Trong thời kỳ toàn cầu hóa hiện nay, ranh giới giữa các quốc gia, trước đây đã giới hạn việc di cư hay đi du lịch, ngày nay dần được xóa mờ và đã tạo nên một sự chuyển dịch chưa từng có
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Trong thời kỳ toàn cầu hóa hiện nay, ranh giới giữa các quốc gia, trước đây đã giới hạn việc di cư hay đi du lịch, ngày nay dần được xóa mờ và đã tạo nên một sự chuyển dịch chưa từng có. Con người đã đi xuyên qua các vùng đất để tìm kiếm cho bản thân và gia đình một cuộc sống tốt đẹp hơn. Nhiều người đã bị lây bệnh dịch bởi các chương trình chăm sóc sức khỏe kém và gặp khó khăn trong việc tiếp cận với các phương pháp chữa trị chuyên sâu. Vì thế, xu hướng đi du lịch chữa bệnh đã trở nên phổ biến và con nguời ta càng muốn tận hưởng một cuộc sống chất lượng hơn.Qua đó,chúng ta cũng thấy được mối quan hệ giữa du lịch và y tế ngày càng thêm phổ biến và sâu sắc. Mối quan hệ đó được thể hiện ở một số khía cạnh sau : I. Các mặt tích cực: 1. Những tác động tích cực của y tế lên du lịch : Thu hút khách du lịch : Hiện nay có khoảng 18 nước trên thế giới đang tham gia vào lĩnh vực DU LỊCH CHĂM SÓC SỨC KHOẺ.Du lịch chăm sóc sức khoẻ cung cấp những tùy chọn y tế toàn cầu cho những bệnh nhân đi du lịch, người mà bây giờ có thể truy nhập vào cấp hạng y tế thế giới với chi phí nhỏ. Trong khi Du lịch chăm sóc sức khỏe đưa ra những tiền tiết kiệm được do chi phí về y tế ở nơi đến thấp hơn, không mất thời gian chờ đợi. DLCS-SK hỗ trợ các quá trình làm visa, đặt chỗ máy bay, sắp xếp chỗ ở, nhập viện và ra viện, kiểm tra hóa đơn và thậm chí ở bên cạnh bệnh nhân trong những ca phẫu thuật quan trọng. Việc điều khiển để không có sự ghép nối, mà có thể xuyên suốt về y tế, du lịch và lòng mến khách để cung cấp giá trị về du lịch chăm sóc sức khỏe . Những dịch vụ bao trùm về lưu trú, phương tiện vận chuyển và Du lịch, đặt chỗ, người hướng dẫn Du lịch, người thông dịch, những sự giúp đỡ thị thực và liên lạc quốc tế sẽ quan trọng đối với sự phát triển thành công của ngành công nghiệp mới đâm chồi này. DLCS-SK hiện đang rất phát triển ở một số n ước như : Ấn Đ ộ, Singapor, Thái Lan . Với sự phát triển của xu hướng du lịch này, nhiều nước đã thu về những khoản lợi lớn . Tiêu biểu trong đó ph ải 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 k ể đ ến là lượng khách du lịch quốc tế đến để chăm sóc và chữa bệnh dụ như "Ấn Độ đã đạt được 27% tăng lượng khách du lịch trong đó du lịch chăm sóc sức khoẻ tăng trưởng 20 phần trăm. Đồng thời, Ấn Độ đã thu hút 150.000 khách đi du lịch chăm sóc sức khoẻ vào năm 2003. Vì vậy, năm 2012 người ta hy vọng ngành du lịch chăm sóc sức khoẻ ở Ấn Độ sẽ mang về 1.1- 2.2 tỉ đô la bổ sung trong thu nhập hàng năm” ; hay như bệnh viện là Escorts, tuyên bố số bệnh nhân nước ngoài điều trị tại đây đã nhân đôi từ 675 năm 2000 tới gần 1200 bệnh nhân năm nay. Một con số ước tính cho rằng có từ 10-12% bệnh nhân tại 10 bệnh viện hàng đầu Mumbai cũng là người nước ngoài. Ngoài ra,Bộ Y tế còn nghiên cứu , tìm ra các loại văcxin,phương thuốc chữa trị và dập tắt các dich bệnh nguy hiểm như : SARS, DỊCH CÚM GIA CẦM, DỊCH TIÊU CHẢY CẤP . giúp cho các hoạt động xã hội cũng như các hoạt động du lịch được diễn ra bình thường, du khách có thể tiếp tục tham gia các chuyến du lịch theo như ý định. (nguồn : http://www.medicaltravelconference.com) Thu hút vốn đầu tư : Với đà tăng trưởng của hoạt động DLCS-SK.nhiều quốc gia đã mạnh dạn đầu tư cho dịch vụ du lịch này và đã thành công như công ty Medifrst ở Singapo,khu du lịch khám bệnh tại Phukẹt – Thái Lan,Hindujas ở Mumbai, . Không chỉ thế, DLCS- SK đã thu hút được sự quan tâm chú ý của nhiều nước Châu Âu và Hoa Kì cho loại hình du lịch độc đáo này ,hứa hẹn nguồn vốn đầu tư khổng lồ cho vùng của du lịch sức khoẻ và khám chữa bệnh. Th úc đẩy loại hình du lịch mới ở Việt Nam : Tại Việt Nam, du lịch y tế hiện nay vẫn chưa phát triển mặc dù nước ta có nhiều tiềm năng, lợi thế về nền y học truyền thống với nhiều bài thuốc Đông y và phương pháp châm cứu nổi tiếng thế giới. Trong tương lai, để phát triển du lịch y tế tại Việt Nam, trước hết chúng ta phải có những nghiên cứu sâu về tiềm năng, thực trạng, định hướng phát triển du lịch y tế tại Việt Nam từ đó có 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 sự đầu tư phù hợp của Chính phủ và sự khuyến khích các thành phần kinh tế khác, đặc biệt khu vực tư nhân đầu tư phát triển du lịch y tế, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ y tế phục vụ người dân trong nước nói riêng, đồng thời thu hút khách du lịch, tạo nguồn thu cho đất nước nói chung. 2. Những tác động tích cực của du lịch lên y tế : Song song với những lợi ích do dịch v ụ DLCS-SK đem lại cho ngành du lịch,ngành y tế cũng thu lợi không ít t ừ dịch vụ n ày : 2.1. Tiếp thu kiến thức mới và hữu ích v ề y học : Một số bệnh nhân mắc bệnh nan y mà y t ế tại nước họ không thể chữa trị được thì qua nước sỏ tại lại có khả năng được bình ph ục . Chính điều này đã đem lại hi vọng sống cho họ. Th ông qua chưong trình CSSK- DL ngành y t ế có thể học hỏi những kiến thức y khoa mới mẻ và hữu dụng từ ngành y tế tại nước sở tại như đựơc trao đổi và được hướng dẫn về các thiết bị y khoa hi ện đ ại hay c ác ph ương pháp ch ữa trị mới . 2.2 . Bảo tồn y học truyền thống Việc thực hiện chương trình DLCS- SK ở Việt Nam sẽ góp phần bảo t ồn nền y học truyền thống với nhiều bài thuốc Đông y và phương pháp châm cứu nổi tiếng thế giới của nước ta. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 II. Các mặt tiêu cực : 1. Những mặt tiêu cực của y tế lên du lịch : Giảm lượng khách du lịch : Những năm gần đ ây,các dịch bệnh nguy hiểm như SARS, C ÚM H5N1, D ỊCH TI ÊU CH ẢY C ẤP . di ễn ra đ ột ng ột, gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế cũng như ng ành du l ịch v ới các ví dụ điển hình nh ư :Theo Tổ chức Y tế Thế giới, thiệt hại do SARS gây ra giữa 2003 đã là 30 tỉ USD. Nếu dịch bệnh vẫn không bị kiềm chế hoặc suy giảm, việc cách ly và kiểm dịch sẽ buộc nhiều doanh nghiệp phải ngừng hoạt động. Du lịch V ệt Nam cũng mất 1 triệu lượt khách do dịch SARS gây ra. Ở Hồng Kông, năm 2002 đặc khu này đã thu 8,2 tỉ USD chỉ từ du lịch (5% GDP). Còn năm 2003? Hệ thống bán lẻ đã giảm tới 75-80% doanh thu do không có khách. Dân chúng không đến nơi công cộng và cũng không đi mua hàng (tiêu thụ nội địa đóng góp 60% cho nền kinh tế). Kinh doanh điện ảnh giảm 30-55%; tại V-Mix Karaoke Box, trung tâm karaoke lớn nhất HK, doanh thu đã mất 1/3. Giải trí và kinh doanh ẩm thực giảm 80%. "Chúng tôi chưa bao giờ chứng kiến thảm trạng này", Karin Joffe - giám đốc điều hành Lan Kwai Fong , một tập đoàn 17 quán bar và restaurant - nói. 50 tiệm ăn trong thành phố đã phải đóng cửa, và nếu SARS tiếp tục thêm 3 tháng nữa, khoảng 1/3 trong số 10.000 tiệm ăn sẽ buộc phải đóng cửa tiếp. Một cú knock out thật sự, năm ngoái, các thực khách đã tiêu tới 6,8 tỉ USD - 2%GDP - ở HK. "Không một ai trong chúng tôi có ảo tưởng rằng tháng tư sẽ bớt tồi tệ hơn", Simon Clennell, một thành viên của Cơ quan Du lịch HK, nói. Hay như Thiệt hại do dịch cúm gia cầm gây ra: 57 tỉnh, thành phố có dịch bệnh. Tổng số gia cầm, thủy cầm chết và bị tiêu hủy: 43,2 triệu con.Trứng: 61,8 triệu quả.Tổng thiệt hại: 1.300 tỷ đồng.Thiệt hại trực tiếp về gia cầm bị chết, tiêu hủy: 1.000 tỷ đồng.Kinh phí phục hồi đàn gia cầm từ năm 2004-2005: hơn 1.000 tỷ đồng.Ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường, làm tăng giá cả hàng loạt thực phẩm.Ảnh hưởng đến môi trường tại 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 các khu vực có dịch bệnh, nhất là các điểm tiêu hủy và thật sự ảnh hưởng đén ngành du lịch Việt Nam Mối lo ngại không chỉ đến với khách du lịch chưa bắt đầu tour, mà ngay cả những người đang trong hành trình du lịch tại Việt Nam dù tin rằng dịch cúm không lây từ gà qua người song vẫn tỏ ra sợ hãi khi nhìn thấy một con gà. Một người hoạt động trong ngành du lịch kể rằng, có đoàn khách du lịch nước ngoài đến miền Tây và tham quan nhà vườn. Họ tỏ ra hốt hoảng khi thấy đàn gà được thả trong sân, hình ảnh rất thường thấy trong cuộc sống của người dân, lập tức cả đoàn hủy chuyến tham quan vùng đất được xem là rất dân dã ở Việt Nam và tạo nhiều cảm hứng thú vị cho du khách quốc tế. Ô nhiễm môi trường Khói thải và chất t ải y tế không được xử lí 1 cách hợp lí sẽ gây ra ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động du lịch . Một v í dụ điển hình là : khói thải tại bệnh viện trung ương Huế . Cách không xa dòng sông Hương thơ mộng, cũng như các khách sạn, là hai lò xử lý chất thải rắn y tế với Cột khói đen toả mùi lạ- điều khiến cho các vị khách Tây vội vàng bịt mũi, chạy thẳng . Khói từ rác thải y tế máy chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ những người dân TP.Huế, du khách và cả tuổi thọ của những di tích lịch sử . Giảm uy tín của các nhà cung ứng dịch vụ : Y t ế tại điểm đến kém phát triển không thể đáp ứng được nhu cầu chữa trị của khách du lịch Các cơ sở y tế hay các chương t ình DLCS-SK không có chất lượng, giá cả lại cao, trang thiết bị tồi tàn,lạc hậu là một trong những lí do khiến nhà cung ứng dịch vụ du lịch đánh mất niềm tin cậy của khách hàng . 2. Những mặt tiêu cực của du lịch lên y tế Khách du lịch nước ngoài tại TP.HCM. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.1. Truyền các dịch bệnh nguy hiểm Một số các dịch ệnh nguy hiểm như : SARS,DỊCH CÚM GIA CẦM th ông qua con đường du lịch đã bị lây lan nhanh chóng gây ra những thiệt hại vô cùng nghiêm trọng . Ước tính mức độ thiệt hại từng quốc gia do dịch sars gây ra :Trung Quốc: 2,3 tỉ USD.Hồng Kông: 1,7 tỉ USD.Indonesia: 400 triệu USD.Hàn Quốc: 2 tỉ USD.Malaysia: 660 triệu USD.Philippines: 270 triệu USD.Singapore: 950 triệu USD.Đài Loan: 820 triệu USD.Thái Lan: 490 triệu USD.Việt Nam: 15 triệu USD.Nhật Bản: 1,1 tỉ USD . 2.2.Bệnh viện “ SAO” Ngày nay khi nhu cầu cuộc sống của con người ngày càng cao, thì không chỉ các khách sạn mới có sao mà ngay cả bệnh viện cũng được gắn sao. Bệnh nhân cũng có thể được hưởng thụ những giá trị vật chất, tinh thần “đẳng cấp”. . Đó là BV Đa khoa quốc tế Vũ Anh (Gò Vấp- TPHCM) vừa được Tổng cục Du lịch xếp hạng như vậy hay BV Phụ sản quốc tế Sài Gòn cũng được gắn 4 “sao” cách đây không lâu, nhưng cơ quan thẩm quyền công nhận lại là Bộ Y tế. Bệnh viện “ SAO “ - một khái niệm mới mẻ ; nhưng liệu nó có thực sự chất lượng như tên gọi sao của nó hay chỉ là một trò ăn theo du lịch c ủa y tế , một cách thức đ ể thu hút bệnh nh ân của một số cở sở y tế. Bên cạnh đó là sự nhập nhèm giữa “sao” của Tổng cục Du lịch và “sao” của Bộ Y tế khiến cho bệnh nhân có thể lẫn lộn. Nên chăng, ngành du lịch và ngành y tế cần ngồi lại để phác thảo mà quy chuẩn chung về xếp hạng cho BV và mỗi BV nên chỉ có một “sao” chung cho cả chất lượng y tế và chất lượng phục vụ. III. Đánh giá chung Qua bài nghi ên cứu trên, chúng ta có thể thấy được sự tác động qua lại giữa du lịch và y tế l à rất lớn . Bộ và các ban ngành nên có những kế hoạch để giảm thiểu tối đa các tác hại g ữa du lịch v à y tế các và kế hoạch để thu hút khách du l ịch quốc tế vào nước ta nh ư chương trình DLCS-SK bằng thuốc 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nam và châm cứu. Bên cạnh đó, chúng ta nên quan t âm, điều tra các ảnh hưởng của các ngành khác đến du lịch nhằm mục đích đưa ra các chiến lược đúng đắn và hợp lý đối với ngành du lịch . 7