Tổng Quan FDI và FDI công nghiệp tại Việt Nam

50 1.1K 11
Tổng Quan FDI và FDI công nghiệp tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT.Phần 1: Tổng quan lí thuyết FDI và FDI ở Việt Nam.1.Lý thuyết FDI.1.1.Khái niệm.1.2.Đặc điểm.1.3.Vai trò.1.4.Các hình thức chủ yếu của FDI.1.4.1. Phân theo bản chất đầu tư.1.4.2.Phân theo tính chất dòng vốn.1.4.3. Phân theo động cơ của nhà đầu tư.1.4.4.Phân theo hình thức đầu tư.2.Hiệu quả đầu tư.2.1.Khái niệm, đặc điểm, phân loại.2.2.Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả FDI.3.FDI tại Việt Nam.3.1.FDI theo vùng.3.2.FDI theo ngành.3.3.FDI theo đối tác đầu tư.Phần 2: FDI công nghiệp tại Việt Nam.1.Thực trạng FDI công nghiệp tại Việt Nam.1.1.Khái quát về FDI công nghiệp tại Việt Nam và các kết quả đạt được.1.2.Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp.1.2.1.Cơ cấu theo chuyên ngành.1.2.2.Cơ cấu theo hình thức đầu tư.1.2.3.Cơ cấu theo vùng. 1.2.4.Cơ cấu theo đối tác đầu tư.2.Tác động của FDI công nghiệp2.1.Tích cực: 2.1.1.FDI công nghiệp góp phần tăng trưởng kinh tế.2.1.2.FDI công nghiệp góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực: 2.1.3.FDI công nghiệp góp phần đảm bảo phúc lợi xã hội.2.2.Tiêu cực.3.Chính sách thu hút FDI tại Việt Nam.3.1.Chính sách FDI chung.3.1.1. Chính sách thuế và thu khác.3.1.2.Chính sách tài chính đất đai.3.1.3.Chính sách đối với lĩnh vực tài chính khác.3.2.Một số chính sách FDI công nghiệp.Phần 3: Một số kiến nghị để thu hút FDI vào các khu công nghiệp.1.Một số hạn chế.2.Định hướng chung về thu hút FDI đến năm 2020.3.Một số kiến nghị.3.1.Về luật pháp chính sách.3.2.Cải thiện cơ sở hạ tầng.3.3.Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT. Phần 1: Tổng quan lí thuyết FDI và FDI ở Việt Nam. 1. Lý thuyết FDI. 1.1. Khái niệm. 1.2. Đặc điểm. 1.3. Vai trò. 1.4. Các hình thức chủ yếu của FDI. 1.4.1. Phân theo bản chất đầu tư. 1.4.2. Phân theo tính chất dòng vốn. 1.4.3. Phân theo động cơ của nhà đầu tư. 1.4.4. Phân theo hình thức đầu tư. 2. Hiệu quả đầu tư. 2.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại. 2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả FDI. 3. FDI tại Việt Nam. 3.1. FDI theo vùng. 3.2. FDI theo ngành. 3.3. FDI theo đối tác đầu tư. Phần 2: FDI công nghiệp tại Việt Nam. 1. Thực trạng FDI công nghiệp tại Việt Nam. 1.1. Khái quát về FDI công nghiệp tại Việt Nam và các kết quả đạt được. 1.2. Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp. 1.2.1. Cơ cấu theo chuyên ngành. 1.2.2. Cơ cấu theo hình thức đầu tư. 1.2.3. Cơ cấu theo vùng. 1.2.4. Cơ cấu theo đối tác đầu tư. 2. Tác động của FDI công nghiệp 2.1. Tích cực: 2.1.1. FDI công nghiệp góp phần tăng trưởng kinh tế. 2.1.2. FDI công nghiệp góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực: 2.1.3. FDI công nghiệp góp phần đảm bảo phúc lợi xã hội. 2.2. Tiêu cực. 3. Chính sách thu hút FDI tại Việt Nam. 3.1. Chính sách FDI chung. 1 3.1.1. Chính sách thuế và thu khác. 3.1.2. Chính sách tài chính đất đai. 3.1.3. Chính sách đối với lĩnh vực tài chính khác. 3.2. Một số chính sách FDI công nghiệp. Phần 3: Một số kiến nghị để thu hút FDI vào các khu công nghiệp. 1. Một số hạn chế. 2. Định hướng chung về thu hút FDI đến năm 2020. 3. Một số kiến nghị. 3.1. Về luật pháp chính sách. 3.2. Cải thiện cơ sở hạ tầng. 3.3. Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Phần 1: Tổng quan lí thuyết FDI và FDI ở Việt Nam. 1. Lý thuyết FDI. 1.1. Khái niệm. Khái niệm của IMF : FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp Phân tích khái niệm: - Lợi ích lâu dài (hay mối quan tâm lâu dài-lasting interest): Khi tiến hành đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nhà đầu tư thường đặt ra các mục tiêu lợi ích dài hạn. Mục tiêu lợi ích dài hạn đòi hỏi phải có một quan hệ lâu dài giữa nhà đầu tư trực 2 tiếp và doanh nghiệp nhận đầu tư trực tiếp đồng thời có một mức độ ảnh hưởng đáng kể đối với việc quản lý doanh nghiệp này - Quyền quản lý thực sự doanh nghiệp (effective voice in management!): nói đến ở đây chính là quyền kiểm soát doanh nghiệp (control). Quyền kiểm soát doanh nghiệp là quyền tham gia vào các quyết định quan trọng ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp như thông qua chiến lược hoạt động của công ty, thông qua, phê chuẩn kế hoạch hành động do người quản lý hàng ngày của doanh nghiệp lập ra, quyết định việc phân chia lợi nhuận doanh nghiệp, quyết định phần vốn góp giữa các bên, tức là những quyền ảnh hưởng lớn đến sự phát triển, sống còn của doanh nghiệp. Khái niệm của OECD : Đầu tư trực tiếp là hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp đặc biệt là những khoản đầu tư mang lại khả năng tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp nói trên bằng cách: thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tư. Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có. Tham gia vào một doanh nghiệp mới. Cấp tín dụng dài hạn (> 5 năm) Quyền kiểm soát : nắm từ 10% cổ phiếu thường hoặc quyền biểu quyết trở lên. Phân tích khái niệm: Khái niệm của OECD về cơ bản cũng giống như khái niệm của IMF về FDI, đó là cũng thiết lập các mối quan hệ lâu dài (tương tự với việc theo đuổi lợi ích lâu dài trong khái niệm của IMF), và tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên, khái niệm này chỉ ra cụ thể hơn các cách thức để nhà đầu tư tạo ảnh hưởng đối với hoạt động quản lý doanh nghiệp, đó là: Hoặc Thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tư. (GI) 100% Hoặc Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có. (M&A) 100% 3 Hoặc Tham gia vào một doanh nghiệp mới. (liên doanh) >OR=10% Cấp tín dụng dài hạn (> 5 năm): hoạt động cấp tín dụng của công ty mẹ dành cho công ty con với thời hạn lớn hơn 5 năm cũng được coi là hoạt động FDI. Về quyền kiểm soát doanh nghiệp FDI, OECD quy định rõ là từ 10% cổ phiếu thường hoặc quyền biểu quyết trở lên. Theo định nghĩa của Chính phủ Mỹ, ngoài những nội dung tương tự khái niệm FDI của IMF và OECD, FDI còn gắn với “quyền sở hữu hoặc kiểm soát 10% hoặc hơn thế các chứng khoán kèm quyền biểu quyết của một doanh nghiệp, hoặc lợi ích tương đương trong các đơn vị kinh doanh không có tư cách pháp nhân". Bên cạnh việc có một lượng cổ phần trong một doanh nghiệp, có nhiều cách khác để các nhà đầu tư nước ngoài có thể dành được một mức độ ảnh hưởng hiệu quả như: Hợp đồng quản lý, Hợp đồng thầu phụ, Thỏa thuận chìa khóa trao tay, Franchising, Thuê mua, Licensing Đây không phải là FDI vì nó không đi kèm với một mức sở hữu cổ phần nhất định! Tiếng nói hiệu quả trong quản lý phải đi kèm với một mức sở hữu cổ phần nhất định thì mới được coi là FDI. Theo nguồn Việt Nam Luật đầu tư năm 2005 mà quốc hội khoá XI Việt Nam đã thông qua có các khái niệm về “đầu tư”, “đầu tư trực tiếp”, “đầu tư nước ngoài”, “đầu tư ra nước ngoài nhưng không có khái niệm “đầu tư trực tiếp nước ngoài”. Tuy nhiên, có thể “gộp” các khái niệm trên lại và có thể hiểu FDI là hình thức đầu tư do nhà đầu nước ngoài bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư ở Việt Nam hoặc nhà đầu tư Việt Nam bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư ở nước ngoài theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan”. 1.2. Đặc điểm. 4 - Các chủ đầu tư thực hiện đầu tư trên nước sở tại phải tuần thục pháp luật của nước đó. - Hình thức này thường mang tình khả thi và hiệu quả kinh tế cao. - Tỷ lệ vốn quy định vốn phân chia quyền lợi và nghĩa vụ các chủ đầu tư. - Thu nhập chủ đầu tư phụ thuộc vào kết quả kinh doanh. - Hiện tượng đa cực và đa biến trong FDI là hiện tượng đặc thù, không chỉ gồm nhiều bên với tỷ lệ góp vốn khác nhau mà các hình thức khác nhau của Tư Bản tư nhân và tư bản nhà nước cũng tham gia. - Tồn tại hiện tượng hai chiều trong FDI một nước vừa nhận đầu tư vừa thực hiện đầu tư ra nước ngoài nhằm tận dụng lợi thế so sánh giữa các nước. - Do nhà đầu tư muốn đầu tư vào thì phải tuần thu các quyết định của nước sở tại thì nên tỷ lệ vốn tối thiểu của nhà đầu tư vào vốn pháp định của dự án là do luật đầu tư của mỗi nước quyết định. Cămpuchia quyết định là 40% trong khi ở Mỹ lại quyết định 10% và một số nước khác lại là 20%. - Các nhà đầu tư là nguồn bỏ vốn và đóng thời tự mình trực tiếp quản lý và điều hành dự án. Quyến quản lý phụ thuộc vào vốn đóng góp mà chủ đầu tư đã góp trong vốn pháp định của dự án, nếu doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thì họ có toàn quyền quyết định. - Kết quả thu được từ dự án được phân chia cho các bên theo tỷ lệ vốn góp vào vốn pháp định sau khi đã nộp thuế cho nước sở tại và trả lợi tức cổ phần cho các cổ đông nếu là công ty cổ phần. - FDI thường được thực hiện thông qua việc xây dựng mới hay mua lại một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đang hoạt động, thông qua việc mua cổ phiếu để thông tin xác nhận. 1.3. Vai trò. 5 Mặc dù FDI vẫn chịu chi phối của Chính Phủ nhưng FDI ít lệ thuộc vào mối quan hệ chính trị giữa hai bên. Mặt khác bên nước ngoài trực tiếp tham gia quản lý sản xuất , kinhh doanh nên mức độ khả thi của dự án khá cao, đặc biệt là trong việc tiếp cận thị trường quốc tế để mở rộng xuất khẩu.Do quyền lợi gắn chặt với dự án , họ quan tâm tới hiệu quả kinh doạnh nên có thể lựa chọn công nghệ thích hợp , nâng cao trình độ quản lý và tay nghề của công nhân . Vì vậy , FDI ngày càng có vai trò to lớn đối với việc thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế ở các nước đầu tư và các nước nhận đầu tư .  Đối với nước đầu tư. Đầu tư ra nước ngoài giúp nâng cao hiệu quả sử dụng những lợi thế sản xuất ở các nước tiếp nhận đầu tư, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư và xây dựng được thị trường cung cấp nguyên liệu ổn định với giá phải chăng. Mặt khác đầu tư ra nước ngoài giúp bành trướng sức mạnh kinh tế và nâng cao uy tín chính trị. Thông qua việc xây dựng nhà máy sản xuất và thị trường tiêu thụ ở nước ngoài mà các nước đầu tư mở rộng được thị trường tiêu thụ, tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nước.  Đối với nước nhận đầu tư. - Đối với các nước kinh tế phát triển, FDI có tác dụng lớn trong việc giải quyết những khó khăn về kinh tế, xã hội như thất nghiệp và lạm phát … Qua FDI các tổ chức kinh tế nước ngoài mua lại những công ty doanh nghiệp có nguy cơ phá sản, giúp cải thiện tình hình thanh toán và tạo công ăn việc làm cho người lao động. FDI còn tạo điều kiện tăng thu ngân sách dưới hình thức các loại thuế để cải thiện tình hình bội chi ngân sách, tạo ra môi trường cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thương mại, giúp người lao động và cán bộ quản lý học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nước khác. 6 - Đối với các nước đang phát triển: FDI giúp đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế thông qua việc tao ra những doanh nghiệp mới, thu hút thêm lao động, giải quyết một phần nạn thất nghiệp ở những nước này. - FDI giúp các nước đang phát triển khắc phục được tình trạng thiếu vốn kéo dài. Nhờ vậy mà mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển to lớn với nguồn tài chính khan hiếm được giải quyết, đặc biệt là trong thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Theo sau FDI là máy móc thiết bị và công nghệ mới giúp các nước đang phát triển tiếp cận với khoa học-kỹ thuật mới. Quá trình đưa công nghệ vào sản xuất giúp tiết kiệm được chi phí và nâng cao khả năng cạnh tranh của các nước đang phát triển trên thị trường quốc tế. - Cùng với FDI, những kiến thức quản lý kinh tế, xã hội hiện đại được du nhập vào các nước đang phát triển, các tổ chức sản xuất trong nứơc bắt kịp phương thức quản lý công nghiệp hiện đại, lực lượng lao động quen dần với phong cách làm việc công nghiệp cũng như hình thành dần đội ngũ những nhà doanh nghiệp giỏi. FDI giúp các nước đang phát triển mở cửa thị trường hàng hoá nước ngoài và đi kèm với nó là những hoạt động Marketing được mở rộng không ngừng. - FDI giúp tăng thu cho ngân sách nhà nước thông qua việc đánh thuế các công ty nước ngoài. Từ đó các nước đang phát triển có nhiều khả năng hơn trong việc huy động nguồn tài chính cho các dự án phát triển. 1.4. Các hình thức chủ yếu của FDI. 1.4.1. Phân theo bản chất đầu tư. - Đầu tư phương tiện hoạt động: Đầu tư phương tiện hoạt động là hình thức FDI trong đó công ty mẹ đầu tư mua sắm và thiết lập các phương tiện kinh doanh mới ở nước nhận đầu tư. Hình thức này làm tăng khối lượng đầu tư vào. - Mua lại và sáp nhập: Mua lại và sáp nhập là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hoặc một doanh 7 nghiệp này (có thể đang hoạt động ở nước nhận đầu tư hay ở nước ngoài) mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ở nước nhận đầu tư. Hình thức này không nhất thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu tư vào. Ví dụ: Procter & Gamble là một trong những công ty lớn nhất thế giới sản xuất sản phẩm tiêu dùng chăm sóc sắc đẹp cho phụ nữ và trẻ em. Năm 2004 doanh thu là 56,74 tỷ USD, lợi nhuận ròng là 7,26 tỷ USD. Gillette là công ty của Mỹ đứng đầu thế giới về sản phẩm chăm sóc vệ sinh cá nhân cho nam. Doanh số năm 2004 là 9 tỷ USD. Mục đích của M&As: P&G từ lâu đã hướng về đối tượng khách hàng là phụ nữ và trẻ em sơ sinh giờ muốn mở rộng sang đối tượng là nam giới => muốn mua lại Gillette. Tháng 01/2005, công ty Procter & Gamble đã mua lại Gillette với giá 57 tỷ USD, gấp 6 lần doanh số của Gillette (9 tỷ USD). Sau M&A với Gillette, P&G trở thành tập đoàn số 1 thế giới vượt cả Unilever. Hoạt động M&As đã đem lại sức tăng trưởng với tỷ lệ cao nhất và sự bao trùm về địa lý cho công ty. Ở Việt Nam, mới chỉ có rất ít hoạt động mua lại và sáp nhập, VD: P&G mua lại 23% trong tổng số 30% cổ phần của công ty Phương Đông. Unilever mua lại nhãn hiệu kem đánh răng P/S. Kinh Đô mua lại nhãn hiệu kem WALL’s trên thị trường Việt Nam của Unilever. Nhìn chung, phần lớn các vụ sáp nhập giữa các công ty mà vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia là sáp nhập theo chiều ngang (chiếm khoảng 60% trong giai đoạn từ năm 1987-1999), kế đến là sáp nhập conglomerate (tương ứng 30%) và sáp nhập theo chiều dọc (10%). Hình thức đầu tư mới phổ biến hơn ở các nước đang phát triển và được các nước nhận đầu tư ưa chuộng hơn , trong khi M&A xuất hiện nhiều hơn ở các nước phát triển và được các chủ đầu tư ưu tiên hơn (M&A chiếm 77% FDI ở nước phát 8 triển và 33% FDI ở các nước đang phát triển, chiếm trên 50% FDI toàn thế giới năm 2004). 1.4.2. Phân theo tính chất dòng vốn. - Vốn chứng khoán: Nhà đầu tư nước ngoài có thể mua cổ phần hoặc trái phiếu doanh nghiệp do một công ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các quyết định quản lý của công ty. - Vốn tái đầu tư: Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ để đầu tư thêm. - Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ: Giữa các chi nhánh hay công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thể cho nhau vay để đầu tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau. 1.4.3. Phân theo động cơ của nhà đầu tư - Vốn tìm kiếm tài nguyên: Đây là các dòng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ và dồi dào ở nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động có thể kém về kỹ năng nhưng giá thấp hoặc khai thác nguồn lao động kỹ năng dồi dào. Nguồn vốn loại này còn nhằm mục đích khai thác các tài sản sẵn có thương hiệu ở nước tiếp nhận (như các điểm du lịch nổi tiếng). Nó cũng còn nhằm khai thác các tài sản trí tuệ của nước tiếp nhận. Ngoài ra, hình thức vốn này còn nhằm tranh giành các nguồn tài nguyên chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh. - Vốn tìm kiếm hiệu quả: Đây là nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp ở nước tiếp nhận như giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá các yếu tố sản xuất như điện nước, chi phí thông tin liên lạc, giao thông vận tải, mặt bằng sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi, v.v - Vốn tìm kiếm thị trường: Đây là hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường hoặc giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh dành mất. Ngoài ra, hình thức đầu tư này 9 còn nhằm tận dụng các hiệp định hợp tác kinh tế giữa nước tiếp nhận với các nước và khu vực khác, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào các thị trường khu vực và toàn cầu. Theo quy định của pháp luật Việt Nam: Theo dự thảo Nghị định hướng dẫn chi tiết thi hành luật đầu tư năm 2005 của Việt Nam, có các hình thức FDI tại Việt Nam như sau (Điều 21): 1. Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài. 2. Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài. 3. Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT. 4. Đầu tư phát triển kinh doanh. 5. Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư. 6. Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp. 7. Các hình thức đầu tư trực tiếp khác. (Cụ thể đọc trong Luật đầu tư năm 2005) 1.4.4. Phân theo hình thức đầu tư.  Hợp đồng hợp tác kinh doanh. Đây là một văn bản được ký kết giữa một chủ đầu tư nước ngoài và một chủ đầu tư trong nước (nước nhận đầu tư) để tiến hành một hay nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước chủ nhà trên cơ sở quy định về trách nhiệm và phân phối kết quả kinh doanh mà không thành lập một công ty, xí nghiệp hay không ra đời một tư cách pháp nhân mới nào. - Ưu điểm: 10 [...]... 4,30 Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ KHĐT 20 Phần 2: FDI công nghiệp tại Việt Nam 4 4.1 Thực trạng FDI công nghiệp tại Việt Nam Khái quát về FDI công nghiệp tại Việt Nam và các kết quả đạt được Trong những năm gần đây, thông qua các hình thức liên doanh hoặc đầu tư 100% vốn nước ngoài, ngành công nghiệp nước ta đã đạt được mục tiêu thu hút vốn và kỹ thuật của nhiều nước để phát triển, cung cấp ngày... của FDI vào chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 31 Có thể khẳng định FDI là một nhân tố quan trọng đóng góp rất lớn đến chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng công nghiệp hóa ở Việt Nam và tỷ trọng công nghiệp so với GDP tăng lên là nhờ đáng kể vào khu vực FDI Nhìn chung FDI đã xuất hiện ở tất cả các ngành, nhưng FDI vẫn được thu hút nhiều nhất vào ngành công nghiệp, trong đó sự xuất hiện của ngành công nghiệp. .. đầu Năm 2012, Tổng số vốn của ngành Cơ khí quốc doanh vào khoảng 360 – 380 triệu USD còn tổng số vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào ngành cơ khí vào khoảng 2,1 tỷ USD, 22 trong đó, hơn 50% tập trung vào lĩnh vực lắp ráp ô tô, xe máy và các mặt hàng tiêu dùng khác Nếu phân chia Ngành công nghiệp thành 4 chuyên ngành khác nhau là: Công nghiệp dầu khí; Công nghiệp nặng; Công nghiệp nhẹ; Công nghiệp thực phẩm... tiêu thụ tại Việt Nam, như Toyota Việt Nam; Honda Việt Nam; Yamaha Việt Nam; Suzuki Việt Nam Theo một báo cáo của Mekong Economics năm 2002, một lao động trong doanh nghiệp FDI tạo ra 110 triệu đồng giá trị gia tăng năm 2000, so với 36 triệu đồng ở doanh nghiệp nhà nước và 40 triệu đồng ở doanh nghiệp tư nhân Năm 2007, mỗi người lao động làm trong khối doanh nghiệp này sinh lợi cho doanh nghiệp 25,1... cũng do công đóng góp lớn của FDI Trong giai đoạn đầu của quá trình thu hút ĐTNN, dòng vốn FDI hướng vào những ngành công nghiệp khai thác và thay thế nhập khẩu Tuy nhiên, xu hướng này đã thay đổi kể từ năm 2000 đến nay Theo đó, các dự án FDI vào ngành công nghiệp chế biến và định hướng xuất khẩu đã tăng nhanh, góp phần tăng tổng kim ngạch xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của ViệtNam Qua... trò đặc biệt quan trọng tác động tới quá trình mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế Việc mở cửa và đưa ra những chính sách thu hút FDI góp phần không nhỏ tới quá trình mở rộng quan hệ hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế Tính đến 31/12/2014 đã có 101 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam Trong Quý I năm 2015 có 33 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam Hàn Quốc... đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 491,05 triệu USD, chiếm 26,7% tổng vốn đầu tư tại Việt Nam BritishVirgin Islands đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 351,59 triệu USD, chiếm 19,1% tổng vốn đầu tư; Nhật Bản đứng vị trí thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 294,36 triệu USD, chiếm 16% tổng vốn 5.1.2 - đầu tư FDI công nghiệp. .. nước ngoài – Bộ KHĐT 3.2 FDI theo ngành Nhìn chung FDI đã xuất hiện ở tất cả các ngành, nhưng FDI vẫn được thu hút nhiều nhất vào ngành công nghiệp, trong đó sự xuất hiện của ngành công nghiệp chế biến, chế tác cũng do công đóng góp lớn của FDI CÁC CHUYÊN NGÀNH HÚT VỐN FDI LỚN NHẤT TẠI VIỆT NAM (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/03/2015) TT Chuyên ngành Số dự án 17 Tổng vốn đầu tư đăng ký (Triệu... nay, đã có 60 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm là 7,32 tỷ USD, chiếm 36,2% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Hồng Kông đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm là 3 tỷ USD; chiếm 14,8 % tổng vốn đầu tư Singapore đứng vị trí thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm là... một số ngành quan trọng đối với quá trình công nghiệp hoá đất nước 28 Một số dự án FDI công nghiệp năm 2014 Dự án Tổ hợp công nghệ cao Sam Sung Thái Nguyên – giai đoạn 2 nhà đầu tư Công ty TNHH Sam Sung Electronics Việt Nam Thái Nguyên – Hàn Quốc, dự án đầu tư tại KCN Yên Bình I, tỉnh Thái Nguyên với tổng vốn đầu tư đăng ký 3 tỷ USD; dự án được đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, lắp ráp và gia công các sản

Ngày đăng: 15/08/2015, 22:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.4.1. Phân theo bản chất đầu tư.

  • 1.4.3. Phân theo động cơ của nhà đầu tư.

  • 3.1.1. Chính sách thuế và thu khác.

  • 3.1.3. Chính sách đối với lĩnh vực tài chính khác.

  • 1.4.1. Phân theo bản chất đầu tư.

  • Đầu tư phương tiện hoạt động: Đầu tư phương tiện hoạt động là hình thức FDI trong đó công ty mẹ đầu tư mua sắm và thiết lập các phương tiện kinh doanh mới ở nước nhận đầu tư. Hình thức này làm tăng khối lượng đầu tư vào.

  • 1.4.2. Phân theo tính chất dòng vốn.

  • Vốn chứng khoán: Nhà đầu tư nước ngoài có thể mua cổ phần hoặc trái phiếu doanh nghiệp do một công ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các quyết định quản lý của công ty.

  • 1.4.3. Phân theo động cơ của nhà đầu tư

  • Vốn tìm kiếm tài nguyên: Đây là các dòng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ và dồi dào ở nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động có thể kém về kỹ năng nhưng giá thấp hoặc khai thác nguồn lao động kỹ năng dồi dào. Nguồn vốn loại này còn nhằm mục đích khai thác các tài sản sẵn có thương hiệu ở nước tiếp nhận (như các điểm du lịch nổi tiếng). Nó cũng còn nhằm khai thác các tài sản trí tuệ của nước tiếp nhận. Ngoài ra, hình thức vốn này còn nhằm tranh giành các nguồn tài nguyên chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh.

  • Vốn tìm kiếm hiệu quả: Đây là nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp ở nước tiếp nhận như giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá các yếu tố sản xuất như điện nước, chi phí thông tin liên lạc, giao thông vận tải, mặt bằng sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi, v.v...

  • Vốn tìm kiếm thị trường: Đây là hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường hoặc giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh dành mất. Ngoài ra, hình thức đầu tư này còn nhằm tận dụng các hiệp định hợp tác kinh tế giữa nước tiếp nhận với các nước và khu vực khác, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào các thị trường khu vực và toàn cầu.

  • 2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả FDI.

  • Năm 1995, tỷ lệ đóng góp vào GDP của khu vực FDI chỉ đạt 6, 3%, tăng lên 15,2% năm 2000 và đến tăng lên 19,6% năm 2013

    • 6.1.1. Chính sách thuế và thu khác

    • 6.1.3. Chính sách đối với lĩnh vực tài chính khác

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan