Lời cảm ơn Qua quá trình học tập tại trường và thời gian thực tế tại trạm y tế xã Hoà Thạch để tiếp xúc, tìm hiểu, học hỏi các kiến thức cơ bản để hoàn thiện bản báo cáo này là nhờ sự quan tâm giúp đỡ chỉ đạo nhiệt tình của các thầy cô ở trường, cùng toàn thể cán bộ nhân viên trạm y tế xã Hoà Thạch đã luôn khích lệ, góp ý, bổ xung kiến thức, kinh nghiệm, cung cấp số liệu, sổ sách, tạo điều kiện cho em tiếp xúc địa bàn dân cư dể điều tra các vấn đề sức khoẻ. Trong khuôn khổ hạn hẹp về thời gian và còn ít kinh nghiệm về thực tế chuyên môn nên bản thu hoạch này còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, em kính mong được sự đóng góp của các thầy cô giáo cùng cán bộ nhân viên trạm y tế xã Hoà Thạch. đồng thời, em kính mong các thầy cô châm trước, bỏ qua những khuyết điểm của em. Với tấm long biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, cùng tập thể cán bộ nhân viên trạm y tế xã Hoà Thạch đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn Hà nội, ngày 30 tháng 3 năm 2012 Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Minh (81292) Lớp dược 3D3 Mở đầu Ngày nay, khi đất nước ngày càng phát triển, ngành y tế được đảng và nhà nước, tổ chức y tế thế giới WHO quan tâm từ trung ương đến địa phương. Công tác chăm sóc sức khoẻ cho người dân ngày càng được nâng cao. Trạm y tế xã, phường là một tổ chức y tế cơ sở trong mạng lưới hệ thống chăm sóc sức khoẻ quốc gia. Đó là nơi thực hiện chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân. Trạm y tế xã Hòa Thạch là một tổ chức y tế cơ sở dưới sự lãnh đạo của uỷ ban nhân dân xã Hoà Thạch, từ lâu đã trở thành địa chỉ y tế tin cậy trong long nhân dân địa phương. Công tác chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng luôn được xã đề cao, chú trọng, quan tâm hàng đầu. với đội ngũ cán bộ trẻ, nhiệt tình, luôn đặt sức khoẻ của người dân lên trên. Trong trái tim mỗi cán bộ y tế xã luôn khắc ghi lời bác dạy: “ lương y phải như từ mẫu” để phục vụ hết mình vì sức khoẻ của nhân dân. Nhờ sự quan tâm, chăm sóc của cán bộ nhân viên trạm y tế xã Hòa Thạch, thực hiện tốt công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ mà dân hiểu và chăm sóc sức khoẻ của mình tốt hơn. Công tác chăm sóc sức khoẻ của nhân dân luôn được đảm bảo, phát hiện và chữa trị kịp thời nên đã đẩy lùi, không để dịch bệnh lây lan phát triển. chính vì thế, trạm y tế luôn nhận được sự quan tâm, khen ngợi của cấp trên. Với ước mơ theo học ngành y – dược để chăm sóc cho bản thân, gia đình và cộng đồng, em đã theo học ngành dược sỹ tại trường trung cấp kinh tế kĩ thuật dược Tuệ Tĩnh. Em đã được trường giới thiệu thực tập y tế cơ sở tại Trạm y tế xã Hòa Thạch. Trong thời gian thực tập tại trạm em đã được học tập kiến thức, kinh nghiệm thực tế chuyên môn. Qua thời gian tìm hiểu, thực tập tại trạm, cùng sự giúp đỡ, hướng dẫn của thầy cô trong trường và cán bộ nhân viên trạm, em đã hoàn thành quá trình thực tập và viết bài thu hoạch. Bài thu hoạch của em gồm có 7 phần: 1. Phần 1: Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của trạm y tế xã, tổ chức bộ máy trạm y tế xã Hoà Thạch, nhiệm vụ của từng nhân viên y tế. 2. Phần 2: chuẩn đoán công đồng, tìm hiểu các vấn đề sức khoẻ, mô hình bệnh tật, thực tế sử dụng thuốc của người dân trong xã. 3. Phần 3: kế hoạch hoạt động, tổ chức hoạt động của trạm y tế xã Hoà Thạch. 4. Phần 4: Công tác dược tai trạm y tế, danh mục thuốc. 5. Phần 5: tìm hiểu mô hình vườn thuốc nam tại trạm và một số bài thuốc y học cổ truyền được sử dụng tại địa phương để chũa các bệnh thông thường. 6. Phần 6: một số biểu mẫu, tài liệu của trạm y tế xã. 7. Phần 7: kết luận Phần 1: tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của trạm y tế xã, tổ chức bộ máy của Trạm y tế xã Hòa Thạch và nhiệm vụ của từng nhân viên y tế. Ở Việt Nam cũng như tên thế giới, ngành y – dược luôn có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ con người. con người là tài nguyên quan trọng nhất quyết định sự phát triển của đất nước. Sức khoẻ là tài nguyên vốn quý nhất của con người và toàn xã hội. Chính vì vậy, đầu tư cho sức khoẻ chính là đầu tư cho sự phát triển của xã hôi, của đất nước. Chăm sóc tốt cho sức khoẻ con người là nâng cao chất lượng cuộc sống cho mỗi cá nhân, mỗi gia đình và toàn xã hội. Trong thời kì hội nhập, đất nước đang xây dựng công nghiệp hoá – hiện đại hoá, đất nước ta đang phát triển như hiện nay thì việc chăm sóc sức khoẻ cho con người ngày càng được chú trọng,nó trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cho ngành y – dược nước nhà. I, Khái quát về chức năng và nhiệm vụ của ngành ydược. 1, Chức năng. Thực hiện công tác chuyên môn dược, nghiên cứu kỹ thuật ydược. Tham gia tập huấn, bồi dưỡng cán bộ. Quản lý thuốc, hoá chất, y cụ và chế độ chuyên môn về dược tai trạm. Tổng hợp kiến thức và đề xuất các vấn đề công tác ydược theo phương hướng của ngành. 2, Nhiệm vụ. Căn cứ vào chức năng của ngành và dựa trên cơ sở khoa học chuên môn, và lập kế hoạch phát triển công tác dược, lập kế hoạch về nhu cầu dự trữ thuốc, hoá chất, dụng cụ y tế điều trị: Bảo quản ở tủ thuốc, y cụ trong trạm. Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ chuyên môn về dược. Hướng dẫn người dân sử dụng thuốc, thực hiện hướng dẫn, chăm sóc sức khoẻ, tham gia ý kiến khoa học kĩ thuật về dược theo yêu cầu điều trị. Góp phần xây dựng các tiêu chuẩn, chế độ chuyên môn chuyên ngành. Hướng dẫn tuyên truyền, chăm sóc sức khoẻ và kế hoach hoá gia đình cho toàn dân theo định kì trong năm. Nhập thuốc và cấp phát thuốc cho nhân dân. II, Khái quát tình hình địa lý, dân số, tổ chức bộ máy của Trạm y tế xã Hòa Thạch, nhiệm vụ của từng nhân viên y tế. 1, Sơ lược địa bàn thực tập Xã Hoà Thạch là một trong những xã trung du miền núi, nằm ở phía tây huyện Quốc Oai, Hà Nôi, giáp với tỉnh Hoà Bình. Nằm bám đường 21A đường CuBa, do CuBa giúp Việt Nam xây dựng từ những năm 70 của thế kỷ trước_ nay là đường Hồ
Trang 1Lời cảm ơn
Qua quá trình học tập tại trường và thời gian thực tế tại trạm y
tế xã Hoà Thạch để tiếp xúc, tìm hiểu, học hỏi các kiến thức cơ bản đểhoàn thiện bản báo cáo này là nhờ sự quan tâm giúp đỡ chỉ đạo nhiệttình của các thầy cô ở trường, cùng toàn thể cán bộ nhân viên trạm y tế
xã Hoà Thạch đã luôn khích lệ, góp ý, bổ xung kiến thức, kinhnghiệm, cung cấp số liệu, sổ sách, tạo điều kiện cho em tiếp xúc địabàn dân cư dể điều tra các vấn đề sức khoẻ
Trong khuôn khổ hạn hẹp về thời gian và còn ít kinh nghiệm vềthực tế chuyên môn nên bản thu hoạch này còn nhiều thiếu sót Vì vậy,
em kính mong được sự đóng góp của các thầy cô giáo cùng cán bộnhân viên trạm y tế xã Hoà Thạch đồng thời, em kính mong các thầy
cô châm trước, bỏ qua những khuyết điểm của em
Với tấm long biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn quýthầy cô, cùng tập thể cán bộ nhân viên trạm y tế xã Hoà Thạch đã tậntình giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 30 tháng 3 năm 2012
Sinh viên thực tậpNguyễn Thị Minh (8/12/92)Lớp dược 3D3
Trang 2Mở đầu
Ngày nay, khi đất nước ngày càng phát triển, ngành y tế đượcđảng và nhà nước, tổ chức y tế thế giới WHO quan tâm từ trung ươngđến địa phương Công tác chăm sóc sức khoẻ cho người dân ngàycàng được nâng cao Trạm y tế xã, phường là một tổ chức y tế cơ sởtrong mạng lưới hệ thống chăm sóc sức khoẻ quốc gia Đó là nơi thựchiện chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân
Trạm y tế xã Hòa Thạch là một tổ chức y tế cơ sở dưới sự lãnhđạo của uỷ ban nhân dân xã Hoà Thạch, từ lâu đã trở thành địa chỉ y tếtin cậy trong long nhân dân địa phương Công tác chăm sóc sức khoẻcho cộng đồng luôn được xã đề cao, chú trọng, quan tâm hàng đầu vớiđội ngũ cán bộ trẻ, nhiệt tình, luôn đặt sức khoẻ của người dân lêntrên Trong trái tim mỗi cán bộ y tế xã luôn khắc ghi lời bác dạy: “lương y phải như từ mẫu” để phục vụ hết mình vì sức khoẻ của nhândân Nhờ sự quan tâm, chăm sóc của cán bộ nhân viên trạm y tế xãHòa Thạch, thực hiện tốt công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ màdân hiểu và chăm sóc sức khoẻ của mình tốt hơn Công tác chăm sócsức khoẻ của nhân dân luôn được đảm bảo, phát hiện và chữa trị kịpthời nên đã đẩy lùi, không để dịch bệnh lây lan phát triển chính vì thế,trạm y tế luôn nhận được sự quan tâm, khen ngợi của cấp trên
Với ước mơ theo học ngành y – dược để chăm sóc cho bản thân,gia đình và cộng đồng, em đã theo học ngành dược sỹ tại trường trungcấp kinh tế kĩ thuật dược Tuệ Tĩnh Em đã được trường giới thiệu thựctập y tế cơ sở tại Trạm y tế xã Hòa Thạch Trong thời gian thực tập tạitrạm em đã được học tập kiến thức, kinh nghiệm thực tế chuyên môn.Qua thời gian tìm hiểu, thực tập tại trạm, cùng sự giúp đỡ, hướng dẫncủa thầy cô trong trường và cán bộ nhân viên trạm, em đã hoàn thànhquá trình thực tập và viết bài thu hoạch Bài thu hoạch của em gồm có
7 phần:
Trang 31 Phần 1: Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của trạm y tế xã, tổ chức
bộ máy trạm y tế xã Hoà Thạch, nhiệm vụ của từng nhân viên ytế
2 Phần 2: chuẩn đoán công đồng, tìm hiểu các vấn đề sức khoẻ,
mô hình bệnh tật, thực tế sử dụng thuốc của người dân trong xã
3 Phần 3: kế hoạch hoạt động, tổ chức hoạt động của trạm y tế xãHoà Thạch
4 Phần 4: Công tác dược tai trạm y tế, danh mục thuốc
5 Phần 5: tìm hiểu mô hình vườn thuốc nam tại trạm và một số bàithuốc y học cổ truyền được sử dụng tại địa phương để chũa cácbệnh thông thường
6 Phần 6: một số biểu mẫu, tài liệu của trạm y tế xã
7 Phần 7: kết luận
Trang 4Ph n 1 ần 1 : tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của trạm y tế xã,
tổ chức bộ máy của Trạm y tế xã Hòa Thạch và nhiệm vụ của từng nhân viên y tế.
Ở Việt Nam cũng như tên thế giới, ngành y – dược luôn có vaitrò quan trọng trong việc bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ con người conngười là tài nguyên quan trọng nhất quyết định sự phát triển của đấtnước Sức khoẻ là tài nguyên vốn quý nhất của con người và toàn xãhội Chính vì vậy, đầu tư cho sức khoẻ chính là đầu tư cho sự pháttriển của xã hôi, của đất nước Chăm sóc tốt cho sức khoẻ con người lànâng cao chất lượng cuộc sống cho mỗi cá nhân, mỗi gia đình và toàn
xã hội Trong thời kì hội nhập, đất nước đang xây dựng công nghiệphoá – hiện đại hoá, đất nước ta đang phát triển như hiện nay thì việcchăm sóc sức khoẻ cho con người ngày càng được chú trọng,nó trởthành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cho ngành y – dược nước nhà
I, Khái quát về chức năng và nhiệm vụ của ngành y-dược.
Trang 5- Căn cứ vào chức năng của ngành và dựa trên cơ sở khoa học chuênmôn, và lập kế hoạch phát triển công tác dược, lập kế hoạch về nhucầu dự trữ thuốc, hoá chất, dụng cụ y tế điều trị:
- Bảo quản ở tủ thuốc, y cụ trong trạm
- Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ chuyên môn về dược
- Hướng dẫn người dân sử dụng thuốc, thực hiện hướng dẫn, chămsóc sức khoẻ, tham gia ý kiến khoa học kĩ thuật về dược theo yêucầu điều trị
- Góp phần xây dựng các tiêu chuẩn, chế độ chuyên môn chuyênngành
- Hướng dẫn tuyên truyền, chăm sóc sức khoẻ và kế hoach hoá giađình cho toàn dân theo định kì trong năm
- Nhập thuốc và cấp phát thuốc cho nhân dân
II, Khái quát tình hình địa lý, dân số, tổ chức bộ máy của Trạm y
tế xã Hòa Thạch, nhiệm vụ của từng nhân viên y tế.
1, Sơ lược địa bàn thực tập
Xã Hoà Thạch là một trong những xã trung du miền núi, nằm ởphía tây huyện Quốc Oai, Hà Nôi, giáp với tỉnh Hoà Bình Nằm bámđường 21A- đường Cu-Ba, do Cu-Ba giúp Việt Nam xây dựng từnhững năm 70 của thế kỷ trước_ nay là đường Hồ Chí Minh Xã cónhiều công ty, xí nghiệp, nhà máy, cơ quan đơn vị đóng quân trên địabàn như: có cơ sở của tổng công ty chè Việt Nam là công ty chè LongPhú, 2 mỏ khai thác đá Thăng Đầu, nhà máy sản xuất phân vi sinh, cơ
sở chế biến thực phẩm, doanh trại quân đội sư đoàn 58, v v Xã HoàThạch gồm có 5 thôn là Bạch Thạch, Hoà Trúc, Thắng Đầu, long Phú,Hoà Phú Sau khi sáp nhập về Hà Nôi, vị trí của xã khá thuận lợi cóthể quy hoạch, phát triển đô thị theo trục đường Hồ Chí Minh suốt từHoà Lạc kéo dài 13km tới Xuân Mai (huyện Chương Mỹ), hai đầu làhai trường đai học lớn là đại học Quốc Gia Hà Nội và đại học LâmNghiệp Việt Nam Chính vì có vị trí địa lý thuận lợi mà nền kinh tếcủa xã đang phat triển, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao.Với diện tích 18,34 km2, tổng dân số 11304, nghề nghiệp chinh của
Trang 6người dân trong xã là nông nghiệp Công tác chăm sóc sức khỏe chonhân dân được đảm bảo, hoạt động khám chữa bệnh đạt kết quả cao
Trạm y tế xã Hòa Thạch_ tổ chức y tế cơ sở dưới sự lãnh đạocủa ủy ban nhân dân xã, nơi chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân.Trạm nằm ở trung tâm xã, trên tuyến đường liên huyện, nơi tập trungđông dân cư Trạm được thành lập năm 1955 với 3 dãy nhà cấp bốn,
cơ sở vật chất còn sơ khai, thiếu thốn, nghèo nàn Đến 1963 được xâydựng lại, đủ các phòng chức năng, đội ngũ nhân viên y tế được bổsung Được sự quan tâm, đầu tư của các cấp chính quyền, năm 2010trạm được xây dựng mới với diện tích khuôn viên 1155 m2 với hai dãynhà hai tầng có diện tích 350m2 , 19 phòng chức năng: tầng 1 có phòngtrực nữ hộ sinh, phòng truyền thông giáo dục sức khỏe, phòng tiểuphẫu, phòng khám phụ khoa, phòng kế hoạch hóa gia đình, phòng sau
đẻ, phòng chờ đẻ, phòng khám, phòng tiêm, phòng bệnh nhân, phòngsản, phòng dược; tầng 2 có phòng trực y bác sỹ, hội trường, hai phòngbệnh nhân, phòng phó trạm, phòng trưởng trạm, phòng dân số Cácdụng cụ, trang thiết bị có tại trạm:
Trang 7Số TT Tên trang thiết bị Ðơn vị Sốlượng
8 Máy điện tim 1 hoặc 3 kênh cái 1
10 Máy siêu âm chẩn đoán loại
Trang 8Số TT Tên trang thiết bị Ðơn vị Sốlượng
21 Cân trọng lượng 120kg có
Trang 9Số TT Tên trang thiết bị Ðơn vị Sốlượng
(cơ số ban đầu) - Ðủ dùng
theo nhu cầu
38
Bơm tiêm dùng một lần 5 ml
(cơ số ban đầu) - Ðủ dùng
39
Bơm tiêm dùng một lần 10
ml(cơ số ban đầu) - Ðủ dùng
40 Bơm tiêm dùng một lần 20 cái 50
Trang 10Số TT Tên trang thiết bị Ðơn vị Sốlượng
ml(cơ số ban đầu) - Ðủ dùng
theo nhu cầu
41 Kẹp phẫu tích 1x2 răng, dài
Trang 11Số TT Tên trang thiết bị Ðơn vị Sốlượng
60 Thông tiểu nam, nữ các loại cái 20
Trang 12Số TT Tên trang thiết bị Ðơn vị Sốlượng
66 Garo cho tiêm truyền và garo
cầm máu
70 Bộ khám ngũ quan + đèn treo
trán
Trang 13Số TT Tên trang thiết bị Ðơn vị Sốlượng
82 Bộ khám (khay quả đậu,
Trang 14Số TT Tên trang thiết bị Ðơn vị Sốlượng
94 Mỏ vịt cỡ nhỏ, thép không gỉ cái 2
95 Mỏ vịt cỡ vừa, thép không gỉ cái 2
Trang 15Số TT Tên trang thiết bị Ðơn vị Sốlượng
103 Kim khâu 3 cạnh, 3/7 vòng cái 2
105 Thùng nhôm có vòi, 20 lít cái 1
106 Bơm tiêm dùng một lần 2 ml cái 20
107 Bơm tiêm dùng một lần 5 ml cái 50
115 Bóng hút nhớt mũi trẻ sơ sinh cái 2
Trang 16Số TT Tên trang thiết bị Ðơn vị Sốlượng
122 Kéo cắt tầng sinh môn 200mm cái 2
124 Chỉ khâu loại không tiêu gói 10
125 Balon ô xy hoặc Bình ô xy
xách tay có đồng hồ
Trang 17Số TT Tên trang thiết bị Ðơn vị Sốlượng
128 Nồi hấp áp lực 18 lít điện -
than
131 Nồi luộc dụng cụ đun dầu cái 1
Trang 18Số TT Tên trang thiết bị Ðơn vị Sốlượng
Trạm có tủ thuốc thiết yếu, tủ thuốc cấp phát Các tủ thuốc đều
là tủ kính có khóa cẩn thận Với tủ thuốc độc, thuốc hướng thần, tủthuốc được để riêng, ghi rõ và khóa chắc chắn Có các giá kệ để xếpcác dụng cụ y tế được xếp đúng trình tự, ngăn nắp, dễ thấy, dễ lấy.Xung quanh nhà trạm y tế có vương thuốc nam và trồng cây xanh tạokhông khí trong lành,mát mẻ
ủy ban nhân dân xã luôn chú trọng chăm sóc sức khỏe cho nhândân, đầu tư xây dựng trạm khang trang, rộng rãi, sạch sẽ, cơ sở vậtchất, dụng cụ y thiết bị y tế đầy đủ Đội ngũ cán bộ công nhân viênđông đủ, trình độ chuyên môn, năng lực cao, luôn hết lòng phục vụ,chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Trải qua quá trình phát triển lâu dài,với sự cố gắng phấn đấu của nhân dân, các cấp chính quyền, ủy bannhân dân xã cùng đội ngũ cán bộ trạm, trạm y tế xã đã phát triển cả vềchất và lượng, cơ sở vật chất khang trang, các hoạt động chăm sóc sứckhỏe đạt kết quả cao Chính vì vậy mà Trạm y tế xã Hòa Thạch dạt
Trang 19chuẩn trạm y tế đạt chuẩn quốc gia từ năm 2006 và luôn nhận được sựquan tâm và khen ngợi của cấp trên.
Hệ thống mạng lưới y tế xã sâu rộng, chặt chẽ Ngoài cán bộ y
tế của trạm còn có đội ngũ y tế thôn đã qua đào tạo và các cộng tácviên chương trình tại các thôn xóm, luôn theo dõi chăm sóc, nắm rõtình hình dịch bệnh tại mỗi thôn xóm nên công tác chăm sóc sức khỏengười dân luôn đạt kết quả cao
2, Chức năng, nhiệm vụ của trạm y tế xã
Trạm y tế xã là đơn vị kĩ thuật đầu tiên, là tổ chức y tế cơ sở trongmạng lưới chăm sóc sức khỏe quốc gia, chịu sự quản lý, lãnh đạo củacác cơ quan nhà nước teo quy định của pháp luật_ủy ban nhân dân xã.Trạm y tế xã có chức năng quản lý nhà nước về y tế và trực tiếp chămsóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân trên địa bàn với nhiệm vụ như sau:
1 Lập kế hoach và lựa chọn chương trình ưu tiên về chuyên môn y
tế trình lên ủy ban nhân dân xã, báo cáo với phòng y tế và tổchức triển khai thực hiện
2 Phát hiện và báo cáo kịp thời các dịch bệnh lên tuyến trên Giúpchính quyền địa phương thực hiện các biện pháp về công tác vệsinh, phòng chống dịch bệnh Giữ gìn vệ sinh cộng đồng, đườnglàng, ngõ xóm, tuyên truyền ý thức sức khỏe cho mọi đối tượngtại cộng đồng
3 Tuyên truyền, triển khai thực hiện các biện pháp chuyên môn vềbảo vệ sức khỏe người mẹ, trẻ em, kế hoạch hóa gia đình, bảođảm việc quản lý thai, khám thai và đỡ đẻ thường cho sản phụ
4 Tổ chức sơ cứu ban đầu, khám chũa bệnh thông thường chonhân dân tại trạm y tế và mở rộng đến hộ gia đình
5 Tổ chức khám sức khỏe và quản lý sức khỏe cho đối tượngtrong khu vực mình phụ trách, tham gia khám tuyển nghĩa vụquân sự
Trang 206 Xây dựng tủ thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn,hợp lý, có
kế hoạch quản lý các nguồn thuốc Xây dựng phát triển thuốcnam, kết hợp ứng dụng y học dân tộc trong phòng và chữa bệnh
7 Quản lý các chỉ số sức khỏe và tổng hợp báo cáo, cung cấpthông tin kịp thời, chính xác lên tuyến trên theo quy định củađơn vị mình phụ trách
8 Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, kỹ thuật cho cán bộ y tế thônxóm và nhân viên y tế cộng đồng
9 Tham mưu cho chính quyền xã và trưởng phòng y tế huyện, chỉđạo các nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu và tổ chức thựchiện những nội dung chuyên môn thuộc các chương trình trọngđiểm y tế tại địa phương
10.Phát hiện báo cáo ủy ban nhân dân xã và các cơ quan y tế cấptrên các hành vi, hoạt động y tế phạm pháp trên địa bàn, để kịpthời ngăn chặn xử lý
11.Kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể quần chúng, các cơ quan banngành trong xã để tuyên truyền và cùng tổ chức thực hiện cácnội dung chăm sóc sức khỏe cho nhân dân
3, Chức trách người thầy thuốc tại tuyến y tế xã
a Nhiệm vụ chung
- Luôn chú ý đến công tác vệ sinh phòng bệnh, tuyên truyền, giáodục nhân dân thực hiện vệ sinh phòng bệnh, nâng cao trình độ hiểubiết về y học thường thức cho nhân dân
- Khi trong xã có dịch bệnh xảy ra phải có kế hoạch bao vây, dập tắtdịch bệnh, báo cáo kịp thời lên cấp trên
- Y sỹ cùng nữ hộ sinh đặt kế hoạch bảo vệ BMTE trong xã theo chỉđạo của cấp trên
- Y sỹ phải có trách nhiệm trong công tác thống kê để có tài liệuphục vụ công tác nghiên cứu, báo cáo lên trên chính xác và lưu trữtại xã
Trang 21- Y sỹ phải chú ý đến công tác dược, cụ thể là: đặt kế hoạch duy trì
tủ thuốc và tủ thuốc cấp cứu tại trạm, hướng dẫn và động viên nhândân trong xã sử dụng thuốc an toàn hợp lý
- Y sỹ phải nghiên cứu các kế hoạch phòng hộ cho nhân dân laođộng Đóng góp ý kiến việc bảo vệ sức khỏe học sinh cho cáctrường học trong xã và biết sử dụng học sinh vào việc tuyên truyền
vệ sinh phòng bệnh
- Có trách nhiệm đôn đốc kiểm tra và giúp đỡ kế hoạch cho các cán
bộ chuyên trách khác (y tế thôn, cộng tác viên dân số, cộng tác viênphòng chống xuất huyết)
b Nhiệm vụ điều trị
- Chịu trách nhiệm chính trong công tác khám bệnh, thăm khám thai,
đỡ đẻ cho nhân dân
- Phát hiện sớm, xử lý sơ bộ và kịp thời các trường hợp cấp cứu Sau
đó tùy theo tình hình cụ thể giữ lại điều trị hoặc chuyển lên tuyếntrên
- Điều tra, nắm bắt tình hình dịch bệnh tại xã
- Phát hiện có kế hoạch điều tra các bệnh truyền nhiễm xã hội
- Hướng dẫn cho nhân dân cách dùng các thuốc thông thường, cáchtrồng, thu hái, sử dụng thuốc nam
- Khi chữa bệnh phải kết hợp cả thuốc tân dược và đông dược
- Nếu là trạm trưởng thì phải làm nhiệm vụ lãnh đạo trạm y tế
4, Tổ chức bộ máy trạm và nhiệm vụ của nhân viên y tế
Trạm y tế xã Hòa Thạch chịu sự quản lý chỉ đạo giám sát của trungtâm y tế huyện Quốc Oai về chuyên môn nghiệp vụ, kinh phí, nhân lực
y tế và chịu sự quản lý của ủy ban nhân dân xã Hòa Thạch trong côngtác chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân
Trạm trưởng trạm y tế xã Hòa Thạch được bỏ phiếu tín nhiệm, sau
đó giám đốc sở y tế Hà Nội kí quyết định bổ nhiệm
Trạm y tế xã Hòa Thạch có 10 cán bộ nhân viên trạm, cùng nămcán bộ y tế thôn trong đó có 10 cán bộ biên chức và 5 cán bộ hợp đồng
Trang 22bao gồm các chức danh chuyên môn và người phụ trách từng côngviệc cu thể như sau:
1 Trạm trưởng: bác sỹ Phùng Văn Viễn Người lãnh đạo trạm y tế,chịu trách nhiệm trước cấp trên, thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Lập kế hoach hoạt động của trạm y tế xã, trình cấp có thẩmquyền phê duyệt và tổ chức triển khai, thực hiện kế hoạch đãđược phê duyệt, tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm hàng năm
- Tham gia chỉ đạo chăm sóc sức khỏe ban đầu, làm phó banthường trực chỉ đạo, chủ trì công tác truyền thông giáo dục sứckhỏe cho nhân dân trên địa bàn
- Xây dựng quy chế hoạt độngcủa trạm y tế xã theo hướng dẫncủa giám đốc trung tâm y tế dự phòng huyện, quản lý nhân lực
và hoạt động của trạm theo quy chế, theo chức trách cá nhân vàthực hiện các chế độ, chính sách theo quy định của nhà nước đốivới cán bộ y tế thuộc quyền quản lý
- Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chuyên môn và tổ chức triển khaithực hiện các quy chế chuyên môn tại trạm y tế
- Phân công các nhân viên y tế thuộc trạm quản lý, thực hiện cácchương trình mục tiêu Quốc Gia phù hợp với chuyên môn từngngười, đạt hiệu quả: chương trình vệ sinh phòng chống dịchbệnh, vệ sinh môi trường An toàn vệ sinh thực phẩm, y tế,trường học, khám chữa bệnh và phục hồi chức năng, y học cổtruyền, chăm sóc sức khỏe trẻ em, chăm sóc sức khỏe sinh sản
và các chương trình y tế quốc gia khác…
- Quản lý chỉ đạo y tế thôn xóm hoạt động chuyên môn, tổ chứcgiao ban hàng tháng, phối hợp hoạt động về công tác Dân số -
Kế hoạch hóa gia đình với cán bộ chuyên trách xã và cộng tácviên thôn xóm
- Huấn luyện, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho y tế thônxóm
- Tổ chức phong trào thi đua, khen thưởng phối hợp với các tổchức đoàn thể tại trạm theo nội dung sở y tế quy định
Trang 23- Bảo đảm quản lý và tổ chức cung ứng thuốc thiết yếu và sửdụng thuốc an toàn , hợp lý chữa bệnh tại trạm cho nhân dân vàcác đối tượng chính sách khác theo quy định, quy chế hiệnhành.
- Tham mưu cho ủy ban nhân dân xã quản lý hành nghề y dược
tư nhân trên toàn xã
- Quản lý cơ sở vật chất, tài sản, y dụng cụ, thuốc chữa bệnh…của trạm y tế
- Quản lý tài chính thu, chi của trạm theo quy định
- Tiếp nhận, quản lý công văn tài liệu
- Thực hiện chế độ thống kê báo cáo theo quy định và khi có dịchtrên địa bàn quản lý phải báo cáo kịp thời, đúng quy định
- Tham gia các cuộc họp và các cộng việc khác khi được giao
2 Phó trưởng trạm: y sỹ đa khoa Đỗ Ngọc Lân có nhiệm vụ và phụtrách chương trình y tế Quốc Gia năm 2012:
- Phụ trách chỉ đạo chung trạm y tế
- Phụ trách chương trình phòng chống HIV/AIDS
- Phụ trách truyền thông giáo dục sức khỏe
- Phụ trách duy trì chuẩn quốc gia về y tế xã
- Nâng cao chất lượng y tế cơ sở
- Phụ trách chuẩn I
3 Y sỹ sản nhi: Bùi Thị Dung có nhiệm vụ:
- Khám chữa bệnh, thường trực cấp cứu theo phân cấp, được trạmtrưởng giao
- Tham gia khám thai, đỡ đẻ thường, theo dõi quản ly thai sản,làm các thủ thuật chuyên môn được phân cấp
- Quản lý theo dõi, thực hiện chăm sóc chương trình chăm sócsức khỏe bà mẹ trẻ em như sức khỏe sinh sản, phòng chống suydinh dưỡng, phòng chống tiêu chảy,tiêm chủng mở rộng
- Tham gia truyền thông bảo vệ sức khỏe cộng đồng
- Thực hiện dich vụ kế hoạch hóa gia đình được phân cấp
- Ghi chép thống kê số liệu theo biểu mẫu nhũng việc được giaobáo cáo trưởng trạm tổng hợp
Trang 24- Phụ trách chương trình phòng chống dịch, an toàn vệ sin thựcphẩm.
- Phòng chống sốt xuất huyết, sốt rét
- Phụ trách thôn Long Phú, chuẩn II, chuẩn III
4 Y sỹ đa khoa: Nguyễn Văn Cơ có nhiệm vụ:
- Phụ trách dược, cung ứng thuốc, sử dụng thuốc an toàn hơp lý
- Phụ trách xét nghiệm, cận lâm sang
- Phụ trách các rối loạn do thiếu iod
- Phụ trách kết hợp quân dân phòng chống thảm họa, thiên tai
- Tổ trưởng công đoàn
- Phụ trách giám sát dịch năm 2012 ở Gò Da, Đá Bạc, Bông Ruốithôn Bạch Thạch
5 Nữ hộ sinh trung học: Vũ Thị Nghĩa được phân công nhiệm vụ:
- Khám chữa bệnh, thường trực cấp cứu theo phân cấp, được trạmtrưởng giao
- Tham gia khám thai, đỡ đẻ thường, theo dõi quản ly thai sản,làm các thủ thuật chuyên môn được phân cấp
- Quản lý theo dõi, thực hiện chăm sóc chương trình chăm sócsức khỏe bà mẹ trẻ em như sức khỏe sinh sản, phòng chống suydinh dưỡng, phòng chống tiêu chảy,tiêm chủng mở rộng
- Tham gia truyền thông bảo vệ sức khỏe cộng đồng
- Thực hiện dich vụ kế hoạch hóa gia đình được phân cấp
- Phòng chống các bệnh lây qua đường tinh dục
- Phòng chống rối loạn do thiếu vitamin A
- Pụ trách thu chi tài chính của trạm
- Phụ trách làng văn hóa sức khỏe
- Phụ trách thôn Thắng Đầu, chuẩn V, chuẩn VI
- Giám sát dịch thôn Thắng Đầu
6 Nữ hộ sinh trung học: Đặng Thị Long phụ trách:
- Khám chữa bệnh, thường trực cấp cứu theo phân cấp, được trạmtrưởng giao
- Tham gia khám thai, đỡ đẻ thường, theo dõi quản ly thai sản,làm các thủ thuật chuyên môn được phân cấp
Trang 25- Quản lý theo dõi, thực hiện chăm sóc chương trình chăm sócsức khỏe bà mẹ trẻ em như sức khỏe sinh sản, phòng chống suydinh dưỡng, phòng chống tiêu chảy,tiêm chủng mở rộng.
- Tham gia truyền thông bảo vệ sức khỏe cộng đồng
- Thực hiện dich vụ kế hoạch hóa gia đình được phân cấp
- Phòng chống các bệnh lây qua đường tinh dục
- Phụ trách y tế học đường, y tế lao động, môi trường
- Phòng chống bệnh dại, da liễu, mù lòa
- Khôi phục vườn thuốc nam, đưa y học cổ truyền dân tộc cộngđồng
- Tổng hợp báo cáo chung của trạm
- Phụ trách thôn Hòa Phú, chuẩn IV, chuẩn IX
- Phụ trách giám sát dịch xóm 3,4 thôn Hòa Phú
7 Điều dưỡng trung học: Nguyễn Văn Dũng có nhiệm vụ:
- Thực hiện mệnh lệnh của y, bác sỹ và chăm sóc bệnh nhân tạitrạm
- Thực hiện quy trình vệ sinh chống nhiễm khuẩn tại trạm
- Tham gia tuyên truyền giáo dục sức khỏe cộng đồng
- Ghi chép thống kê biểu mẫu những việc được giao báo cáotrương trạm tổng hợp
- Phụ trách chương trình tiêm chủng mở rộng
- Phụ trách chương trình bảo vệ sức khỏe tâm thần ở cộng đồng
- Phụ trách phục hồi chức năng đua vào cộng đồng
- Chăm sóc người cao tuổi
- Phụ trách thôn Hòa Phú, chuẩn VIII
- Giám sát dịch từ đội 1 đến đội 5 thôn Bạch Thạch
8 Y sỹ đa khoa: Nguyễn Quang Huy( cán bộ hợp đồng TTYT)
- Phụ trách công tác khám chũa bệnh cùng đòng chí Dung
- Phụ trách nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người bệnh
- Phòng chống tai nạn thương tích
- Phòng chống bệnh tiểu đường, cao huyết áp, bệnh K
- Phòng chống tiêu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính
- Giám sát dịch đội 4 lán so_Thắng Đầu
Trang 269 Bùi Thị Hải: cán bộ hợp đồng xã: giám sát dịch từ đội 6 đến đội 8thôn Bạch Thạch.
10.Phùng Thị Hường: y tế thôn Bạch Thạch, giám sát dịch đoi 9,10xóm mới thôn Bạch Thạch
11.Phùng Thanh Luân: cán bộ hợp đồng xã: giám sát dịch từ xóm 1đến xóm 3 thôn Hòa Trúc
12.Phùng Thị Minh: cán bộ hợp đồng xã: phụ trách giám sát dịch xóm4-6 thôn Hòa Trúc
13.Lê Thị Thương: y tế thôn Hòa Phú: phụ trách giám sát dịch xom1,2 thôn Hòa Trúc
14.Vũ Thị Ngọc: y tế thôn Long Phú: phụ trách giám sát dịch xom 1-3thôn Long Phú
15.Đỗ Văn Trường:cán bộ hợp đồng xã, phụ trách giám sát dịch từxóm 4-6 thôn Long phú
khỏe, mô hình bệnh tật, thực tế sử dụng thuốc của người dân trong xã
Xã Hòa Thạch là vùng bán sơn địa, giao thông thuận tiện, nhiềutuyến đường giao thông quan trọng huyết mạch bắc qua địa bàn xã đặc
Trang 27biệt là đường Hồ Chí Minh Nơi có nhiều cơ quan đơn vị đóng quântrên địa bàn, là xã tập trung nhiều công ty, xí nghiệp, mô hình trangtrại chăn nuôi, v v.Vì vậy xã chịu sự ô nhiễm từ nước thải, khói bụi
từ các nhà máy,nhất là vào mùa nắng, khói bị từ các phương tiện vậntải, các chất thải sinh hoạt và sản xuất Hơn nữa hoạt động thươngmại,giao lưu trao đổi,buôn bán khá sôi nổi Đó là các yếu tố thuận lợicho nhiều dịch bệnh xảy ra, có nguy cơ gây ra các ổ dịch bệnh phátsinh và lây lan nhanh chóng Tuy nhiên, được sự quan tâm của trạm y
tế xã, chính quyền địa phương cùng sự tham gia tích cực của cộngđồng nên trong những năm qua dịch bệnh được dập tắt, không lâylan,phát triển Qua tham khảo sổ sách tại trạm và sự đóng góp ý kiếncủa cán bộ y tế trạm, em chọn thôn Thắng Đầu để tìm hiểu cộng đồng,thu thập thông tin, lựa chọn các vấn đề sức khỏe cần giải quyết và tiếnhành các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe người dân
I, Sơ lược về thôn Thắng Đầu
Thắng Đầu là thôn năm ở phía tây xã Hòa Thạch, là địa bàn giáp danhvới địa hình đồi núi, có cơ sở của mỏ khai thác đá, nhà máy sản xuấtphân vi sinh, nhiều trang trại chăn nuôi lớn, v v.nên hoạt động giaolưu buôn bán, thương mại nhộn nhịp, hơn nữa lại nằm cạnh tuyếnđường Hồ Chí Minh nên tình hình giao thông tấp nập, lưu lượng xequa lại lớn Tổng dân số toàn thôn 2151 người, tổng số hộ 486 hộ, sốtrẻ em dưới 5 tuổi là 279 cháu
II, Tìm hiểu cộng đồng thu thập chỉ số
o Quan sát hộ gia đình: nhà ở, nguồn nước sinh hoạt, nhà
vệ sinh, xử lý rác thải sinh hoạt mô hình VAC
o Phỏng vấn hộ gia đình: nôi dung chủ yếu vào các vấn đề
vệ sinh ăn uống, vệ sinh thực phẩm, xử lý rác thải, tiêm
Trang 28chủng cho trẻ em dưới 5 tuổi, sủ dụng thuốc an toàn hợp
lý, áp dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình, tình hìnhdịch bệnh và một số vấn đề khác
4,kết quả: qua quan sát tìm hiểu em thu được một số vấn đề sau:
- Nhà ở: nhìn chung vệ sinh nhà cửa của các hộ điều tra là tốt
- Nguồn nước sinh hoạt các hộ đều có giếng khơi, có bể lọc hợp
vệ sinh đạt 100%
- Nhà vệ sinh hợp vệ sinh:qua khảo sát 10 hộ gia đình thì có 8 hộ
có nhà vệ sinh tự hoại, số còn lại chưa có điều kiện xây tự hoại
- Xử lý rác thải: có 4 hộ co hố rác, các hộ còn lại thu gom vào baosau đó vứt ra khu đất trống, bãi tập kêt rác
- Vệ sinh ăn uống: trong 10 hộ được tìm hiểu có 2 hộ sủ dụngnước đóng bình để uống, các hộ còn lại uống nước giếng đunsôi Rủa tay trước khi ăn và chuẩn bị nấu ăn, đại diện 8 hộ trảlời là không
- Tiêm chủng mở rộng có 19 trẻ em trong tổng số 10 hộ đều đượctiêm chủng đầy đủ
- Tình hình dịch bệnh: do mạng lưới y tế thôn xã làm tốt công tácphòng chống dịch bệnh nên mặc dù đặc điểm của địa phương(giáp đồi núi là nơi dễ xảy ra dịch sốt rét, rồi nhiều nhà máy xínghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, trang trại chăn nuôi, hoạtđong gaio thông tấp nập,…) có nhiều diều kiện thuận lợi, tiềm
ẩn nguy cơ cao dịch bệnh bùng phát nhưng do công tác phòngchông dịch tốt nên từ đầu năm tới nay trong thôn không pháthiện dich bệnh nào lây lan, phát triển
Ngày 16/3/2012 toàn thể nhân viên trạm y tế tiến hành chiếndịch tẩm màn, lấy máu xét nghiệm ký sinh trùng sốt rét tại địabàn thôn nhưng không phát hiện trường hợp nào có ký sinhtrùng sôt rét
- Sử dụng thuốc an toàn hợp lý: qua phỏng vấn 20 người dântrong các hộ, tìm hiểu về việc dùng thuốc khi đau bệnh (cảmsốt, đau đầu, nhức mỏi,…) có 12 người trả lời chỉ uống theo đơn
Trang 29khám bệnh, số còn lại mua thuốc tại tiệm thuốc tây về uống, chỉ
đi khấm khi uống thuốc 2-3 ngày mà chưa hết bệnh
- Vấn đề dân số, kế hoạch hóa gia đình: qua khảo sát 10 hộ thì có
8 hộ co bà mẹ thực hiện biện pháp đặt vòng, 1 bà mẹ dùng thuốctránh thai, và mọt bà mẹ không sủ dụng biện pháp tránh thainào Hơn nữa tỷ lệ sinh con thứ 3 ở thôn xã còn khá cao
5, Chỉ số thu thập
1 Sử dụng nguồn nước giếng có bể lọc 10/10 hộ 100%
2 Số hộ không có nhà vệ sinh tự hoại 2/10 hộ 20%
3 Xử lý rác thải chua đạt tiêu chuẩn 6/10 hộ 60%
4 Vệ sinh ăn uống, không rủa tay trước khi ăn 8/10 hộ 80%
Xử lýrác thải
Dân số
kế hoachhóa giađình
Vệ sinhănuống,rủ
a taytrướckhi ăn
Trang 30nhóm người thông thạo vấn đề
đó
7, Từ các vấn sức khỏe trên, em lụa chọn các vấn đề sức khỏe ưu tiên
Tiêu chuẩn để xét ưu tiên Phòn
gchốngdịch
Xửlýrácthải
Dân sốkếhoạchhóa giađình
Vệ sinhănuống,rử
a taytrướckhi ăn
Đã có kỹ thuật, phương pháp giải
Đánh giá: ưu tiên 1: phòng chống dịch bệnh
Ưu tiên 2: dân số, kế hoạch hóa gia đình
Ưu tiên 3: xử lý rác thải
Ưu tiên 4: vệ sinh ăn uống, rửa tay trước khi ăn
III, Tìm hiểu mô hình bệnh tật
Sau thời gian thực tập tại trạm y tế xã Hòa Thạch, em đã được tiếpxúc với nhiều bệnh nhân khác nhau Tình hình bệnh tật của bệnh nhânphụ thuộc rât nhiều vào công tác chăm sóc sức khỏe, điều kiện môitrường, kinh tế, văn hóa – xã hội, chính trị, tập quán,…
- Việc xác định mô hình bệnh tật là cơ sở koa học giúp cho côngtác phòng bệnh, xây dựng kế hoach cấp cứu và điều trị để giúp
hạ thấp tối đa tần suất mắc bẹnh và tỷ lệ tử vong
Trang 31- Đối tượng tìm hiểu: tất cả bệnh nhân đến khám và điều trị tạitrạm y tế xã từ năm 2011 đến 2/2012.
- Phương pháp nghiên cứu: hồi cứu tất cả hồ sơ bệnh án của trạm
từ năm 2011 đến tháng 2/2012
- Tổng số bệnh nhân: 4897
- Sốt xuất huyết del
- Tay chân miệng
- Sốt phát ban
3559
0,06%0,1%0,1%1,8%Bệnh nội khoa - Viêm amidal (chu yếu ở
trẻ em)
- Viêm phổi
- Tiêu chảy
12731034498
39%21%10%
Bệnh ngoại khoa - Bệnh da liễu: lở ngứa, mề
đay,
- Chấn thương do tai nạngiao thông, lao động, sinhhoạt,
107276
2,2%5,6%
Bệnh về thần kinh - Hội chứng cổ, vai tay,
- Hội chứng thắt lưng hông
- Hội chứng suy nhượcthần kinh suy nhược cơthể
- Hội chứng rối loạn tiềnđình
455137539
0,92%1%7,7%0,8%
0,03%1,4%5,4%Bệnh phụ khoa - Viêm nhiễm đường sinh
dục
- Rối loạn kinh nguyệt
76964
15,7%1,3%
Trang 32Ph n ần 1 III: kế hoạch hoạt động, tổ chức hoạt động của trạm y tế xã Hòa Thạch
I, kế hoạch phòng bệnh năm 2012
- Chương trình phòng chống HIV/AIDS
Trang 33- Truyền thông phòng chống HIV/AIDS cho phụ nữ mang thai,phụ nữ có nguy cơ cao và phụ nữ tuổi sinh đẻ.
- Triển khai lễ phát động tháng phòng chống HIV/AIDS
- Chương trình dinh dưỡng: cân đo trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinhdưỡng hàng tháng ( tháng 1, 2, 4, 5, 7, 8, 10, 11), cân đo trẻ emdưới 2 tuổi hàng quý ( I, III, IV)
- Chương trình y tế học đường: khám sức khỏe cho học sinhtrường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở năm học 2012-2013(1500 học sinh) tháng 10
- Chương trình phòng chống mù lòa tháng 3
- Khôi phục vườn thuốc nam: 12 tháng
- Chương trình vệ sinh an toàn thực phẩm: truyền thông kiểm tra,giám sát: tháng 1, 4, 9
- Chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe: tháng 4, 11
- Chương trình phòng chống rối loạn do thiếu iod: tháng 10
- Phòng chống sốt rét: tháng 3
Kế hoạch công tác tháng 1 năm 2012 của trạm y tế xã Hòa Thạch
Tuần Nội dung công việc
Tuần 1 từ
ngày 2-8
- Chủ động giám sát chặt chẽ dịch bệnh mùa đôngxuân ở các thôn ( như tả, tay chân miệng, cúmAH5N, )
- Chủ động lập kế hoạch kiểm tra, giám sát vệ sinh
an toàn thực phẩm trong dịp tết nguyên đán vàmùa lễ hội 100% cơ sở sản xuất kinh doanh
- Chủ động lập kế hoạch phục vụ sức khỏe nhân dântrong dịp tết nguyên đán (trực 2/24h, đầy đủ cơ sốthuốc, trang thiết bị
Trang 34- Viết bài truyền thông về vệ sinh an toàn thựcphẩm, phòng chống dịch gửi về đài truyền thanhcủa xã phát trước trong và sau tết nguyên đán.
- Tổ chức tổng kết y tế, dân số năm 2011 (ủy bannhân dân xã tổ chức chỉ đạo)
Tuần 4 - Cán bộ phụ trách dược trong dip tết hàng ngày
kiểm thuốc và bàn giao các kíp trực, bổ sung thuốchàng ngày
- Tổ chức tết trồng cây: mỗi cán bộ trạm y tế và y tếthôn trồng các loại cây làm thuốc vào vườn thuốcnam tại trạm
- Các đồng chí phụ trách các chương trình tổng hợpbáo cáo trong tháng gửi về trung tâm y tế theo quyđịnh
II, Các hoạt động y tế của trạm y tế xã Hòa Thạch
1, tổ chức hoạt động chuyên môn
Được sự quan tâm chỉ đạo của trung tâm y tế huyện Quốc Oai, sự
hỗ trợ về chuyên môn cửa các trung tâm chuyên khoa, cùng sự đoànkết thống nhất của đơn vị quyết tâm hoàn thành các chỉ tiêu, kế hoạchchuyên môn do cấp trên giao
Tập thể đơn vị luôn cố gắng hoàn thành công tác, chấp hành mọichủ trương, chính sách của đảng và nhà nước đề ra, gương mẫu chấphành sự phân công của cấp trên, nội quy, quy chế của đơn vị và ngành,thực hành tiết kiệm chống lãng phí
Trang 35Có tinh thần học tập chuyên môn, nghiệp vụ, chính trị, tham giađầy đủ các đợt thực tập chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao trình độnăng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao.
2, Tổ chức hoạt động các chương trình mục tiêu y tế quốc gia, vàchương trình khác
Trạm y tế xã là đơn vị đầu tiên tiếp xúc với người dân trong xã,giữ vai trò quan trọng trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân.Trong những năm qua trạm đã tổ chức tốt các hoạt động y tế tại địaphương và hoàn thành kế hoạch, chỉ tiêu cấp trên đã giao
2.1, hoạt động khám chữa bệnh:
trạm đã tổ chức khám chữa bệnh tại trạm cho người dân trong xãchủ yếu là các đối tượng có thẻ bảo hiểm y tế trẻ em dưới 6 tuổi, cácđối tượng khám dịch vụ có chất lượng và hiệu quả Năm 2011 đạt
4236 ca, 3 tháng đầu năm 2012 đạt 661 ca
2.2, Hoạt động chăm sóc sức khỏe sinh sản
Chăm sóc sức khỏe sinh sản là một chiến lược Quốc gia mà hiệnnay đang được Đảng và Nhà nước rất quan tâm và chú trọng Đặc biệtcần quan tâm đến sức khỏe sinh sản của người phụ nữ ở lứa tuổi sinh
đẻ vì thiên chức cao quý nhất của người phụ nữ mà tạo hóa ban tặng
đó là mang thai và sinh con Tuy nhiên để làm tốt thiên chức của mìnhngoài trách nhiệm thiêng liêng của tình mẫu tử người phụ nữ cần phải
có những kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khỏe sinh sản cho bảnthân mình
Làm thế nào để sinh cho mình, cho gia đình, cho xã hội một đứacon thông minh khỏe mạnh thì ngay từ khi bắt đầu có thai, đi khámthai là việc làm cần thiết để người mẹ biết được sức khỏe của mẹ cóđảm bảo tốt cho sự phát triển của con hay không, biết cách tự chămsóc bản thân về sức khỏe để có các can thiệp kịp thời khi cần thiết
Trong quá trình mang thai, phụ nữ có thai nên đi khám thai nhiềulần, tối thiểu phải được khám 03 lần trên 03 kỳ thai nghén Quan trọng
Trang 36nhất là khám thai trong ba tháng đầu, giai đoạn này có ảnh hưởngquyết định đến cuộc đời đứa trẻ vì là giai đoạn hình thành thai nhi.Thế nhưng không phải bà mẹ nào cũng nhận thức được như vậy nênviệc đi đăng ký quản lý thai sớm trong ba tháng đầu là rất ít, hầu nhưkhi có thai được 04 đến 05 tháng thậm chí 06 đến 07 tháng mới đếntrạm y tế khám thai và tiêm phòng uốn ván cho mẹ và con Đây là tìnhtrạng khiến cán bộ Trạm Y tế xã luôn trăn trở.
Các thôn đều có một cán bộ y tế thôn phụ trách, đó là điều kiệnthuận lợi cho Trạm Y tế trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao Đểlàm tốt công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản,ngay từ đầu năm, Trạm Y
tế đã chủ động lập kế hoạch, lên danh sách đối tượng phụ nữ trong độtuổi sinh đẻ, đối tượng nào mới kết hôn, đối tượng nào mới có một convẫn còn tiếp tục sinh đẻ của từng thôn giao cho y tế thôn phụ trách.Đồng thời lập kế hoạch cụ thể cho hàng tuần, hàng tháng, hàng quý vềtruyền thông tư vấn và bồi dưỡng kiến thức kỹ năng tư vấn cho y tếthôn Tổ chức giao ban với y tế thôn, triển khai kế hoạch kiểm tra sứckhỏe, tuyên truyền về chăm sóc sức khỏe sinh sản tại hộ gia đình kếthợp điều tra đối tượng phụ nữ có thai, vận động họ đi đăng ký quản lýthai sớm trong ba tháng đầu
Cụ thể năm 2011, đã viết được 18 bài tuyên truyền và phát trên hệthống truyền thanh của xã mỗi tuần phát một lần; tổ chức truyền thông
tư vấn phụ nữ có thai được 03 buổi tại Trạm Y tế với tổng số 172 lượtngười tham gia; Phối kết hợp với các ban ngành đoàn thể, thôn xóm để
tư vấn truyền thông lồng ghép được 12 buổi cho 620 lượt người nghe
về kiến thức chăm sóc SKSS; 100% phụ nữ có thai được đẻ tại cơ sở y
tế do cán bộ có chuyên môn đỡ, không để sảy ra tai biến gì do sai sót
về chuyên môn; Đặc biệt là công tác quản lý thai sớm trong ba thángđầu thì tăng rõ rệt năm 2012 với 99 phụ nữ có thai thì có 76 phụ nữđược quản lý thai sớm trong ba tháng đầu đạt 76,8% tăng 25,2% sovới năm 2011