Tiếp thị là quá trình trao đổi Lý thuyết trao đổi LỢI ÍCH trao lại cho khách hàng Thay đổi HÀNH VI Người tiếp thị yêu cầu khách hàng thực hiện một HÀNH VI và đổi lại cho họ một LỢI ÍCH
Trang 1Nghiên cứu ban đầu trong tiếp thị xã hội
Nguyễn Thái Quỳnh Chi
8/9/2014
Trang 2Mục tiêu bài học
1. Trình bày được vị trí, vai trò của nghiên cứu
ban đầu (NCBĐ) trong tiếp thị xã hội;
2. Nêu được các bước thực hiện NCBĐ;
3. Nêu được các tiêu chí phân nhóm đối tượng
đích;
4. Trình bày và phân tích được các đặc điểm của
đối tượng đích.
Trang 3Tiếp thị là quá trình trao đổi
Lý thuyết trao đổi
LỢI ÍCH trao lại cho khách hàng
Thay đổi HÀNH VI
Người tiếp thị yêu cầu khách hàng thực hiện một
HÀNH VI và đổi lại cho họ một LỢI ÍCH.
Trang 4Tiếp thị là quá trình trao đổi
Lý thuyết trao đổi
Trang 5Nghiên cứu ban đầu là gì?
“… là nền tảng để phát triển chiến lược hiệu quả, bao gồm cả các kênh truyền thông, để tác động đến sự thay đổi hành vi NCBĐ giúp nhà nghiên cứu xác định và hiểu các đặc điểm - mối quan
tâm, hành vi, nhu cầu - của đối tượng đích có thể ảnh hưởng đến quyết định và hành động của họ NCBĐ được lồng vào quá trình phát triển chương trình cũng như để cải thiện chương trình trong
quá trình thực hiện”.
(CDC, 2012)
Trang 6Nghiên cứu ban đầu là gì?
“NCBĐ tìm hiểu về cộng đồng nơi tổ chức đang
thực hiện hoặc chuẩn bị thực hiện các hoạt động can thiệp để tổ chức đó hiểu được mối quan tâm, đặc điểm, và nhu cầu của các nhóm đối tượng
khác nhau trong cộng đồng NCBĐ có thể được
thực hiện trước khi chương trình được thiết kế và thực hiện, hoặc trong quá trình thực hiện chương trình để giúp “cải thiện” hoặc điều chỉnh các hoạt động của chương trình”.
(CDC, 2012)
Trang 7Khung HÀNH VI (Academy of Educational Development, 2009)
Khung HÀNH VI (Academy of Educational Development, 2009)
Hành vi của đối tượng đích là mục tiêu
Yếu tố quyết định
Sẽ tập trung vào:
điều gì tác động đến hành vi
Lợi ích và rào cản khi thực hiện hành vi mong muốn
Trang 8Khi nào thực hiện NCBĐ?
Trang 9 Giúp thiết kế một chiến lược tiếp thị hỗn hợp cho
chương trình can thiệp.
Chỉ ra những điều chỉnh/thay đổi phù hợp trong quá trình triển khai.
Trang 10Các bước thực hiện NCBĐ
Trang 11Phương pháp nghiên cứu
• Quan sát
Kết hợp (mixed methods)
• Định lượng Định tính
-• Định tính - định lượng
• Song song
Trang 12Mô hình chiến lược toàn diện (Carroll 1998)
Mô hình chiến lược toàn diện (Carroll 1998)
Trang 13Phân tích vấn đề
Thu thập và phân tích những số liệu dịch tễ học
hiện có và thực hiện nghiên cứu phù hợp khác
để làm rõ bản chất của vấn đề cần giải quyết.
Tỷ lệ hiện mắc/mới mắc?
Vấn đề tác động đến nhóm dân cư nào nhất?
Đặc điểm nhân khẩu của nhóm mắc bệnh?
Trang 14Phân tích môi trường bên ngoài
Yếu tố bên ngoài Đối tác
Tài trợ Cạnh
tranh
Trang 15Phân tích môi trường bên ngoài
Đối tác:
Cung cấp thêm nguồn lực
Tạo niềm tin với đối tượng đích
“Tận dụng” khả năng chuyên môn.
Đóng vai trò quan trọng trong
việc tiếp cận đối tượng đích và
thiết kế tài liệu truyền thông.
Trang 16Phân tích môi trường bên ngoài
Tài trợ:
Hỗ trợ về nguồn lực vật chất
Hỗ trợ sản phẩm bổ sung (quà tặng, khuyến mại)
Góp phần thúc đẩy đối tượng đích thực hiện hành vi.
Trang 17Phân tích môi trường bên ngoài
Cạnh tranh:
Các đơn vị/tổ chức cản trở việc thay đổi hành vi của đối tượng đích.
• VD: Hành vi nuôi con bằng sữa mẹ >< sữa công thức.
Hành vi bỏ thuốc lá >< bao thuốc nhỏ, điếu thuốc nhỏ
Không phải chương trình TTXH nào cũng có đối thủ cạnh tranh.
Trang 18Phân tích môi trường bên trong
Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức/đơn
vị thực hiện chương trình TTXH (nhân lực, tài
chính, nguồn lực khác).
Hỗ trợ việc ra quyết định tìm kiếm đối tác, tài
trợ như thế nào để đảm bảo thành công của
chương trình TTXH.
Trang 19Đối tượng đích
Họ là ai?
Một phân khúc thị trường trong một quần thể.
Một nhóm các cá nhân có cùng một số đặc điểm chung.
Một nhóm người có nguy cơ về một vấn đề sức khỏe nào đó.
Những người chúng ta cần tác động để thay đổi hành vi.
Các cá nhân/nhóm người mà chúng ta cần tác
động để thay đổi HÀNH VI
Trang 20Đối tượng đích
Vì sao phải phân nhóm?
Sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả.
Phát triển chương trình can thiệp phù hợp với đối tượng đích.
“Chương trình của bạn càng thỏa mãn được nhu cầu hoặc mong muốn của đối tượng đích thì họ càng có những phản hồi tích cực với chương trình Đưa ra những sản phẩm phù hợp với giá trị của họ chính là cách để tăng cường hiệu quả của tiếp thị” (CDCynergy Social Marketing).
Trang 21Đối tượng đích
Phân nhóm theo tiêu chí gì?
Dân số học: tuổi, giới, dân tộc, học vấn, nghề nghiệp…
Tâm lý: đặc điểm tính cách, quan niệm về giá trị, niềm tin, thái độ và sự sẵn sàng thay đổi…
Hành vi: tần suất thực hiện hành vi, thói quen sử dụng phương tiện truyền thông…
Chìa khóa để phân nhóm là phân chia họ theo
các đặc điểm gần với hành vi mà chúng ta mong muốn họ thực hiện.
Trang 22Đối tượng đích
Phân nhóm theo hành vi:
Nhóm 1: Thường xuyên thực hiện hành vi.
Nhóm 2: Thực hiện hành vi nhưng không thường
xuyên.
Nhóm 3: Thỉnh thoảng hoặc hiếm khi thực hiện hành vi.
Nhóm 4: Không bao giờ thực hiện hành vi.
Đối tượng đích nằm đâu đó trong nhóm 2 và
nhóm 3.
Trang 23Đối tượng đích
Các giai đoạn thay đổi hành vi
Trang 24Ví dụ về phân nhóm đối tượng (1)
Cộng đồng người gốc Phi chưa
nhận được nhiều hỗ trợ để giảm
sự lây lan của HIV.
Quần thể đích là cộng đồng
người Mỹ gốc Phi
Trang 25Ví dụ về phân nhóm đối tượng (2)
Cần phân nhóm nhỏ hơn nữa vì:
1 Phân đoạn thị trường theo một số tiêu chí
2 Đánh giá các phân đoạn
3 Lựa chọn nhóm đối tượng đích (có thể >1 nhóm)
Trang 26Ví dụ về phân nhóm đối tượng (3)
Phân đoạn thị trường theo 2 tiêu chí tuổi và
Trang 27Ví dụ về phân nhóm đối tượng (4)
Phân đoạn tiếp dựa vào 2 tiêu chí về giới và hành vi tình dục :
1 Nam 18-34 tuổi có QHTD với nam
2 Nam 18-34 tuổi có QHTD với cả nam và nữ
3 Nam 18-34 tuổi có QHTD với nữ
4 Nữ 18-34 tuổi độc thân có QHTD với nam (1 hoặc
nhiều bạn tình)
5 Nữ 18-34 tuổi đã có gia đình có QHTD với nam
Trang 28Ví dụ về phân nhóm đối tượng (5)
Đánh giá các phân đoạn theo lý thuyết của Andreasen:
Trang 29Ví dụ về phân nhóm đối tượng (6)
Thu thập thông tin để đánh giá các phân đoạn:
Rà soát tài liệu
Thực hiện PVS & TLN
PVS chuyên gia
Lựa chọn đối tượng đích: Phụ nữ Mỹ gốc Phi, độc thân từ 18-34 tuổi
Trang 30Phân tích đối tượng đích
Trang 31Kiến thức
Đối tượng đích có biết về vấn đề không?
Biết gì về tình trạng hiện tại của vấn đề?
Có gì hiểu lầm về vấn đề không?
Có biết cách phòng ngừa không?
Biết về vấn đề từ nguồn thông tin nào?
…
Trang 32Thái độ và niềm tin
Đối tượng đích có tin rằng họ có nguy cơ gặp phải vấn
đề sẽ được can thiệp không?
Theo họ, mức độ trầm trọng của vấn đề như thế nào?
Cảm thấy thế nào về hành vi mà chúng ta yêu cầu họ thực hiện?
Có cho rằng người thân/bạn bè ủng hộ họ thay đổi
hành vi không?
Họ tin tưởng sản phẩm của hãng nào? Vì sao?
Trang 33 Họ đã từng thử thay đổi hành vi chưa?
Gần đây đã từng thay đổi hành vi trong hoàn cảnh nào?
Điều gì khiến họ dễ thay đổi hành vi?
…
Trang 34Hành vi - tiêu dùng
Đối tượng đích hay mua sản phẩm của hãng nào? Vì sao?
Họ có dễ ra quyết định mua sản phẩm không?
Khi mua, họ dễ bị ảnh hưởng bởi người nào trong gia đình/nhóm bạn?
Khả năng ảnh hưởng của thông tin quảng cáo đến hành vi mua của đối tượng đích như thế nào?
Trang 35Ý nào dưới đây mô tả hành vi?
Tôi muốn đối tượng đích của mình:
6 Tắt máy khi đèn đỏ còn trên 15 giây.
7 Tin rằng cần phải bảo vệ môi trường…
8 Nói với bạn bè về việc phải bảo vệ môi trường.
9 Biết rằng sẽ góp phần bảo vệ môi trường nếu tắt máy khi
dừng ở đèn đỏ.
10 Tin tưởng các thông tin quảng cáo.
Trang 36Tiếp thị luôn luôn tác động đến hành vi Tiếp thị thương mại tác động đến hành vi mua sản phẩm tiêu dùng Tiếp thị xã hội cũng nói đến việc con người làm gì, chứ không phải
về việc họ biết gì.
Trang 37Marketing is about behavior Commercial marketing is about purchase behavior So
(Academy of Educational Development, 2009)
Trang 38Kênh truyền thông
Đối tượng đích thường theo dõi tin tức trên
phương tiện truyền thông nào? Ở kênh nào?
Họ theo dõi kênh truyền thông đó vào lúc nào?
Trang 39Kênh truyền thông