo các phương x, y
và z lần lượt cho:
Các t/p ứng suất trên mặt phẳng nghiêng có phương pháp tuyến n r
Trang 14II ỨNG SUẤT TRÊN MẶT PHẲNG
Trang 15III ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG TRÊN BIÊN, S
x x x yx y zx z x
y xy x y y zy z
z xz x yz y z
Y Z
Nếu phân tố tứ diện ở trên bề mặt, S→ điều kiện
cân bằng trên bề mặt được viết:
x y z
t , t , t các thành phần lực bề mặt
Trang 16IV PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CÂN
Trang 17V ỨNG SUẤT CHÍNH – PHƯƠNG CHÍNH – BẤT BIẾN CỦA TENXƠ ỨNG SUẤT
Mặt chính: là mặt trên đó chỉ tồn tại ứng suất pháp
Phương chính: phương của vectơ pháp tuyến của mặt chính
Ứng suất chính: ứng suất pháp của mặt chính
n = tn = ứng suất chính; khi n = 0
Trang 18V ỨNG SUẤT CHÍNH – PHƯƠNG CHÍNH – BẤT BIẾN CỦA TENXƠ ỨNG SUẤT
Trang 19V ỨNG SUẤT CHÍNH – PHƯƠNG CHÍNH – BẤT BIẾN CỦA TENXƠ ỨNG SUẤT
bat bien thu nhat
bat bien thu haibat bien
Trang 20V ỨNG SUẤT CHÍNH – PHƯƠNG CHÍNH – BẤT BIẾN CỦA TENXƠ ỨNG SUẤT
“Tồn tại 3 mặt chính ứng suất vuông góc với nhau
Trang 21VI ỨNG SUẤT TIẾP CỰC ĐẠI
Biểu diễn theo trục chính
Ứng suất trên mặt phẳng nghiêng:
Trang 22VI ỨNG SUẤT TIẾP CỰC ĐẠI (tt)
Điều kiện dừng đối với ni cho:
Tập hợp các nghiệm thứ nhất, và các ứng suất tương ứng:
tuong ung voituong ung vo
00
, n 0;
n 0, n 1, n 0;
n 0, n 0, n
ituong u
Trang 23VI ỨNG SUẤT TIẾP CỰC ĐẠI (tt)
1 2
Trang 24VI ỨNG SUẤT TIẾP CỰC ĐẠI (tt)
Trang 25VII ỨNG SUẤT BÁT DIỆN
Trang 26VIII TENXƠ ỨNG SUẤT CẦU – TENXƠ
Z
z - m
Phân tích tenxơ ứng suất thành 2 thành phần:
Tenxơ ư/s cầu (Spherical Stress Tensor) + Tenxơ ư/s
lệch (Deviator Stress Tensor)
Tenxơ ứng suất
Trang 27VIII TENXƠ ỨNG SUẤT CẦU – TENXƠ ỨNG SUẤT LỆCH (tt)
m
x m
Trang 28VIII TENXƠ ỨNG SUẤT CẦU – TENXƠ ỨNG SUẤT LỆCH (tt)
Tính chất:
I 3 I
Bất biến thứ nhất của tenxơ ư/s cầu Bất biến thứ
nhất của tenxơ ứng suất
Bất biến thứ nhất của tenxơ ứng suất lệch triệt tiêu
Trang 29IX TRẠNG THÁI Ư/S PHẲNG VÀ VÒNG TRÒN MOHR
Trang 30IX TRẠNG THÁI Ư/S PHẲNG VÀ VÒNG TRÒN MOHR(tt)
Ứng suất chính: là nghiệm của phương trình
Trang 31IX TRẠNG THÁI Ư/S PHẲNG VÀ VÒNG TRÒN MOHR(tt)
Biểu thức giải tích và vòng tròn Mohr
Trang 32IX TRẠNG THÁI Ư/S PHẲNG VÀ VÒNG TRÒN MOHR(tt)
Trang 33IX TRẠNG THÁI Ư/S PHẲNG VÀ VÒNG TRÒN MOHR(tt)
Cách vẽ vòng tròn Mohr ứng suất :
Chọn trục hoành biểu diễn , và trục tung có chiều
dương hướng xuống dưới biểu diễn ;
Gọi M(x, xy) biểu diễn các thành phần ư/s trên mặt có pháp tuyến x, và N(y, yx = -xy) biểu diễn các thành phần ư/s trên mặt có pháp tuyến y, trực giao với mặt x
Nối MN cắt trục hoành tại điểm C(c, 0);
Vòng tròn tâm C, bán kính CM là vòng tròn Mohr
Vòng tròn cắt trục tại 2 điểm A và B tương ứng với ứng suất chính và phương chính
Trang 34IX TRẠNG THÁI Ư/S PHẲNG VÀ VÒNG TRÒN MOHR(tt)
Trang 35IX TRẠNG THÁI Ư/S PHẲNG VÀ VÒNG TRÒN MOHR(tt)
Xác định ứng suất chính và phương chính
Các ứng suất chính được xác định bởi tọa độ 2 điểm
ở 2 đầu đường kính, A et B, với:
Trang 36X TRẠNG THÁI Ư/S KHỐI VÀ VÒNG
Trạng thái ứng suất khối sẽ được biều diễn bởi một
điểm nằm trong miền giới hạn bởi 3 vòng tròn Mohr ứ/s
Trang 37XI CÁC PHƯƠNG TRÌNH ViẾT THEO QUY ƯỚC CHỈ SỐ
Phương trình vi phân cân bằng:
Điều kiện bề mặt: ij jn t i tren S
Các t/p ư/s trên mặt phẳng nghiêng
Ứng suất pháp: n = ijninj
Trang 40XII Thí dụ (tt)
Thí dụ 2: Trong thí dụ trên, tính: (1) ứng suất pháp; (2) ứng suất toàn phần; (3) góc hợp bởi ứng suất toàn phần và phương pháp tuyến
2 2
r r r
Trang 43c1a
ba
1
cb
ca
1/ Cho tenxơ ứng suất tại 1 điểm:
Trong đó: a, b, c là các hằng số, và là 1 giá trị của
ứng suất
Xác định các hằng số a, b, c sao cho các ứng suất triệt tiêu trên các mặt nghiêng đều với các trục tọa độ
Trang 442 0
y 2 0
y 5
0 y
5 xy
Trang 453/ Cho tenxơ ứng suất tại 1 điểm:
Xác định các ứng suất chính và ứng suất tiếp cực đại
Trang 464/ Xác định các giá trị của ứng suất lệch chính cho
ten-xơ ứng suất sau:
Trả lời: s1 = 16-7 = 9, s2 = 4-7 = -3, s3 = 1-7 = -6
Trang 471 lực thể tích để phương trình cân bằng thỏa
2 các ứng suất chính tại điểm P(a,0,2).
3 ứng suất tiếp cực đại tại P.
4 các thành phần ứng suất lệch chính tại P.