1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Vitosa

52 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 494,5 KB

Nội dung

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VITOSA 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Vitosa 1.1.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần Vitosa Tên công ty: Công ty cổ phần Vitosa Tên giao dịch quốc tế: Vitosa join stock Trụ sở: Đông Ngạc - Từ Liêm – Hà Nội Ngày tháng năm thành lập Cơ quan ra quyết định thành lập: Sở kế hoạch và đầu tư Thành Phố Hà Nội Tài khoản 220-10-00-009033-2 tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thăng Long – Hà Nội. 1.1.2. Qỳa trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần Vitosa được thành lập theo luật doanh nghiệp với mục đích hoạt động thương mại, chuyên sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng về khăn mặt, khăn tay, khăn tắm tới thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan. Từ khi thành lập đến nay Công ty liên tục hoàn thiện bộ máy và phát triển công ty. Cụ thể là: Năm 2002: Đây là năm Công ty được thành lập do đó hoạt động chủ yếu là tìm hiểu và phát triển khách hàng. Năm 2003-2004 Công ty tiếp tục phát triển và củng cố thị trường (thị trường Hàn Quốc và Đài Loan). Năm 2005: Củng cố thị trường truyền thống và phát triển thị trường truyền thống và phát triển thị trường mới, mục tiêu là thị trường Nhật Bản. Năm 2006, 2007: Công ty đã mở rộng sang thị trường Nhật Bản và có những khách hàng tiềm năng ở thị trường này. Hiện tại thị trường tiêu thụ của Công ty tập trung chủ yếu là thị trường Nhật Bản, Đài Loan. Đây là thị trường có sức tiêu thụ lớn về loại sản phẩm này, đặc biệt là thị trường Nhật Bản – là một thị trường khó tính nhưng đầy tiềm năng, thị trường này mang lại phần lớn lợi nhuận cho công ty. Bên cạnh đó công ty cũng tiêu thụ một phần sản phẩm ở trong nước nhưng chủ yếu ở thị trường thành phố Hồ Chí Minh. Trong những năm qua, từ một doanh nghiệp có qui mô nhỏ và gặp rất nhiều khó khăn nhưng nhờ sự nỗ lực và sự đoàn kết của toàn thể cán bộ công nhân viên công ty đã chủ động vươn lên tự khai thác nguồn hàng, nâng cao tay nghề công nhân, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật và đã đạt được một số thành tích nhất định qua các chỉ tiêu kinh tế cơ bản sau: (Bảng 1.1) Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Doanh thu bán hàng 32.220.508.000 40.022.540.007 45.557.620.000 Nộp ngân sách 1.523.848.060 1.602.873.078 1.700.659.084 Lợi nhuận sau thuế 362.281.534 588.221.339 650.823.142 Thu nhập bình quân 800.300 đ/người/thỏng 850.636đ/người/thỏng 930.747đ/người/thỏng Bảng 1.1. Thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh Qua số liệu trên ta thấy, tổng doanh thu của năm 2006 so với năm 2005 tăng lên, năm 2007 lại tăng hơn so với năm 2006, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp đã hoàn thành các đơn đặt hàng, tăng tiêu thụ sản phẩm cả ở thị trường nội địa lẫn hàng xuất khẩu. Đây là một yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của công ty. Sản phẩm của công ty là mặt hàng về khăn mặt, khăn tay và khăn tắm. Các sản phẩm này được sản xuất băng phương pháp thủ công và phương pháp máy móc thiết bị hiện đại. Sản phẩm này là sự kết tinh các đặc điểm văn hoá truyền thống của làng nghề ở các địa phương nên có tính độc đáo khác hẳn với các sản phẩm công nghiệp được sản xuất hàng loạt. Do là sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại nên sản phẩm có tính thẩm mỹ cao, mẫu mã đa dạng. Tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của khách hàng mà có thể tạo ra được những sản phẩm như mình mong muốn. Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ nhiều cơ sở sản xuất cũng đã áp dụng hầu hết những thành tựu công nghệ hiện đại để tăng khối lượng. Mặt hàng về khăn là một loại hàng hóa thông dụng được dùng trong mọi gia đình và nó là nhu cầu thiết yếu đối với sinh hoạt của từng người. Sản phẩm có sự đa dạng về mẫu mã kiểu dáng tuỳ theo nhu cầu của từng người tiêu dùng. 1.1.3. Thuận lợi, khó khăn và xu hướng phát triển 1.1.3.1. Thuận lợi Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm vừa qua rất khả quan. Thị trường tiếp tục được mở rộng, từ sản xuất thủ công đã dần hiện đại hoá thông qua việc sử dụng máy móc. Qua các năm, doanh thu, lợi nhuận cũng như tiền lương bình quân của cán bộ công nhân viên trong công ty ngày càng tăng lên, cán bộ công nhân viên có việc làm ổn định, từ đó cải thiện được đời sống để họ yên tâm công tác. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và mở rộng thị trường, công ty có điều kiện tiếp xúc với nhiều bạn hàng hơn, do đó thị trường tiềm năng là rất lớn. Trang thiết bị, máy móc ngày càng hiện đại do được quan tâm đầu tư. Đặc biệt công ty cũng áp dụng và đẩy mạnh việc tạo ra những sáng kiến trong sản xuất, các thao tác tiến hành chính xác và đơn giản hơn, làm năng suất lao động được tăng lên nhanh chóng. Công tác tổ chức quản lý, điều hành bộ máy sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả. Các chế độ tiền lương công khai, minh bạch và công bằng cho người lao động, nhất là có chế độ khen thưởng đối với những cá nhân, tập thể có ý kiến sáng tạo, đã động viên, khuyến khích người lao động có động lực, phát huy những ý kiến sáng tạo đó và có thể thu hút, giữ chân những người lao động giỏi. Công ty luôn đảm bảo uy tín về chất lượng sản phẩm và thời gian giao hàng nên tạo niềm tin của khách hàng đối với phong cách hoạt động và làm việc của công ty. 1.1.3.2. Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi, công ty cũng gặp không ít khó khăn trong quá trình phát triển. Công ty chưa chủ động thăm dò thị trường, tìm kiếm khách hàng, phần lớn các mặt hàng xuất khẩu đều do khách hàng tìm đến. Sản phẩm do khách hàng tiêu thụ cũng làm hạn chế tính năng động của công ty trên thị trường. Công tác điều hành sản xuất tuy đã được củng cố và khắc phục nhưng vẫn còn yếu kém. Sự phối hợp giữa cỏc khõu đôi khi chưa thực sự đồng bộ và nhịp nhàng, phục vụ sản xuất cú lỳc chưa kịp thời, gây khó khăn cho sản xuất. Gớa bán hàng hoá ngày càng giảm do sự cạnh tranh quyết liệt của các công ty dệt may trong nước và sự du nhập của hàng hoá Trung Quốc, trong khi đó các chi phí đầu vào về điện nước, vận tải, thuế sử dụng đất… vẫn không ngừng tăng lên. Công ty còn gặp hiện tượng hàng tồn kho do không tiêu thụ hết, do nguyên nhân khách quan từ phớa khỏch hàng… Đội ngũ cán bộ trẻ tuy năng động nhưng hạn chế về kinh nghiệm quản lý, do đó có thể gặp những vấn đề khó giải quyết. Tình trạng làm thêm giờ có thể dẫn đến tâm lý chán nản, mệt mỏi cho công nhân. 1.1.4. Xu hướng phát triển Trong cơ chế thị trường và quá trình hội nhập kinh tế thế giới với sức ép cạnh tranh từ các công ty khác trong ngành dệt may và hàng Trung Quốc đòi hỏi công ty phải có phương hướng hoạt động phù hợp trong tình hình mới. Về thị trường, tiếp tục đa dạng hoá thị trường trong nước, mở rộng thị trường này, nhưng vẫn chú trọng đến thị trường xuất khẩu truyền thống. Để mở rộng thị trường và để sản phẩm của công ty ngày càng được người tiêu dùng biết đến công ty cần chú trọng để nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng. Do đó công tác thiết kế cần được quan tâm nhiều hơn. Bên cạnh đó cũng cần đầu tư nâng cấp máy móc, trang thiết bị trong các phân xưởng để nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng năng suất lao động. Đối với bộ máy quản lý phải chấn chỉnh nội quy, quy chế về quản lý kinh tế cũng như lao động nhằm đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Cải cách hệ thống tiền lương công bằng, minh bạch, với tốc độ tăng tiền lương thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động. Khuyến khích tăng năng suất lao động thông qua chế độ lương thưởng thích đáng, từ đó làm cho người lao động làm việc có hiệu quả, phát huy được hết khả năng của họ, đồng thời nó cũn giỳp thu hút và giữ lại những người có đóng góp tích cực cho công ty. Xúc tiến việc phát huy các ý tưởng sáng tạo, cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ tiên tiến hiện đại trong sản xuất. 1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý và quy trình công nghệ sản xuất tại Công ty Cổ phần Vitosa 1.2.1.Đặc điểm tổ chức sản xuất Trong điều kiện hiện nay Công ty vẫn áp dụng công nghệ máy móc kĩ thuật truyền thống của ngành dệt may. Quy trình chế tạo các sản phẩm đều được thực hiện theo các công đoạn sau: Công đoạn dệt: là một giai đoạn sản xuất khởi đầu và phức tạp nhất của quá trình sản xuất sản phẩm, nó có nhiệm vụ sản xuất ra khăn mộc từ sợi bông. Từ sợi bông dùng guồng đảo sợi thành các hoa cửi. Đưa các hoa cửi này lên máy dệt đã được thiết kế kỹ thuật cho từng mẫu khăn tạo ra khăn mộc, kết thúc công đoạn đầu tiên sản xuất sản phẩm. Chất lượng của sản phẩm làm ra thì tới 80% là phụ thuộc vào phõn xưởng này. Công đoạn tẩy nhuộm: với chức năng tẩy trắng toàn bộ khăn mộc của phõn xưởng dệt và nhuộm màu cho số khăn đó tựy thuộc vào yêu cầu của khách hàng. Công đoạn cắt may: Có nhiệm vụ cắt và may sản phẩm đã được tẩy nhuộm thành sản phẩm cuối cùng. Công đoạn đóng gói: Khi công đoạn cắt may được hoàn thành thì sản phẩm được kiểm tra và phõn loại rồi đưa vào từng núi nilon một. Tựy từng loại khăn mà cho vào từng túi to nhỏ khác nhau. Sau đó được đi ép lại thành từng kiện khăn hình chữ nhật rồi cho vào kho thành phẩm. Dệt may là loại hình sản xuất có tớnh chất phức tạp kiểu liên tục, loại hình sản xuất hàng loạt, chu kỳ sản xuất ngắn, để phù hợp với tớnh chất này Công ty đã bố trí như sau: - 1 phõn xưởng dệt (3 tổ) - 1 phõn xưởng tẩy nhuộm - 1 phõn xưởng cắt may - 1 phõn xưởng đóng gói hoàn thiện sản phẩm. 1.2.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất Mặt hàng sản xuất của Công ty rất đa dạng, có nhiều chủng loại chủ yếu phụ thuộc vào các đơn đặt hàng. Nhưng nhìn chung những mặt hàng này đều được sản xuất trên cùng một quy trình công nghệ, nhưng do yêu cầu của khách hàng nên nó có thể dày, mỏng, to, nhỏ, dài, ngắn và một số chi tiết nhỏ khác nhau. Mọi sản phẩm đều trải qua nhiều giai đoạn sản xuất kế tiếp nhau theo một quy trình công nghệ sản xuất sau: trang 31 Hiện tại máy móc thiết bị của Công ty hầu hết là lọa máy sản xuất từ những năm 90 đã lạc hậu và không đồng bộ nên cũn nhiều khõu thủ công như cắt may, đóng gói sản phẩm. Vì vậy năng suất thấp, chất lượng sản phẩm không đồng đều và phụ thuộc vào tay nghề và sự khéo léo của người công nhõn. Để khắc phục tình trạng này cần đầu tư thay thế máy móc thiết bị cũ bằng hệ thống máy móc thiết bị hiện đại. Tuy nhiên do điều kiện về tài chớnh cũn hạn chế nên trước mắt Công ty đã phải thực hiện chiến lược kết hợp cải tiến với thay thế, tăng cường đầu tư bộ phận máy móc thiết bị cũ. Vì vậy năm 2007 Công ty đã mua mới một bộ nồi hơi với một bộ nu sấy mới đưa công suất tẩy nhuộm của nhà máy lên 80 tấn/tháng. Ngoài ra Công ty cũn đầu tư thêm các phương tiện, dụng cụ làm việc cho dệt may để đa dạng húa mặt hàng và khép kín dõy chuyền công nghệ sản xuất. Đến giữa năm 2007 Công ty lại mở rộng thêm một xưởng dệt mới nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường. Có thể nói cho tới bõy giờ Công ty đã có thể sản xuất từ khõu nguyên liệu đầu vào cho tới khõu thành phẩm và bán ra thị trường. 1.2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty theo kiểu trực tuyến chức năng, kiểu tổ chức này rất phù hợp với tình hình hoạt động chung của Công ty. Theo cơ cấu này, các cán bộ công nhõn viên trong Công ty được gắn chức năng với nhiệm vụ của họ, để chuyển các nhiệm vụ, thông báo, chỉ đạo của cấp lónh đạo cao nhất cho đến tất cả mọi nhõn viên trong Công ty. Tuy nhiên cách tổ chức này cũng đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa các phũng ban trong Công ty. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Vitosa: Giám đốc ` ` Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Công ty, được giao trách nhiệm quản trị Công ty, là người chỉ đạo cao nhất trong Công ty, có nhiệm vụ quản lý toàn diện các vấn đề của Công ty. Đồng thời giám đốc cũng phải chịu trách nhiệm về mọi vấn đề sản xuất kinh doanh, kĩ thuật, đời sống của các cán bộ công nhõn trong Công ty. Giám đốc công ty có nhiệm vụ: - Hoạch định hoặc cùng các phòng ban hoạch định chiến lược phát triển của Công ty. - Tạo dựng và phát triển mối quan hệ với bên trong và bên ngoài công ty. - Ban hành các quyết định lớn có ảnh hưởng đến hướng đi và hoạt động của toàn bộ công ty. - Đưa ra các giải pháp tình thế để giải quyết khó khăn vướng mắc trước mắt nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lược của Công ty. - Tổ chức bộ máy quản trị để điều hành Công ty. • Quản trị phõn xưởng (phụ trách phõn xưởng) Phõn xưởng là đơn vị sản xuất cơ bản của Công ty, các quản đốc phõn xưởng ở đõy thực hiện một số chức năng như tuyển dụng nhõn công, mua sắm vật tư, tổ chức đời sống tập thể, đôn đốc nhõn công làm việc. Phòng kinh doanh Phòng hành chính tổng hợp Phòng tài chính kế toán Phòng marketing Phòng kỹ thuật KCS Phân xưởng 1 Phân xưởng 2 Phân xưởng 3 Phân xưởng 4 Mỗi quản đốc phõn xưởng sẽ trực tiếp chỉ đạo công nhõn ở phõn xưởng của mình. Các phòng chức năng nghiệp vụ bao gồm: Phòng kinh doanh, phòng hành chớnh tổng hợp, phòng tài chớnh kế toán, phòng marketing, phòng kỹ thuật. - Phòng kinh doanh có nhiệm vụ soạn thảo các hợp đồng xuất nhập khẩu, giải quyết các thủ tục hải quan và thực hiện các chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty. - Phòng hành chớnh tổng hợp có nhiệm vụ quản lý tình hình lao động và tổ chức cơ cấu cán bộ công nhõn viên trong Công ty. Đồng thời xõy dựng các kế hoạch về nhõn lực, tuyển dụng, bố trí cán bộ công nhõn viên, giải quyết các vấn đề thuộc nhõn sự trong Công ty, phụ trách công tác hành chớnh quản trị trong Công ty. - Phòng tài chớnh kế toán: có nhiệm vụ tham mưu cho lónh đạo Công ty và tổ chức thực hiện tốt các mặt công tác sau: lập kế hoạch kinh doanh và kế hoạch tài chớnh của Công ty, hạch toán kế toán đầy đủ, chớnh xác, kịp thời toàn bộ taif sản, vật tư, tiền vốn, các hoạt động thu chi tài chớnh và kết quả kinh doanh theo quy định của nội bộ Công ty. Đồng thời tư vấn, tham mưu giúp lónh đạo Công ty chỉ đạo và trực tiếp thực hiện kiểm tra, giám sát công việc quản lý và chấp hành chế độ tài chớnh kế toán chung của nhà nước cũng như quy định của nội bộ Công ty. Tư vấn lập kế hoạch đảm bảo tiết kiệm so với định mức chi tiêu của Nhà nước và của Công ty. - Phòng Marketing có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, quảng cáo, xúc tiến bán hàng. Đưa ra những định hướng và mở rộng thị trường, giải quyết các vấn đề phát sinh ảnh hưởng đến thị trường hoạt động kinh doanh của Công ty. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, tham mưu đề xuất các giải pháp để tăng năng lực cạnh tranh của Công ty. - Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ làm công tác chuẩn bị sản xuất, xác định chớnh sách chất lượng và năng suất trong từng thời kỳ cụ thể, giám sát và hướng dẫn yêu cầu kỹ thuật đối với từng mặt hàng, xõy dựng định mức, quản lý các quy trình công nghệ, các tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể của sản phẩm, thiết kế và sản xuất hàng mẫu, sửa chữa nhỏ và nõng cấp máy móc thiết bị. 1.3. Đặc điểm bộ máy và công tác kế toán tại công ty Cổ phần Vitosa 1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Công ty có địa bàn hoạt động sản xuất trên một địa điểm, từ đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm tổ chức bộ máy của Công ty, bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình tổ chức công tác kế toán tập trung. Toàn bộ công việc kế toán được thực hiện tập trung tại phòng Tài chớnh kế toán của Công ty. Phòng tài chớnh kế toán là phòng có vai trò rất quan trọng, với chức năng chớnh là quản lý về tài chớnh, thực hiện các quyết định về huy động và sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả, mặt khác thực hiện việc ghi chép, thu thập, tổng hợp các thông tin về tình hình tài chớnh và hoạt động của Công ty một cách chớnh xác, đầy đủ và kịp thời. Bộ máy kế toán được phõn công, phõn nhiệm rừ ràng và quán triệt sõu sắc nguyên tắc bất kiêm nhiệm. Các phần hành kế toán được sự phõn công theo dừi cẩn thận. Dưới phõn xưởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà các quản trị phõn xưởng làm thêm nhiệm vụ là ghi chép vào sổ sách số sản phẩm mà từng công nhõn sản xuất được, số nguyên vật liệu tiêu hao… sau đó gửi lên phòng kế toán, hàng ngày phòng kế toán theo dừi và xử lý số liệu do quản trị phõn xưởng gửi lên. Hiện nay, Công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký - chứng từ. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán này là: Tập hợp và hệ thống húa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phõn tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ; Kết hợp [...]... ch o ca giỏm c Cụng ty thc hin y cỏc nhim v, m bo s chuyờn mụn hỳa lao ng ca cỏn b k toỏn ti mc cho phộp, ng thi cn c vo c im t chc sn xut, t chc qun lý, yờu cu v trỡnh qun lý, b mỏy k toỏn ca Cụng ty c t chc theo phn hnh k toỏn nh sau: Mụ hỡnh b mỏy k toỏn: Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp Thủ quỹ Kế toán Thanh toán Kế toán tscđ, ccdc, nvl và giá thành Kế toán kho hàng và tiêu thụ - K toỏn... GI THNH SN PHM TI CễNG TY C PHN VITOSA 2.1 Thc trng cụng tỏc k toỏn chi phớ sn xut ti Cụng ty C phn Vitosa 2.1.1.c im, i tng, k k toỏn chi phớ sn xut 2.1.1.1 c im chi phớ sn xut Cụng ty c phn Vitosa Mi ngnh ngh, mi loi sn phm vi trỡnh cụng ngh khỏc nhau mang n cho chỳng nhng c im riờng v chi phớ sn xut kinh doanh Vi Cụng ty C phn Vitosa, do c im qui trỡnh cụng ngh ca Cụng ty l sn xut sn phm liờn... sn xut (hng, kộm phm cht nh si ri, khn vn) Chi phớ nhừn cụng trc tip: Chi phớ tin lng cụng nhừn sn xut v chi phớ BHXH, BHYT, KPC ca cụng nhừn sn xut Chi phớ sn xut chung: Bao gm: chi phớ khu hao TSC, chi phớ qun lý phừn xng, chi phớ NVL, CCDC v cỏc chi phớ bng tin khỏc 2.1.1.2 i tng tp hp chi phớ sn xut Cụng ty C phn Vitosa phn ỏnh c y kp thi, chnh xỏc chi phớ phỏt sinh trong quỏ trỡnh sn xut, t... 2.463.970 Chi phớ dch v mua ngoi v chi phớ bng tin khỏc: Chi phớ ny bao gm khon chi phớ v in nc, tip khỏch, sa cha TSC cú giỏ tr nh, chi phớ vn chuyn bc d hng húa ra cng, chi phớ lm th tc hi quan, chi phớ thuờ bn bói K toỏn cn c vo cỏc chng t nh phiu chi tin mt, cỏc húa n thanh toỏn tp hp chi phớ sn xut chung Theo s liu quý IV/2007 cụng ty Bng phõn b tin in Qy IV/2007 1 TK 627 chi phi SXC PX dt PX ty nhum... cỏc khon chi phớ SXC khụng c phừn b, kt chuyn vo chi phớ sn xut kinh doanh trong k S d cui k: ti khon ny khụng cú s d cui k Chi phớ sn xut chung Cụng ty C phn Vitosa gm cú: - Tin lng v cỏc khon trớch theo lng ca nhõn viờn qun lý phõn xng - Chi phớ khu hao TSC, chi phớ sa cha ln TSC dựng chung cho phõn xng v phc v sn xut - Chi phớ NVL, CCDC dựng cho qun lý sn xut - Chi phớ phc v mua ngoi v chi phớ bng... Cụng ty ó xừy dng c mt nh mc chi phớ cht ch nờn vic kim soỏt nhng chi phớ ny cú th thc hin c khụng my khú khn i vi cỏc vt liu ph c b vo giai on khỏc nhau ca qui trỡnh cụng ngh cng nh c qun lý da trờn nh mc chi phớ iu ny giỳp cho khon chi v NVL c theo di, tnh toỏn v kim soỏt mt cỏch cht ch hn Chi phớ sn xut Cụng ty C phn Vitosa cú c im l chi phớ NVL chnh chim t trng rt ln trong giỏ thnh sn phm (chim... trong ni b cụng ty, cui nm lp bn gii trỡnh kt qu sn xut kinh doanh + Vit phiu thu, phiu chi, lp Nht ký - Chng t s 1 Hng quý lp k hoch tin mt gi lờn cho Ngõn hng Cn c vo TK112 phỏt hnh theo u nhim chi, cui quý lp Nht ký - Chng t s 2 + Vit phiu thu, phiu chi bng ngoi t, mua bỏn, kim tra tin hng thanh toỏn bng ngoi t, ghi s chi tit TK 1122 Xỏc nh chờnh lch t giỏ vo TK413, cui quý lp Nht ký - Chng t s 2... tp hp chi phớ sn xut cụng ty c xỏc nh l ton b quy trỡnh sn xut Vic xỏc nh ỳng i tng chi phớ, phự hp vi c im hot ng v yờu cu qun lý ca doanh nghip cú ý ngha rt ln trong vic t chc k toỏn tp hp chi phớ sn xut, t vic hch toỏn ban u n t chc s liu, ghi chộp trờn ti khon v s chi tit T ú giỳp cho cụng vic tnh giỏ thnh c chnh xỏc 2.1.2 Ni dung v phng phỏp tp hp chi phớ sn xut theo khon mc Cụng ty C phn Vitosa. .. TK6272 Chi phớ vt liu + TK6273 Chi phớ dng c sn xut + TK6274 Chi phớ khu hao TSC + TK6277- Chi phớ dch v mua ngoi + TK6278 Chi phớ bng tin khỏc v mt s ti khon liờn quan nh: TK334, TK338, TK152, TK214 Kt cu ca TK627: Bờn N: phn ỏnh cỏc khon chi phớ sn xut chung phỏt sinh trong k Bờn Cú: phn ỏnh cỏc khon ghi gim chi phớ SXC, chi phớ SXC c phừn b, kt chuyn vo chi phớ ch bin cho cỏc i tng chu chi phớ... nghip TK154 Cỏc chi phớ sn xut sau khi ó c b phn k toỏn tp hp chi phớ sn xut cho tng khon mc: chi phớ NVLTT, chi phớ NCTT, chi phớ SXC thỡ cui quý s c kt chuyn sang TK154 tp hp chi phớ sn xut ton doanh nghip Cn c vo cỏc bng phõn b, cỏc ti liu liờn quan n lp bng kờ s 4, NKCT s 7 phn ỏnh chi phớ phỏt sinh trong quý ca cụng ty Vic kt chuyn chi phớ sn xut ton doanh nghip c ghi s theo nh khon Kt chuyn

Ngày đăng: 17/08/2015, 08:10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w