1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2

93 904 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 698,5 KB

Nội dung

Phân tích tình hình tài chínhcủa Công ty xây dựng số 2

Trang 1

Đồ án tốt nghiệp

Tên đề tài: Phân tích tình hình tài chính

của Công ty xây dựng số 2

Họ và tên sinh viên : Đỗ Thị Thu Hiền

Giáo viên hớng dẫn : Th.s Phạm Gia Sơn

Trang 2

Hà nội - 2003

Lời mở đầu

Nớc ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà

n-ớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa Nhà nớc tạo điều kiện giúp đỡ, khuyếnkhích các tổ chức cá nhân làm giầu trong khuôn khổ pháp luật nhằm phát huytính năng động của mọi thành phần kinh tế

Xây dựng cơ bản là nghành sản xuất vật chất tạo ra cơ sở hạ tầng kỹthuật cho nền kinh tế quốc dân và đóng vai trò quan trọng Chính vì tầm quantrọng của xây dựng cơ bản trong nền kinh tế, Đảng và Nhà nớc ta luôn quantâm, chú trọng loại hình sản xuất – kinh doanh này Đầu t cho xây dựng cơbản hàng năm chiếm khoảng 30% vốn đầu t của cả nớc, tỷ trọng của nó trongGDP có xu hớng ngày càng tăng Vấn đề đặt ra là phải sử dụng và quản lý vốn

có hiệu quả, tránh tình trạng lãng phí, thất thoát vốn

Muốn vậy, doanh nghiệp cần tiến hành định kỳ, phân tích, đánh giá tìnhhình tài chính của mình thông qua các báo cáo tài chính Để từ đó phát triểnmặt tích cực, khắc phục những hạn chế và tìm ra những nguyên nhân cơ bản

đã ảnh hởng đến mặt này Từ đó đề xuất đợc những biện pháp cần thiết để cảitiến hoạt động tài chính, tạo tiền đề tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh Mặtkhác, phân tích tình hình tài chính không những cung cấp thông tin quan trọngnhất cho các chủ doanh nghiệp trong việc đánh giá tiềm lực vốn của mình,xem xét khả năng và thế mạnh trong sản xuất kinh doanh mà còn thông qua đóxác định đợc xu hớng của doanh nghiệp, tìm ra những bớc đi vững chắc, hiệu

Trang 3

quả trong công tác quản lý của chủ doanh nghiệp nói riêng và hoạt động sảnxuất kinh doanh nói chung.

Nhận thức rõ vai trò và vị trí quan trọng của vấn đề trên, qua thời gianthực tập tại Công ty xây dựng số 2 – Tổng công ty xây dựng Hà Nội và với sựhuớng dẫn giúp, đỡ nhiệt tính của thầy giáo Th.s Phạm Gia Sơn em đã chọn

đề tài “ Phân tích tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2 – Tổng công ty xây dựng Hà Nội ” làm đồ án tốt nghiệp của mình.

Mục tiêu của đồ án là nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích tình hình tàichính của doanh nghiệp tìm ra những thuận lợi và khó khăn trong các hoạt

động tài chính để từ đó đa ra một số đóng góp mang tính kiến nghị Nhng dokiến thức còn hạn chế nên chắc chắn đồ án tốt nghiệp này của em không tránhkhỏi những thiếu sót nhất định Qua đây em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo vàgóp ý của thầy, cô giáo để đồ án tốt nghiệp của em đợc hoàn thiện hơn

Đồ án tốt nghiệp ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung gồm 3 phầnchính sau đây:

Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp.

Chơng II: Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại Công ty xây dựng số 2.

Chơng III: Một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2.

Trang 4

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn Th.s Phạm Gia Sơn và

các cô chú, anh chị phòng Tài chính – Kế toán trong Công ty xây dựng số 2

đã tận tình giúp đỡ chỉ bảo

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hiền

Chơng I: những vấn đề lý luận cơ bản về

phân tích tài chính doanh nghiệp

I khái quát chung về tài chính doanh nghiệp

1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp

Tài chính là hệ thống các mối quan hệ tiền tệ nảy sinh trong quá trìnhphân phối tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân để hình thành và sửdụng các quỹ tiền tệ phục vụ sản xuất và thực hiện các chức năng về Nhà nớc

Tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống trong nền kinh tế, làmột phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế hànghoá tiền tệ

2 Nhiệm vụ của tài chính doanh nghiệp

- Nắm vững tình hình vốn sản xuất-kinh doanh hiện có (về hiện vật vàgiá trị) và sự biến động của vốn trong từng khâu của quá trình sản xuất, từngthời gian để có biện pháp quản lý và sử dụng có hiệu quả

- Giám sát và tổ chức sử dụng vốn trong doanh nghiệp

- Tổ chức khai thác và động viên kịp thời các nguồn vốn nhàn rỗi phục

vụ sản xuất-kinh doanh, không để vốn ứ đọng, kém hiệu quả

3 Vai trò của tài chính doanh nghiệp

Trang 5

- Đối với nền tài chính quốc gia:

+ Tài chính doanh nghiệp là khâu cơ sở, có tác dụng tích cực đến sự ổn định

và làm lành mạnh nền tài chính quốc gia

+ Tài chính doanh nghiệp thực hiện theo kế hoạch góp phần giữ vững cán cânthu - chi của ngân sách, góp phần chống lạm phát và ổn định tiền tệ, giá cả…

- Đối với doanh nghiệp:

+ Tài chính là điều kiện tiên quyết, điều kiện vật chất bảo đảm hoạt động sản xuất (thông qua hệ thống kế hoạch sản xuất - kỹ thuật – tài chính của doanh nghiệp)

+ Kết quả hoạt động tài chính là sử dụng vốn có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao và thông qua hoạt động tài chính giải quyết đợc các nhiệm vụ chính trị, xã hội của doanh nghiệp trong từng thời gian, đó chính là mục tiêu của doanh nghiệp

II Phân tích tài chính doanh nghiệp

1 Mục tiêu phân tích tài chính

Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phơng pháp

và các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác vềquản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi

ro, mức độ chất lợng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Những ngời phântích tài chính ở những cơng vị khác nhau nhằm các mục tiêu khác nhau

• Đối với nhà quản trị

Nhà quản trị phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp Đó là cơ sở

để định hớng các quyết định của Ban Tổng giám đốc, Giám đốc tài chính, dựbáo tài chính: kế hoạch đầu t, ngân quỹ và kiểm soát các hoạt động quản lý

Trang 6

Nh vậy, mối quan tâm hàng đầu của các nhà phân tích tài chính là

đánh giá khả năng xẩy ra rủi ro phá sản tác động tới các doanh nghiệp

mà biểu hiện của nó là khả năng thanh toán, khả năng cân đối vốn, khảnăng hoạt động cũng nh khả năng sinh lãi của doanh nghiệp Trên cơ

sở đó các nhà phân tích tài chính tiếp tục nghiên cứu và đa ra những dự

đoán về kết quả hoạt động nói chung và mức doanh lợi nói riêng củadoanh nghiệp trong tơng lai Nói cách khác, phân tích tài chính là cơ

sở để dự đoán tài chính Tuy nhiên, trình tự phân tích và dự đoán tàichínhđều phải tuân theo các nghiệp vụ phân tích thích ứng với từnggiai đoạn dự đoán

• Đối với các nhà đầu t

Nhà đầu t cần biết tình hình thu nhập của chủ sở hữu – lợi tức cổ phần vàgiả trị tăng thêm của vốn đầu t Họ quan tâm tới phân tích tài chính để nhậnbiết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp Đó là một trong những căn cứ giúp

họ ra quyết định bỏ vốn vào doanh nghiệp hay không?

• Đối với ngời cho vay

Ngời cho vay phân tích tài chính để nhận biết khả năng vay và trả nợ củakhách hàng Chẳng hạn, để quyết định cho vay, một trong những vấn đề ngờicho vay cần xem xét là doanh nghiệp thực sự có nhu cầu vay hay không? Khảnăng trả nợ của doanh nghiệp nh thế nào?

• Đối với các cơ quan chức năng

Các cơ quan chức năng bao gồm: cơ quan thuế, thanh tra tài chính…Các cơquan này sử dụng báo cáo tài chính do các doanh nghiệp gửi lên để phân tíchtình hình tài chính của doanh nghiệp đó với mục đích kiểm tra, giám sát tìnhhình hoạt động kinh doanh, xem họ có htức hiện đầy đủ các nghĩa vụ với nhà

Trang 7

nớc hay không, xem họ có kinh doanh đúng luật hay không Đồng thời giámsát này còn giúp cho các cơ quan có thẩm quyền có thể hoạch định chính sáchmột cách phù hợp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất có hiệuquả.

Ngoài ra phân tích tài chính cũng rất cần thiết đối với ngời hởng lơngtrong doanh nghiệp, cảnh sát kinh tế, luật s…Dù công tác ở các lĩnh vực khácnhau, nhng họ đều muốn hiểu biết về hoạt động của các doanh nghiệp để thựchiện tốt hơn công việc của họ

2 Trình tự và các bớc tiến hành phân tích tài chính

- Thu thập thông tin: Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả

năng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp, phục

vụ cho quá trình dự đoán tài chính Nó bao gồm cả những thông tin nội bộ đếnnhững thông tin bên ngoài, những thông tin kế toán và thông tin quản lý khác,những thông tin về số lợng và giá trị… trong đó các thông tin kế toán phản ánhtập trung trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp là những thông tin đặc biệtquan trọng Do vậy, phân tích tài chính trên thực tế là phân tích các báo cáo tàichính doanh nghiệp

- Xử lý thông tin: Giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là quá trình xử lý

thông tin đã thu thập đợc Trong giai đoạn này, ngời sử dụng thông tin ở cácgóc độ nghiên cứu, ứng dụng khác nhau, có phơng pháp xử lý thông tin khácnhau phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra: xử lý thông tin là quá trình xắp xếpcác thông tin theo những mục tiêu nhất định nhắm tính toán, so sánh, giảithích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đã đạt đợc phục vụ choquá trình dự đoán và quyết định

Trang 8

- Dự đoán và quyết định: Thu thập và xử lý thông tin nhắm chuẩn bị những

tiền đề và điều kiện cần thiết để ngời sử dụng thông tin dự đoán nhu cầu và đa

ra các quyết định tài chính Đối với chủ doanh nghiệp phân tích tài chínhnhắm đa ra các quyết định liên quan tới mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp

là tăng trởng, phát triển và tối đa hoá lợi nhuận Đối với ngời cho vay và đầu tvào doanh nghiệp thì đa ra các quyết định về tài trợ và đầu t, đối với cấp trêndoanh nghiệp thì đa ra các quyết định quản lý doanh nghiệp…

3 Phơng pháp phân tích tài chính

Phơng pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ vàbiện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tợng, các mối quan hệbên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉtiêu tài chính tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính doanhnghiệp Về lý thuyết, có nhiều phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp,nhng trên thực tế ngời ta thờng sử dụng phơng pháp so sánh và phơng pháp tỷsố

• Phơng pháp so sánh

- So sánh số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xu hớng thay

đổi về tài chính của doanh nghiệp, thấy đợc tình hình tài chính đợc cải thiệnhay xấu đi nh thế nào để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới

- So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để they rõ mức độ phấn đấu củadoanh nghiệp

- So sánh số thực hiện kỳ này với mức trung bình của ngành để thấy đợc tìnhhình tài chính của doanh nghiệp đang ở tình trạng tốt hay xấu, đợc hay cha đ-

ợc so với doanh nghiệp cùng ngành

Trang 9

- So sánh theo “chiều dọc” để thấy đợc tỷ trọng của từng loại trong tổng số ởmỗi bản báo cáo So sánh theo “chiều ngang” để thấy đợc sự biến đổi cả về sốtơng đối và số tuyệt đối của một khoản mục nào đó qua các liên độ kế toánliên tiếp.

• Phơng pháp tỷ số

- Phơng pháp tỷ số là phơng pháp trong đó các tỷ số đợc sử dụng để phân tích

Đó là các tỷ số đơn đợc thiết lập bởi chỉ tiêu này so với chỉ tiêu khác Đây làphơng pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện đợc áp dụng ngày càng đợc

bổ sung và hoàn thiện

- Nguồn thông tin kế toán và tài chính đợc cải tiến và đợc cung cấp đầy đủhơn Đó là cơ sở để hình thành những tỷ lệ tham chiếu tin cậy cho việc đánhgiá một tỷ số của một doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp

- Việc áp dụng công nghệ tin học cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy nhanhquá trình tính toán hàng loạt các tỷ số

- Phơng pháp phân tích này giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quảnhững số liệu và phân tích một cách hệ thống hàng loạt các tỷ số theo chuỗithời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn

Về nguyên tắc, với phơng pháp tỷ số cần xác định đợc các ngỡng, các tỷ

số tham chiếu Để đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp cần sosánh các tỷ số của doanh nghiệp với các tỷ số tham chiếu Nh vậy, phơng pháp

so sánh luôn đợc sử dụng kết hợp với các phơng pháp phân tích tài chính khác

4 Tài liệu phục vụ cho phân tích

Để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của doanh nghiệp, cóthể sử dụng thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp nh là một nguồnthông tin quan trọng bậc nhất Với những đặc trng hệ thống, đồng nhất và

Trang 10

phong phú, kế toán hoạt động nh một nhà cung cấp quan trọng những thôngtin đáng giá cho phân tích tái chính Phân tích tài chính đợc thực hiện trên cơ

sở các báo cáo tài chính - đợc hình thành thông qua việc xử lý các báo cáo kếtoán chủ yếu: đó là bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo

lu chuyển tiền tệ

a) Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh mộtcách tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành của tài sản

đó của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo (cuối tháng, cuối quý, cuối năm)

Nh vậy, bảng cân đối kế toán nhằm mô tả sức mạnh tài chính củadoanh nghiệp bằng cách trình bày những thứ mà doanh nghiệp có và nhữngthứ mà doanh nợ tại một thời điểm Bảng cân đối kế toán thờng đợc lập vàothời điểm cuối kỳ kế toán, đây cũng là nhợc điểm của bảng cân đối kế toán khichúng ta sử dụng số liệu của nó phục vụ cho phân tích tài chính

Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa quan trọng xét trên cả góc độ kinh tế

và góc độ pháp lý Trên góc độ kinh tế, bảng cho ta thấy đợc tiềm lực kinh tế,trình độ sử dụng phân bố vốn, tình hình và khả năng tài chính của doanhnghiệp Còn trên góc độ pháp lý, tổng tài sản mà doanh nghiệp đang có quyềnquản lý và sử dụng một cách hợp pháp, cho thấy trách nhiệm của doanhnghiệp trớc chủ sở hữu, trớc ngân sách, nhà cung cấp,khách hàng…

Về kết cấu, bảng đợc chia làm 2 phần theo nguyên tắc cân đối phần tàisản bằng phần nguồn vốn Cụ thể:

- Phần tài sản, phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiện có tại thời điểm lập báocáo, thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp, phần này gồm:

A – Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn

B – Tài sản cố định và đầu t dài hạn

Trang 11

- Phần nguồn vốn, phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản hiện có củadoanh nghiệp tại thời điểm báo cáo, phần này gồm:

A – Nợ phải trả

B – Nguồn vốn chủ sở hữu

b) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợpphản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ của doanhnghiệp và tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc về thuế và các khoản khác

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho biết trong kỳ doanh nghiệp

đã làm ra bao nhiêu lãi? Trong đó mỗi loại hoạt động đã đóng góp bao nhiêuvào kết quả chung? Số liệu của báo cáo là cơ sở để xét duyệt mức thuế doanhnghiệp phải nộp, để tính toán các chỉ tiêu hiệu quả, đánh giá khả năng sinh lợicủa doanh nghiệp Ngoài ra, báo cáo còn cho phép các cơ quan Nhà nớc theodõi đợc liên tục tình hình thực hiện ccác nghĩa vụ của doanh nghiệp đối vớiNhà nớc

Kết cấu báo cáo gồm có ba phần:

- Phần I: Lãi, lỗ (phần này cho thấy mức độ đóng góp của từng loại hoạt độngvào kết quả chung, theo dõi liên tục từ quý trớc sang quý này và hệ thống dần

số liệu từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo)

- Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc (phần này phản ánh tìnhhình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc về thuế, các khoản thu và các khoảnkhác, cho phép theo dõi đợc liên tục tình hình thức hiện các nghĩa vụ củadoanh nghiệp đối với Nhà nớc từ quý trớc sang quý này và nghĩa vụ chuyểnsang thực hiện ở quý sau)

- Phần III: Thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảm

Trang 12

Báo cáo lu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việchình thành và sử dụng lợng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.

Dựa vào báo cáo lu chuyển tiền tệ, ngời sử dụng có thể đánh giá đợckhả năng tạo ra tiền, tình hình sử dụng tiền, sự biến động tiền thuần và dự

đoán đợc lờng tiền trong kỳ tiếp theo

Báo cáo lu chuyển tiền tệ gồm có ba phần nh sau:

- Phần I: Lu chuyển tiền từ hoạt động SXKD (Phần này phản ánh những sốliệu tổng hợp về dòng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt độngSXKD của doanh nghiệp trong kỳ nh tiền thu bán hàng, tiền thanh toán chocông nhân viên, các chi phí bằng tiền…)

- Phần II: Lu chuyển tiền từ hoạt động đầu t (Phần này phản ánh những nhữngdòng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu t của doanhnghiệp Hoạt động đầu t trong báo cáo này gồm hai loại là đầu t vào cơ sở vậtchất kỹ thuật cho bản thân doanh nghiệp nh đầu t xây dựng cơ bản; mua sắmTSCĐ, và đầu t vào đơn vị khác dới hình thức góp vốn liên doanh; cho vay;

III Nội dung phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp.

Hoạt động tài chính doanh nghiệp là một bộ phận của hoạt động của sảnxuất kinh doanh và có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinhdoanh Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều ảnh hởng tới tình hình tàichính của doanh nghiệp Ngợc lại tình hình tài chính tốt hay xấu lại có tác

động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh

Trang 13

Nội dung phân tích các hoạt động tài chính doanh nghiệp bao gồm cácvấn đề sau đây:

1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp

Để đánh giá khái quát tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp,phải dựa vào hệ thống báo cáo tài chính, trong đó chủ yếu dựa vào bảng cân

đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, đợc soạn thảo vào cuốimỗi kỳ thực hiện

Việc đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ cho thấynhững mặt mạnh và mặt yếu hiện nay của doanh nghiệp và giúp nhận biếtnhanh chóng những khâu yếu kém trong công tác tài chính hoặc công việc đầu

t của doanh nghiệp Trên cơ sở đó có những giải pháp hữu hiệu thúc đẩy doanhnghiệp phát triển, hoặc có các quyết định đúng đắn về đầu t, cho vay về muabán hàng hoá… Tuy nhiên để thấy rõ bản chất tài chính của doanh nghiệp cần

đi sâu phân tích những nội dung bên trong của nó nh tình hính các khoản phảithu, các khoản phải trả, khả năng thanh toán… Tình hình tài chính đợc đánhgiá là lành mạnh trớc hết phải đợc thể hiện ở khả năng chi trả, vì vậy chúng tabắt đầu đi từ việc phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán

2 Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ và TSCĐ

2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ

Phân tích chung

Hiệu quả chung về sử dụng TSLĐ đợc phản ánh qua các chỉ tiêu nh sứcsản xuất, sức sinh lợi của vốn lu động (tài sản lu động)

- Sức sản suất của vốn lu động = Vốn lu động bình quânTổng doanh thu thuần

Sức sản suất của vốn lu động cho biết một đồng vốn lu động đem lạimấy đồng doanh thu thuần

Trang 14

- Sức sinh lợi của vốn lu động = Vốn lu động bình quânLợi nhuận thuần thuần

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn lu động làm ra mấy đồng lợi nhuậnhay lãi gộp trong kỳ

Khi phân tích chung, cần tính ra các chỉ tiêu trên rồi so sánh giữa kỳphân tích với kỳ gốc (kỳ kế hoạch hoặc thực tế kỳ trớc), nếu các chỉ tiêu sứcsản suất và sức sinh lợi vốn lu động tăng lên thì chứng tỏ hiệu quả sử dụngchung tăng lên và ngợc lại

Phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lu động

Trong quá trình sản suất kinh doanh, vốn lu động vận động khôngngừng, thờng xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản suất (dự trữ - sảnxuất – tiêu thụ) Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lu động sẽ góp phầngiải quyết nhu cầu về vốn lu động cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệuquả sử dụng vốn Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lu động ngời ta th-ờng sử dụng chỉ tiêu sau:

- Số vòng quay của vốn lu động = Vốn lu động bình quânTổng doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết vốn lu động quay đợc mấy vòn trong kỳ Nếu sốvòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngợc lại

- Thời gian một vòng quay VLĐ = Số vòng quay của VLĐ trong kỳThời gian của kỳ phân tích

Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lu động quay đợc mộtvòng Thời gian của một vòng (kỳ) luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luânchuyển càng lớn Thời gian của kỳ phân tích, theo quy ớc có thể là 30 ngày(tháng), 90 ngày (quý), 360 ngày (năm)

- Hệ số đảm nhiệm vốn lu động = Vốn lu động bình quânTổng doanh thu thuần

Trang 15

Chỉ tiêu này càng nhỏ, chứng tỏ hiệu quả sử dụng càng cao, số vốn tiếtkiệm đợc càng nhiều Qua chỉ tiêu này, ta biết đợc để có 1 đồng luân chuyểncần mấy đồng vốn lu động.

2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định đợc tính toán bằng nhiều chỉ tiêu,

nh-ng phổ biến là các chỉ tiêu sau:

- Sức sản suất của tài sản cố định = Nguyên giá bình quân TSCĐTổng doanh thu thuần

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định

đem lại mấy đồng doanh thu thuần

- Sức sinh lợi của tài sản cố định = Nguyên giá bình quân TSCĐLợi nhuận thuần

Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định

đem lại mấy đồng lợi nhuận thuần hay lãi gộp

- Sức hao phí của tài sản cố định = Doanh thu thuần hay lợi nhuận thuầnNguyên giá bình quân TSCĐ

Chỉ tiêu này cho thấy để có một đồng doanh thu thuần hoặc lợi nhuậnthuần, có bao nhiêu đồng nguyên giá tài sản cố định

3.1 Phân tích tình hình thanh toán

Để phân tích tình hình thanh toán ta cần phải lập bảng phân tích để có

Trang 16

dụng vốn Nếu phần nguồn vốn đị chiếm dụng nhiều hơn thì doanh nghiệp cóthêm một phần vốn đa vào quá trình sản xuất kinh doanh, ngợc lại doanhnghiệp sẽ bị giảm bớt vốn Khi phân tích cần phải chỉ ra những khoản đi chiếmdụng và bị chiếm dụng hợp pháp.

Những khoản đi chiếm dụng hợp pháp là những khoản còn trong hạn trả

nh khoản tiền phải trả cho ngời bán cha hết hạn thanh toán, tiền phải trả chongân sách nhng cha đến hạn trả

Những khoản bị chiếm dụng hợp pháp là những khoản cha đến hạnthanh toán nh khoản tiền bán chịu cho khách hàng đang nằm trong thời hạnthanh toán, khoản phải thu của các đơn vị trực thuộc và phải thu khác

Trong các quan hệ thanh toán này doanh nghiệp phải chủ động giảiquyết trên cơ sở tôn trọng kỷ luật tài chính, kỷ luật thanh toán Tài liệu sửdụng để phân tích tình hình thanh toán chủ yếu là bảng cân đối kế toán vàthuyết minh bổ sung báo cáo

Ngoài ra cần phải tính vòng quay các khoản phải thu vì vòng quay cáckhoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặtcủa doanh nghiệp

Vòng quay cáckhoản phải thu =

Tổng doanh thuCác khoản phải thu

3.2 Phân tích khả năng thanh toán

Cần phải tính toán một số chỉ tiêu sau:

- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là mối quan hệ giữa tổng tài sản

mà hiện nay doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả

Hệ số thanh toán

Tổng tài sản

Nợ phải trả

Trang 17

Nếu hệ số này dần tới 0 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, nguồnvốn chủ sở hữu bị mất hầu nh toàn bộ, tổng số tài sản có (tài sản lu động, tàisản cố định) không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán.

- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Hệ số đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là mối quan hệ giữa tàisản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn thểhiện mức độ đảm bảo của TSLĐ với nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn là các khoản

nợ phải thanh toán trong kỳ, do đó doanh nghiệp phải dùng tài sản thực có củamình để thanh toán bằng cách chuyển đổi một bộ phận tài sản thành tiền.Trong tổng số tài sản mà doanh nghiệp quản lý, sử dụng và sở hữu, chỉ cóTSLĐ là trong kỳ có khả năng chuyển đổi thành tiền

Khả năng thanh toán

TSLĐ và đầu t ngắn hạnTổng nợ ngắn hạn

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh

TSLĐ trớc khi mang đi thanh toán cho chủ nợ đều phải chuyển đổithành tiền Trong TSLĐ hiện có thì vật t, hàng hoá cha thể chuyển đổi ngaythành tiền, do đó nó có khả năng thanh toán kém nhất Vì vậy, hệ số khả năngthanh toán nhanh là thớc đo về khả năng trả nợ ngay, không dựa vào việc phảibản các loại vật t hàng hoá và đợc xác định theo công thức:

Khả năng thanh

TSLĐ và đầu t ngắn hạn – Hàng tồn kho

Tổng số nợ ngắn hạn

4 Phân tích cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản

Các doanh nghiệp luôn thay đổi tỷ trọng các loại vốn theo xu hớng hợp

lý (kết cấu tối u), nhng kết cấu này luôn bị phá vỡ do tình hình đầu t Vì vậy,nghiên cứu cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu tài sản, tỷ suất tự tài trợ sẽ cung cấp cho

Trang 18

các nhà quản trị tài chính một cách nhìn tổng quát về sự phát triển lâu dài củadoanh nghiệp.

4.1 Cơ cấu nguồn vốn

Cơ cấu nguồn vốn phản ánh bình quân trong một đồng vốn kinh doanhhiện nay doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vay nợ, có mấy đồng vốnchủ sở hữu Hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu là hai tỷ số quan trọng nhấtphản ánh cơ cấu nguồn vốn

chủ sở hữuTổng nguồn vốn

Hệ số nguồn

vốn chủ sở hữu =

Nguồn vốn chủ sở hữu

= 1 - Hệ số nợTổng nguồn vốn

Hệ số nợ cho biết trong một đồng vốn kinh doanh có mấy đông hìnhthành từ vay nợ bên ngoài, còn hệ số nguồn vốn chủ sở hữu lại đo lờng sự gópvốn của chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn hiện nay của doanh nghiệp Vì vậy,

hệ số nguồn vốn chủ sở hữu còn gọi là hệ số tự tài trợ

Qua nghiên cứu hai chỉ tiêu tài chính này, ta thấy đợc mức độ độc lậphay phụ thuộc của doanh nghiệp đối với các chủ nợ, mức độ tự tài trợ củadoanh nghiệp đối với nguồn vốn kinh doanh của mình Tỷ suất tự tài trợ cànglớn, chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, có tính độc lập cao với các chủ

nợ, do đó không bị ràng buộc hoặc bị sức ép của các khoản nợ vay Nhng khi

hệ số nợ cao thì doanh nghiệp lại có lợi, vì đợc sử dụng một lợng tài sản lớn

mà chỉ đầu t một lợng vốn nhỏ, và các nhà tài chính sử dụng nó nh một chínhsách tài chính để gia tăng lợi nhuận

Trang 19

Các chủ nợ thờng mong muốn tỷ suất tự tài trợ càng cao càng tốt Chủ

nợ nhìn vào tỷ số này để tin tởng một sự đảm bảo cho các món nợ vay đợchoàn trả đúng hạn

4.2 Cơ cấu tài sản

Đây là một dạng tỷ số, phản ánh khi doanh nghiệp sử dụng bình quânmột đồng vốn kinh doanh thì dành ra bao nhiêu để hình thành tài sản lu động,còn bao nhiêu để đầu t vào tài sản cố định Hai tỷ suất sau đây sẽ phản ánhviệc bố trí cơ cấu tài sản của doanh nghiệp

Tỷ suất đầu t vào tài sản dài hạn =

TSCĐ và đầu t dài hạn

x 100Tổng tài sản

= 1 - Tỷ suất đầu t vào tài sản ngắn hạn

Tỷ suất đầu t vào tài sản ngắn hạn =

TSLĐ và đầu t ngắn hạn

x 100Tổng tài sản

= 1 - Tỷ suất đầu t vào tài sản dài hạn

Tỷ suất đầu t vào dài hạn càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọngcủa TSCĐ trong tổng tài sản mà doanh nghịêp đang sử dụng vào kinh doanh,phản ánh tình hình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và

xu hớng phát triển lâu dài cũng nh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Tuynhiên, để kết luận tỷ suất này tốt hay xấu còn tuỳ thuộc vào nghành nghề kinhdoanh của từng doanh nghiệp trong từng thời gian cụ thể Thông thờng cácdoanh nghiệp mong muốn có một cơ cấu tài sản tối u, phản ánh cứ dành một

đồng đầu t vào tài sản dài hạn thì dành ra bao nhiêu để đầu t vào tài sản ngắnhạn

Cơ cấu tài sản = TSLĐ và đầu t ngắn hạnTSCĐ và đầu t dài hạn

4.3 Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ

Trang 20

Tỷ suất này sẽ cung cấp dòng thông tin cho biết số vốn chủ sở hữu củadoanh nghiệp dùng để trang bị TSCĐ và đầu t dài hạn là bao nhiêu.

Tỷ suất tự tài trợ

Nguồn vốn chủ sở hữu

x 100TSCĐ và đầu t dài hạn

Tỷ suất này nếu lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng tài chính vững vàng vàlành mạnh Khi tỷ suất này nhỏ hơn 1 thì một bộ phận của TSCĐ đợc tài trợbằng vốn vay, và đặc biệt mạo hiểm khi đấy là vốn vay ngắn hạn

Số vòng quayhàng tồn kho =

Giá vốn hàng bánHàng tồn kho Trong một số trờng hợp, nếu không có thông tin về giá vốn hàng bán thì

có thể thay thế bằng doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh Khi

đó thông tin về vòng quay hàng tồn kho sẽ có chất lợng kém hơn

- Kỳ thu tiền bình quân

Kỳ thu tiền bình quân đợc sử dụng để đánh giá khả năng thu tiền trongthanh toán trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu bình quân một ngày

Trang 21

Các khoản phải thu lớn hay nhỏ phụ thuộc váo chính sách tín dụng thơng mạicủa doanh nghiệpvà các khoản trả trớc.

Kỳ thu tiền

Các khoản phải thuDoanh thu /360Tuy nhiên kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp trong nhiều trờng hợp cha

có thể kết luận chắc chắn, mà còn phải xem xét lại các mục tiêu và chính sáchcủa doanh nghiệp nh mục tiêu mở rộng thị trờng, chính sách tín dụng củadoanh nghiệp Mặt khác chỉ tiêu này có thể đợc đánh giá là khả quan, nhngdoanh nghiệp cũng cần phân tích kỹ hơn vì tầm quan trọng của nó và kỹ thuậttính toán che dấu đi các khuyết tật trong việc quản trị các khoản phải thu

- Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Hiệu quả sử dụng vốn cố định nhằm đo lờng việc sử dụng vốn cố định

đạt hiệu quả nh thế nào

Hiệu suất sử dụng

Doanh thu thuầnVốn cố định

- Vòng quay toàn bộ tài sản

Vòng quay toàn bộ tài sản phản ánh một đồng tài sản đem lại bao nhiêu

đồng doanh thu Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá đợc khả năng sử dụng tàisản của doanh nghiệp, doanh thu thuần đợc sinh ra từ tài sản mà doanh nghiệp

đã đầu t

Trang 22

6 Phân tích khả năng sinh lãi

Các chỉ số sinh lợi luôn đợc các nhà quản trị tài chính quan tâm chúng

là cơ sở quan trọng để dánh giá kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳnhất định, là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh, và còn là một luận cứquan trọng để các nhà hoạch định đa ra các quyết định tài chính trong tơng lai

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (doanh lợi tiêu thụ sản phẩm)

Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thựchiện trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận sau

thuế trên doanh thu =

Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu thuần

- Tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE)

Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận ròng cho cácchủ nhân của doanh nghiệp đó Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu

đánh giá mức độ thực hiện của mục tiêu này

ROE = Lợi nhuận sau thuếVốn chủ sở hữu x 100Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu và đợc cácnhà đầu t đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu t vào doanh nghiệp.Tăng mức doanh lợi vốn chủ sở hữu là một mục tiêu quan trọng nhất tronghoạt động tài chính của doanh nghiệp

- Tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA)

ROA = Lợi nhuận trớc thuế và lãi vayTổng tài sản = Lợi nhuận sau thuếTổng tài sản

Vòng quay toàn

Doanh thu thuầnTổng tài sản

Trang 23

Đây là một chỉ tiêu tổng hợp nhất đợc dùng để đánh giá khả năng sinhlợi của một đồng vốn đầu t Nó phản ánh 1 đồng giá trị tài sản mà doanhnghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh tạo ra mấy đồng lợi nhuận trớcthuế và lãi vay.

7 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn

Trong phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn, ngời ta thờng xem xét sựthay đổi của các nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của một doanh nghiệptrong một thời kỳ theo số liệu giữa hai thời điểm lập bảng cân đối kế toán Mộttrong những công cụ hữu hiệu của nhà quản lý tài chính là bảng kê nguồn vốn

và sử dụng vốn Nó giúp nhà quản lý xác định rõ các nguồn cung ứng vốn vàviệc sử dụng các nguồn vốn đó

Để lập đợc bảng này, trớc hết phải liệt kê sự thay đổi các khoản mụctrên bảng cân đối kế toán từ đầu kỳ đến cuối kỳ Mỗi sự thay đổi đợc phân biệt

ở hai cột sử dụng vốn và nguồn vốn theo nguyên tắc sau:

- Nếu các khoản mục bên tài sản tăng hoặc các khoản mục bên nguồn vốngiảm thì điều đó thể hiện việc sử dụng vốn

- Nếu các khoản mục bên tài sản giảm hoặc các khoản mục bên nguồn vốntăng thì điều đó chỉ ra sự diễn biến nguồn vốn

Việc phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn sẽ đợc trình bày chitiết ở trong phần sau

Tuy nhiên, để đánh giá tình hình sử dụng vốn ta còn phải xem xét việc

sử dụng vốn có đúng mục đích không? Có huy động vốn ngắn hạn đầu t vàotài sản dài hạn không? Vốn lu động thờng xuyên tăng hay giảm? Việc phântích mối quan hệ giữa vốn lu động thờng xuyên và tài sản lu động sẽ làm sáng

tỏ vấn đề này

Trang 24

8 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD.

Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có tài sản baogồm TSLĐ và đầu t ngắn hạn (tài sản ngắn hạn), TSCĐ và đầu t dài hạn (tàisản dài hạn) Để hình thành hai loại tài sản này phải có các nguồn tài trợ tơngứng bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn

Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trongkhoảng thời gian dới một năm cho hoạt động SXKD bao gồm các nợ ngắn hạn,

nợ quá hạn, nợ nhà cung cấp và nợ phải trả ngắn hạn khác

Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng lâu dài cho hoạt

động kinh doanh bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay dài hạn…Nguồn vốn dài hạn trớc hết đợc đầu t để hình thành TSCĐ, phần d của nguồnvốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn đợc đầu t hình thành TSLĐ

Chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với tài sản dài hạn hay giữa tài sảnngắn hạn với nguồn vốn ngắn hạn đợc gọi là vốn lu động thờng xuyên

VLĐ thờng

Nguồn vốndài hạn -

Tài sản dài hạn =

Tài sản ngắn hạn -

Nguồn vốnngắn hạnTrong trờng hợp đặc biệt khi vốn lu động thờng xuyên < 0, (nghĩa làdoanh nghiệp hình thành tài sản dài hạn bằng nguồn vốn ngắn hạn) là dấu hiệuviệc sử dụng vốn sai, cán cân thanh toán chắc chắn mất cân bằng, hệ số thanhtoán nợ ngắn hạn < 1, doanh nghiệp lúc này phải dùng tài sản dài hạn để thanhtoán nợ ngắn hạn

Có thể biểu hiện mối quan hệ của VLĐ thờng xuyên nh sau

Nguồn vốn lu

động

Nguồn vốnngắn hạn

A Nợ phải trả

I Nợ ngắn hạn

Trang 25

thờngxuyên

III Nợ khác

B TSCĐ và

đầu t dài hạn

Tài sản dàihạn

Nguồn vốndài hạn

II Nợ dài hạn

B nguồn vốnchủ sở hữuMức độ an toàn của tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào mức độ của VLĐthờng xuyên Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD, tacần tính toán và so sánh giữa nguồn vốn với tài sản VLĐ thờng xuyên là mộtchỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng để đánh giá tình hình tài chính của doanhnghiệp, chỉ tiêu này cho biết:

- Doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn không?

- TSCĐ của doanh nghiệp có đợc tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn vốndài hạn không?

Ngoài việc phân tích VLĐ thờng xuyên, để đảm bảo vốn cho hoạt độngsản xuất kinh doanh ngời ta còn sử dụng chỉ tiêu nhu cầu VLĐ thờng xuyên đểphân tích

Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên là lợng vốn ngắn hạn doanh nghiệpcần để tài trợ cho một phần TSLĐ, đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu

Nhu cầu VLĐ

thờng xuyên =

Hàng tồn kho và cáckhoản phải thu -

Nợ ngắnhạn

- Nếu nhu cầu VLĐ thờng xuyên > 0 tức là hàng tồn kho và các khoản phảithu > nợ ngắn hạn Tại đây việc sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơncác nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có đợc từ bên ngoài, doanh nghiệpphải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ vào phần chênh lệch

- Nếu nhu cầu VLĐ thơng xuyên < 0 có nghĩa là các nguồn vốn ngắn hạn từbên ngoài đã thừa để tài trợ việc sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp Doanhnghiệp không cần nhận vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh

Trang 26

9 Phân tích tài chính Dupont.

Ngoài các phơng pháp phân tích truyền thống trên là phơng pháp sosánh và phơng pháp tỷ số, các nhà phân tích còn sử dụng phơng pháp phân tíchtài chính Dupont Với phơng pháp này các nhà phân tích sẽ nhận biết đợc cácnguyên nhân dẫn đến các hiện tợng tốt, xấu trong hoạt động của doanh nghiệp.Bản chất của phơng pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lợicủa doanh nghiệp nh thu nhập sau thuế trên tổng tài sản (ROA), thu nhập sauthuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số của chuỗi các tỷ số có mối quan

hệ nhân quả với nhau Điều đó cho phép phân tích ảnh hởng của các tỷ số đó

đối với tỷ số tổng hợp

Theo phơng pháp này, chúng ta cần phân tích các đẳng thức sau:

Đẳng thức 1: Tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA)

ROA = Lợi nhuận sau thuếTổng tài sản = Lợi nhuận sau thuếDoanh thu thuần x Doanh thu thuầnTổng tài sản

Tỷ số lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần phản ánh tỷ trọng lợinhuận sau thuế trong doanh thu của doanh nghiệp Khi tỷ số này tăng, điều đóthể hiện doanh nghiệp quản lý doanh thu và quản lý chi phí có hiệu quả Còn

tỷ số doanh thu thuần trên tổng tài sản phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản củadoanh nghiệp

Tóm lại, tỷ số ROA cho thấy tỷ suất sinh lợi của tài sản phụ thuộc vàohai yếu tố:

- Thu nhập ròng của doanh nghiệp trên một đồng doanh thu

- Một đồng tài sản thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu

Phân tích ROA cho phép xác định và đánh giá chính xác nguồn gốc làmthay đổi lợi nhuận của doanh nghiệp, trên cơ sở đó các nhà phân tích đa ranhững giả pháp nhằm tăng tiêu thụ và tiết kiệm chi phí

Trang 27

Đẳng thức 2: Tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE)

ROE = Lợi nhuận sau thuếVốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuếTổng tài sản x Vốn chủ sở hữuTổng tài sản

ROE = ROA x Vốn chủ sở hữuTổng tài sản

ROE phản ánh mức sinh lợi của một đồng vốn chủ sở hữu – mức tănggiá trị tài sản cho các chủ sở hữu

ROA phản ánh mức sinh lợi của toàn bộ danh mục tài sản của doanhnghiệp hay khả năng quản lý tài sản của các nhà quản lý doanh nghiệp

Tổng tài sản / Vốn chủ sở hữu phản ánh mức độ huy động vốn từ bênngoài của doanh nghiệp Nếu tỷ số này tăng, điều đó chứng tỏ doanh nghiệphuy động vốn từ bên ngoài

Nh vậy, qua phân tích trên ROE có thể đợc biến đổi nh sau:

ROE = DT thuầnLNST x DT thuầnTổng TS x 1- hệ số nợ1

Đến đây có thể nhận biết đợc các yếu tố cơ bản tác động tới ROE củamột doanh nghiệp: đó là khả năng tăng doanh thu, công tác quản lý chi phí,quản lý tài sản và đòn bẩy tài chính

Trang 28

Tõ ph©n tÝch trªn cã thÓ biÓu diÔn hÖ thèng ph©n tÝch tµi chÝnhDUPONT theo h×nh sau:

H×nh 2:

Ch¬ng II: Ph©n tÝch thùc tr¹ng t×nh h×nh

tµi chÝnh t¹i c«ng ty x©y dùng sè 2

I Kh¸i qu¸t chung vÒ c«ng ty x©y dùng sè 2

Lîi nhuËn sau thuÕ

Doanh thu thuÇn

Doanh thu thuÇnTæng tµi s¶n

Tæng tµi s¶nVèn chñ së h÷u

Lîi nhuËn sau thuÕVèn chñ së h÷u

Lîi nhuËn sau thuÕTæng tµi s¶nX

X

Trang 29

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xây dựng số 2

Công ty xây dựng số 2 – Tổng công ty xây dựng Hà Nội (ConstructionCompany No2 – Hanoi Construction Corporation) là doanh nghiệp Nhà nớc,

đợc thành lập theo quyết định số 142A/BXD – TCLD ngày 26/03/1993 của

Bộ xây dựng và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 108251 do Ban trọngtài kinh tế Hà Nội cấp ngày 30/04/1993 Trụ sở giao dịch:

- Địa chỉ : Số 31 phố Dịch Vọng – Quận Cầu Giấy – Hà Nội

đờng dây và trạm điện tới 35 KV

Với t cách là nhà thầu chính hoặc nhà thầu từng hạng mục công trình,

và đội ngũ Kiến trúc s, Kỹ s, Công nhân kỹ thuật lành nghề, thiết bị máy móchiện đại Công ty luôn hoàn thành công việc với tiến độ và chất lợng hoàn hảo.Nhiều công trình đã đạt huy chơng vàng chất lợng cao ngành xây dựng nh nhàvăn phòng giao dịch Quốc tế Công ty Sao Bắc, khu nhà ở 1A Giáp Bát, chung

c cao tầng Linh Đàm, nhà ở chung c 11 tầng CT5 - dự án khu đô thị mới ĐịnhCông…

Công ty xây dựng số 2 là một công ty có quy mô lớn đợc biểu hiện bằng

Trang 30

Về vốn và tài sản (đơn vị tính: 1000 đồng)

+ Tổng số tài sản có : 93.154.376

+ Nguồn vốn chủ sở hữu : 8.478.732+ Nguồn vốn kinh doanh : 6.720.902

(Nguồn: báo cáo tổng kết năm 2002)Trong những năm qua ban lãnh đạo Công ty cùng toàn thể các cán bộcông nhân viên đã không ngừng cố gắng đa Công ty từng bớc vơn lên và đứngvững trong nền kinh tế thị trờng, đặc biệt khẳng định đợc mình và giữ vững đ-

ợc uy tín trên thị trờng xây dựng

2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty xây dựng số 2

Công ty Xây dựng số 2 là đơn vị thành viên của Tổng công ty Xây dựng

Hà Nội, đơn vị trực thuộc gồm nhiều xí nghiệp xây dựng, chi nhánh đại diệntại các tỉnh; thành phố khác và các đội xây dựng Công ty đã tạo ra một thu

Trang 31

nhập đáng kể cho Tổng Công ty và luôn thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ngânsách Nhà nớc đồng thời luôn chăm lo tới đời sống của cán bộ công nhân viên.Các hoạt động sản xuất kinh doanh chính của công ty bao gồm:

- Xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp và trang trí nội ngoại thất

- Thi công nền móng, hạ tầng

- Sản xuất các cấu kiện bê tông đúc sẵn

- Xây dựng kinh doanh nhà, vật t vật liệu xây dựng

- Xây dựng đờng bộ, cầu cảng, hệ thống thuỷ lợi, trạm bơm

- Xây dựng đờng dây và trạm điện tới 35 KV

Xây lắp là một trong những lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính và chiếm

tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản xuất kinh doanh của Công ty Vì vậy, ngay

từ những năm đầu thành lập Công ty đã chủ động đi sâu nghiên cứu mở rộngthị trờng tích cực tìm kiếm các đối tác mạnh có uy tín ở trong nớc và ngoài n-

ớc để cùng hợp tác kinh doanh, kết quả Công ty đã nhận đợc nhiều hợp đồng

và thắng thầu nhiều công trình có giá trị lớn Điều này góp phần khẳng định ớng đi đúng đắn của Công ty đó là tiếp tục đẩy mạnh và mở rộng hoạt độngkinh doanh xây lắp

h-3 Quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh

Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty đợc tổ chức theo trình tự sau:

- Phần ngầm bao gồm các công việc sau:

+ Công tác đào đất đợc sử dụng cơ giới kết hợp với đào thủ công, dùng máy

đào đất trớc sau đó áp dụng các biện pháp đào thủ công để sửa hố móng theo

đúng bản thiết kế

+ Bê tông lót móng đợc trộn bằng máy trộn theo đúng mác thiết kế, vậnchuyển và đổ bằng thủ công vào vị trí hố Khi mặt bê tông lót móng đã khô

Trang 32

tiến hành định vị tim trục và kích thớc móng trên các điểm mốc trục có sẵntrên mặt đất tự nhiên.

+ Cốt thép móng đợc gia công cắt, uốn máy cắt, máy uốn thép trong xởng theobản vẽ và chế tạo riêng cho từng móng Cốt thép móng đợc lắp ghép bằng nốibuộc

+ Ván khuôn tạo khối móng đợc lắp ghép từ ván khuôn định hình theo tiêuchuẩn đảm bảo ghép đủ và kín khít toàn bộ thành móng

+ Bê tông móng: vữa bê tông đợc trộn theo đúng mác thiết kế bằng máy trộntại công trờng, máy trộn đợc di chuyển linh hoạt phù hợp với từng vị trí đổ bêtông Khi bê tông đợc đổ vào hố móng công nhân sẽ tiến hành đầm bê tôngbằng máy đầm dùi theo từng lớp và đều khắp phạm vi máng

+ Bảo dỡng, tháo ván khuôn và lấp đất: Sau khi đổ bê tông 8 giờ tiến hành bảodỡng bằng cách tới nớc lên bề mặt bê tông, bê tông đợc bảo dỡng 2 tiếng mộtlần Sau 24 giờ từ khi đổ bê tông tiến hành tháo ván khuôn thành của móng,các khuyết tật trên bề mặt bê tông do quá trình đầm tháo dỡ ván khuôn sẽ đợc

sử lý kịp thời bằng xi măng vữa cát vàng Sau khi tháo ván khuôn móng tiếnhành lấp đất vào từng hố móng và đầm từng lớp dất bằng máy đầm

- Phần thân bao gồm các công việc sau:

+ Bê tông nền (sàn) đợc thi công từ việc vệ sinh và trải vật liệu chống mất nớc,lắp dựng cột thép, đặt ván khuôn, định vị lỗ chờ đờng ống kỹ thuật, đổ bê tôngnền (sàn), bảo dỡng bê tông

+ Công tác xây: cần dựng dàn giáo và ván cho việc xây các tờng cao, các hànggạch dợc xây so le đảm bảo không bị trùng mạch, hai đầu tờng đợc căng dâylàm mức xây tờng Trong quá trình xây tờng luôn phải kiểm tra lại độ thẳng

đứng của tờng và kiểm tra lại ngay nếu có sai lệch, xây tờng ngăn trớc sau đómới xây tờng bao để tận dụng ánh sáng tự nhiên Đối với đoạn tờng có cửa đi

Trang 33

lại hoặc cửa sổ, kích thớc cửa đợc xác định căn cứ vào các điểm mốc đợc đánhdấu trên mặt sàn bê tông và trên mặt cột.

- Phần hoàn thiện bao gồm các công việc sau:

+ Công tác trát : khi tờng đã đủ khô tiến hành công tác trát theo trình tự từ trênxuống dới và đợc trát theo hai lớp Lớp lót thứ nhất có chiều dày trung bìnhkhoảng 0,8 cm đến 1cm, khi lớp trát đã se tiến hành khía mặt và trát lớp thứhai, trong quá trình trát sử dụng thớc nhôm kiểm tra và tạo mặt phẳng theo các

điểm mốc đặt trên tờng, đồng thời sử dụng bàn xoa để xoa nhẵn Đối với cáccạnh, góc tờng, trần sử dụng thớc góc để kiểm tra và tạo góc sắc cạnh

+ Lắp dặt thiết bị vệ sinh nh bình nớc nóng, vòi nớc, vòi sen…đợc lắp đặt nhtrong bản thiết kế

+ Hệ thống điện và thiết bị điện: trong quá trình dổ bê tông dầm, sàn và xây ờng đờng ống dây điện đợc xác định và lắp đạt trớc Các hộp công tắc, cầu chì

t-đợc gắn chắc chắn vào tờng bằng xi măng trớc khi trát

( Nguồn: phòng kinh tế kỹ thuật)

4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất

Do đặc tính của ngành xây dựng nên hình thức tổ chức sản xuất củaCông ty theo kiểu dự án vì sản phẩm ở đây là độc nhất (ví dụ: xây một ngôinhà, cải tạo nâng cấp một tuyến đờng…), và vì lẽ đó quá trình sản xuất cũng làduy nhất và không lặp lại Nguyên tắc tổ chức sản xuất là thực hiện các côngviệc và phối hợp chúng sao cho giảm thời gian gián đoạn, đảm bảo kết thúc vàgiao nộp sản phẩm đúng thời hạn Trong hình thức sản xuất này, quá trình sảnxuất không ổn định, cơ cấu tổ chức bị xáo trộn lớn khi chuyển từ công trìnhnày sang công trình khác, tổ chức sản xuất đảm bảo tính chất linh hoạt cao để

đồng thời có thể thực hiện nhiều công trình cùng một lúc

Trang 34

Kết cấu sản xuất của Công ty xây dựng số 2 (đợc miêu tả nh hình 1) làmột hệ thống các bộ phận sản xuất chính, sản xuất phụ, sản xuất phụ trợ, các

bộ phận phục vụ có tính chất sản xuất và chúng có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau trong quá trình sản xuất Kết cấu sản xuất của Công ty xác định sự phâncông chuyên môn hoá giữa các bộ phận sản xuất và phục vụ sản xuất

Hình 3: Sơ đồ kết cấu sản xuất của Công ty xây dựng số 2

Trong đó, công tác xây dựng gồm các công việc nh xây, trát, ốp, lát; lắp đặt các thiết bị ngầm trong tờng, bả lăn sơn Hoàn thiện sân đờng gồm các công việcnh thi công hệ thống ga, cống thoát nớc, thi công mặt sân đờng, dọn dẹp vệ sinh

Nhận mặt bằng thi công Công tác đào đất

Bê tông móng

Bê tông nền sànCông tác xây dựngHoàn thiện sân đường

Bộ phận kỹ thuật xây dựng

Bộ phận cơ giới

Bộ phận vận tải bộ

Bộ phận sửa

chữa

Xử lý

Trang 35

- Bộ phận sản xuất phụ là bộ phận tận dụng những phế liệu trong quá trình xâydựng để tạo ra những sản phẩm phụ nh tận dụng sắt thừa để làm các tấm bê tông.

- Bộ phận kỹ thuật xây dựng là các bộ phận thực hiện các công việc nh làmmộc, nề, sắt, sơn vôi và bê tông

- Bộ phận vận tải bộ là bộ phận là các công việc nh vận chuyển gạch, vữa cho các công nhân xây dựng

- Bộ phận trắc địa: đây là bộ phận quan trọng nhất đợc làm trớc tiên, nó ảnh ởng trực tiếp đến các phần công việc còn lại vì nếu móng có chắc thì việc xâydựng mới diễn ra thuận lợi

h Bộ phận cơ giới là bộ phận thực hiện các công việc nh lái xe, vận hành máyxây dựng, vận hành máy nén khí, vận hành các máy khác

- Bộ phận lắp là bộ phận chuyên lắp đặt các đờng ống, lắp đặt dây điện, lắp đặtcơ khí

- Bộ phận cơ khí làm các công việc nh gò, hàn, rèn, sửa chữa cơ khí

5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty xây dựng số 2

Bộ máy tổ chức của Công ty xây dựng số 2 gồm ba cấp quản lý đợc tổchức theo kiểu trực tuyến – chức năng (đợc mô tả nh hình 2) Trong đó, Giám

đốc là ngời có thẩm quyền cao nhất, có trách nhiệm quản lý điều hành mọihoạt động của Công ty Bên cạnh đó giúp việc cho Giám đốc là hai Phó giám

đốc, trờng hợp Giám đốc đi vắng Phó giám đốc thay mặt điều hành mọi hoạt

động của Công ty Kế toán trởng là ngời tham mu giúp việc cho Giám đốc chỉ

đạo tổ chức thực hiện công tác kế toán thống kê của Công ty theo đúng phápluật Các bộ phận chức năng không trực tiếp ra quyết định xuống các đơn vịtrực thuộc mà chủ yếu làm tham mu cho Giám đốc trong việc chuẩn bị ban

Trang 36

hành và tổ chức thực hiện các quy định, quy trình, thủ tục thuộc chức năng củamình đồng thời giám sát kiểm tra và đề suất các biện pháp sử lý.

Hình 4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty xây dựng số 2

Để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh, Công ty tổ chức thành cácphòng, ban nghiệp vụ và đơn vị trực thuộc công ty với chức năng và nhiệm vụ

(đội xd1 đến

đội xd 17)

Trang 37

viên thi công xây dựng các công trình đảm bảo chất lợng và an toàn lao độngtheo đúng quy trình quy phạm kỹ thuật của ngành và Nhà nớc Phòng có cácnhiệm vụ sau:

- Về công tác khoa học kỹ thuật: Giám sát chất lợng, an toàn tiến độ cáccông trình của toàn Công ty Tham gia lập kế hoạch đầu t thiết bị mới theo ch-

ơng trình KH - CN đã đợc duyệt

- Về công tác kế hoạch đầu t: Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện,thảo văn bản hợp đồng kinh tế, thanh quyết toán, công tác đầu t, báo cáo theoquy định của Nhà nớc và Tổng công ty theo niên độ

Phòng kinh tế thị trờng

Phòng kinh tế thị trờng là cơ quan chức năng của công ty chịu tráchnhiệm giúp Giám đốc tổ chức, triển khai chỉ đạo về mặt tiếp thị và kinh tế.Phòng có các nhiệm vụ sau:

- Thờng xuyên quan hệ với các cơ quan hữu quan, khách hàng trong vàngoài nớc để nắm bắt kịp thời các dự án đầu t báo cáo lãnh đạo Công ty để có

kế hoạch tiếp thị Tham gia xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn

và dài hạn của Công ty

- Chuẩn bị các số liệu, tài liệu cần thiết cho Công ty để giới thiệu,quảng cáo với khách hàng Tìm các đối tác để liên doanh, liên kết phục vụ chocông tác sản xuất kinh doanh của Công ty Thu nhập những giá cả trong nớc

và nớc ngoài, những giá mới của Nhà nớc ban hành cùng với những thông tin

về nhu cầu của thị trờng báo cáo lãnh đạo Công ty và thông báo chỉ đạo các

đơn vị thành viên biết và thực hiện

Phòng tổng hợp

Trang 38

Phòng tổng hợp là cơ quan chức năng của công ty chịu trách nhiệm giúpGiám đốc tổ chức, triển khai, chỉ đạo các mặt công tác: TCLĐ- Thanh tra bảovệ- quân sự, thi đua khen thởng, hành chính quản trị, y tế Phòng có các nhiệm

vụ sau:

- Xây dựng phơng án thành lập, tách, nhập, giải thể các đơn vị thànhviên, các phòng ban cơ quan Công ty Chuẩn bị phơng án quy hoạch cán bộ,

bổ nhiệm, khen thởng kỷ luật, nâng bậc lơng, điều động cán bộ

- Thực hiện các công tác lao động tiền lơng, công tác thanh tra và giảiquyết khiếu nại; tố cáo, công tác bảo vệ cơ quan xí nghiệp và quân sự, côngtác thi đua; khen thởng, công tác hành chính-quản trị, công tác y tế

Phòng tài chính- kế toán

Phòng tài chính-kế toán là cơ quan chức năng của công ty, chịu tráchnhiệm giúp Giám đốc tổ chức, triển khai thực hiện toàn bộ công tác tài chính

kế toán thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế ở toàn bộ Công ty theo

điều lệ Công ty, đồng thời phải kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động kinh tế tàichính của Công ty theo pháp luật Phòng có các nhiệm vụ sau:

- Ghi chép tính toán phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sửdụng tài sản vật t, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty Kiểm tra tình thực hiện kế hoạch thu, chi tài chính, kế toán thu,nộp, thanh toán

- Kiểm tra độ tin cậy, tính trung thực khách quan của các báo cáo tàichính kế toán và quyết toán của Công ty và các đơn vị trực thuộc

- Kiểm tra hoạt động đánh giá tình hình kết quả kinh doanh, sử dụngtiết kiệm và có hiệu quả nguồn lực trong đầu t, kinh doanh bảo toàn và phát

Trang 39

triển vốn, thực hiện nghĩa vụ và phân phối các quỹ theo đúng chế độ tài chính

kế toán của Nhà nớc, của Tổng công ty và Công ty quy định

Các đơn vị thành viên

Các đơn vị trực thuộc Công ty là đơn vị sản xuất kinh doanh đợc tổ chứcthành các xí nghiệp, chủ nhiệm công trình, đội nhiệm vụ do công ty giao Các

đơn vị này có các nhiệm vụ sau:

- Lập dự kiến kế hoạch năm, quý (mỗi quý lập một lần) của đơn vịmình Lập hồ sơ thanh quyết toán các hạng mục công việc gửi về phòng KH-

KT Công ty xem xét trình lãnh đạo Công ty duyệt

- Tổ chức phân cấp trách nhiệm công tác quản lý kinh tế - kế hoạchtrong nội bộ đơn vị do mình quản lý gửi báo cáo về Công ty để tiện liên hệtheo dõi

- Đơn vị trực thuộc Công ty chịu mọi trách nhiệm trớc Giám đốc Công

ty và pháp luật của Nhà nớc về mọi hoạt động của mình Thực hiện đầy đủquyền và nghĩa vụ theo sự phân cấp của Công ty

II phân tích tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2

1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2

Để đánh giá đợc khái quát tình hình tài chính của Công ty xây dựng số

2 ta cần căn cứ vào bảng cân đối kế toán đến ngày 31/12 của năm 2000, 2001,

2002 và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (phần I – lãi, lỗ) năm

2000, 2001 và năm 2002 Lập bảng phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn vàbảng phân tích kết quả kinh doanh, ta cần phải so sánh đợc giữa các năm vớinhau về số tuyệt đối và tỷ trọng Mặt khác ta còn phải so sánh, đánh giá tỷtrọng từng loại tài sản và nguồn vốn chiếm trong tổng số xu hớng biến độngcủa chúng

Trang 40

Căn cứ vào số liệu của bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinhdoanh ta lập bảng phân tích cơ cấu tài sản và bảng phân tích kết quả kinhdoanh theo bảng sau:

Bảng 1phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn

Ngày đăng: 15/04/2013, 16:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS Ngô Thế Chi, TS. Vũ Công Ty, “ Đọc, lập, phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp ”, Nhà xuất bảnthống kê - 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc, lập, phântích báo cáo tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bảnthống kê - 2001
2. TS. Vũ Duy Hào, “ Những vấn đề cơ bản về quản trị tài chính doanh nghiệp ”, Nhà xuất bản thống kê - 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về quản trị tài chính doanhnghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê - 2000
3. PGS.TS. Lu Thị Hơng, “ Giáo trình tài chính doanh nghiệp ”, Nhà xuất bản thống kê - 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuấtbản thống kê - 2003
4. PGS. PTS. Nguyễn Đình Kiệm, PTS. Nguyễn Đăng Nam, “ Quản trị tài chính doanh nghiệp ”, Nhà xuất bản tài chính – 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tàichính doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính – 1999
5. TS. Nguyễn Văn Công, TS. Nguyễn năng Phúc, PGS.TS. Phạm Thị Gái, TS. Nguyễn Minh Phơng, “ Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh”, Nhà xuất bản thống kê - 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê - 2001
6. Chủ biên: Chu Minh Hảo, “ Kiểm tra tài chính trong các doanh nghiệp”, Nhà xuất bản chính trị quốc gia – 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra tài chính trong các doanhnghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia – 1997
7. Báo cáo tài chính của Công ty xây dựng số 2 – Tổng Công ty xây dựng Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: - Phân tích tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2
Hình 2 (Trang 28)
Kết cấu sản xuất của Công ty xây dựng số 2 (đợc miêu tả nh hình 1) là một hệ thống các bộ phận sản xuất chính, sản xuất phụ, sản xuất phụ trợ, các bộ phận phục vụ có tính chất sản xuất và chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất - Phân tích tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2
t cấu sản xuất của Công ty xây dựng số 2 (đợc miêu tả nh hình 1) là một hệ thống các bộ phận sản xuất chính, sản xuất phụ, sản xuất phụ trợ, các bộ phận phục vụ có tính chất sản xuất và chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất (Trang 34)
Hình 3: Sơ đồ kết cấu sản xuất của Công ty xây dựng số 2 - Phân tích tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2
Hình 3 Sơ đồ kết cấu sản xuất của Công ty xây dựng số 2 (Trang 34)
Hình 4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty xây dựng số 2 - Phân tích tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2
Hình 4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty xây dựng số 2 (Trang 36)
Hình 4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty xây dựng số 2 - Phân tích tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2
Hình 4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty xây dựng số 2 (Trang 36)
Các tỷ số này của Công ty xây dựng số 2 sẽ đợc tính nh bảng sau: - Phân tích tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2
c tỷ số này của Công ty xây dựng số 2 sẽ đợc tính nh bảng sau: (Trang 61)
Bảng cơ cấu tài sản cho thấy khi doanh nghiệp sử dụng bình quân một - Phân tích tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2
Bảng c ơ cấu tài sản cho thấy khi doanh nghiệp sử dụng bình quân một (Trang 61)
Bảng 10: Các chỉ tiêu về khả năng hoạt động - Phân tích tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2
Bảng 10 Các chỉ tiêu về khả năng hoạt động (Trang 66)
Bảng 10: Các chỉ tiêu về khả năng hoạt động - Phân tích tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2
Bảng 10 Các chỉ tiêu về khả năng hoạt động (Trang 66)
Bảng 11: Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời - Phân tích tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2
Bảng 11 Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời (Trang 68)
Bảng 11: Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời - Phân tích tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2
Bảng 11 Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w