I. Khái quát chung về Công ty xây dựng số 2
4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất
Do đặc tính của ngành xây dựng nên hình thức tổ chức sản xuất của Công ty theo kiểu dự án vì sản phẩm ở đây là độc nhất (ví dụ: xây một ngôi nhà, cải tạo nâng cấp một tuyến đờng…), và vì lẽ đó quá trình sản xuất cũng là duy nhất và không lặp lại. Nguyên tắc tổ chức sản xuất là thực hiện các công việc và phối hợp chúng sao cho giảm thời gian gián đoạn, đảm bảo kết thúc và giao nộp sản phẩm đúng thời hạn. Trong hình thức sản xuất này, quá trình sản xuất không ổn định, cơ cấu tổ chức bị xáo trộn lớn khi chuyển từ công trình này sang công trình khác, tổ chức sản xuất đảm bảo tính chất linh hoạt cao để đồng thời có thể thực hiện nhiều công trình cùng một lúc.
Khoa kinh tế và quản lý
Kết cấu sản xuất của Công ty xây dựng số 2 (đợc miêu tả nh hình 1) là một hệ thống các bộ phận sản xuất chính, sản xuất phụ, sản xuất phụ trợ, các bộ phận phục vụ có tính chất sản xuất và chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất. Kết cấu sản xuất của Công ty xác định sự phân công chuyên môn hoá giữa các bộ phận sản xuất và phục vụ sản xuất.
Hình 3: Sơ đồ kết cấu sản xuất của Công ty xây dựng số 2
Trong đó, công tác xây dựng gồm các công việc nh xây, trát, ốp, lát; lắp đặt các thiết bị ngầm trong tờng, bả lăn sơn. Hoàn thiện sân đờng gồm các công việcnh thi công hệ thống ga, cống thoát nớc, thi công mặt sân đờng, dọn dẹp vệ sinh. Nhận mặt bằng thi công Công tác đào đất Bê tông móng Bê tông nền sàn Công tác xây dựng Hoàn thiện sân đường
Bộ phận kỹ thuật xây dựng Bộ phận cơ giới Bộ phận vận tải bộ Bộ phận cơ khí Bộ phận lắp Bộ phận trắc địa Bộ phận sản xuất phụ Bộ phận sửa chữa
Nghiệm thu Bàn giao Xử lý
Khoa kinh tế và quản lý
- Bộ phận sản xuất phụ là bộ phận tận dụng những phế liệu trong quá trình xây dựng để tạo ra những sản phẩm phụ nh tận dụng sắt thừa để làm các tấm bê tông.
- Bộ phận kỹ thuật xây dựng là các bộ phận thực hiện các công việc nh làm mộc, nề, sắt, sơn vôi và bê tông.
- Bộ phận vận tải bộ là bộ phận là các công việc nh vận chuyển gạch, vữa ... cho các công nhân xây dựng
- Bộ phận trắc địa: đây là bộ phận quan trọng nhất đợc làm trớc tiên, nó ảnh h- ởng trực tiếp đến các phần công việc còn lại vì nếu móng có chắc thì việc xây dựng mới diễn ra thuận lợi.
- Bộ phận cơ giới là bộ phận thực hiện các công việc nh lái xe, vận hành máy xây dựng, vận hành máy nén khí, vận hành các máy khác.
- Bộ phận lắp là bộ phận chuyên lắp đặt các đờng ống, lắp đặt dây điện, lắp đặt cơ khí.
- Bộ phận cơ khí làm các công việc nh gò, hàn, rèn, sửa chữa cơ khí.
5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty xây dựng số 2
Bộ máy tổ chức của Công ty xây dựng số 2 gồm ba cấp quản lý đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến – chức năng (đợc mô tả nh hình 2). Trong đó, Giám đốc là ngời có thẩm quyền cao nhất, có trách nhiệm quản lý điều hành mọi hoạt động của Công ty. Bên cạnh đó giúp việc cho Giám đốc là hai Phó giám đốc, trờng hợp Giám đốc đi vắng Phó giám đốc thay mặt điều hành mọi hoạt động của Công ty. Kế toán trởng là ngời tham mu giúp việc cho Giám đốc chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác kế toán thống kê của Công ty theo đúng pháp luật. Các bộ phận chức năng không trực tiếp ra quyết định xuống các đơn vị trực thuộc mà chủ yếu làm tham mu cho Giám đốc trong việc chuẩn bị ban
Khoa kinh tế và quản lý
hành và tổ chức thực hiện các quy định, quy trình, thủ tục thuộc chức năng của mình đồng thời giám sát kiểm tra và đề suất các biện pháp sử lý.
Hình 4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty xây dựng số 2
Để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh, Công ty tổ chức thành các phòng, ban nghiệp vụ và đơn vị trực thuộc công ty với chức năng và nhiệm vụ nh sau:
• Phòng kế hoạch kỹ thuật
Phòng kế hoạch kỹ thuật là cơ quan chức năng của công ty giúp việc cho Giám đốc tổ chức và triển khai các công việc trong lĩnh vực kỹ thuật, đầu t và liên doanh, liên kết trong và ngoài nớc, đôn đốc, kiểm tra các đơn vị thành
Giám đốc
Kế toán
Trưởng giám đốcPhó Giám đốcPhó
Phòng Kế
toán tàI vụ Phòng tổng hợp hoạch kỹ Phòng kế thuật Phòng kinh tế thị trư ờng Xnxd Số 1 XnxdSố 107 Xnxd
Số 109 Chi nhánh hảI dương cơ giới, lm, đnđội tc
Xnxd
Số105 Số 108Xnxd
Chi nhánh
sơn la Các đội xây dựng (đội xd1 đến
Khoa kinh tế và quản lý
viên thi công xây dựng các công trình đảm bảo chất lợng và an toàn lao động theo đúng quy trình quy phạm kỹ thuật của ngành và Nhà nớc. Phòng có các nhiệm vụ sau:
- Về công tác khoa học kỹ thuật: Giám sát chất lợng, an toàn tiến độ các công trình của toàn Công ty. Tham gia lập kế hoạch đầu t thiết bị mới theo ch- ơng trình KH - CN đã đợc duyệt.
- Về công tác kế hoạch đầu t: Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, thảo văn bản hợp đồng kinh tế, thanh quyết toán, công tác đầu t, báo cáo theo quy định của Nhà nớc và Tổng công ty theo niên độ.
• Phòng kinh tế thị trờng
Phòng kinh tế thị trờng là cơ quan chức năng của công ty chịu trách nhiệm giúp Giám đốc tổ chức, triển khai chỉ đạo về mặt tiếp thị và kinh tế. Phòng có các nhiệm vụ sau:
- Thờng xuyên quan hệ với các cơ quan hữu quan, khách hàng trong và ngoài nớc để nắm bắt kịp thời các dự án đầu t báo cáo lãnh đạo Công ty để có kế hoạch tiếp thị. Tham gia xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của Công ty.
- Chuẩn bị các số liệu, tài liệu cần thiết cho Công ty để giới thiệu, quảng cáo với khách hàng. Tìm các đối tác để liên doanh, liên kết phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh của Công ty. Thu nhập những giá cả trong nớc và nớc ngoài, những giá mới của Nhà nớc ban hành cùng với những thông tin về nhu cầu của thị trờng báo cáo lãnh đạo Công ty và thông báo chỉ đạo các đơn vị thành viên biết và thực hiện.
Khoa kinh tế và quản lý
Phòng tổng hợp là cơ quan chức năng của công ty chịu trách nhiệm giúp Giám đốc tổ chức, triển khai, chỉ đạo các mặt công tác: TCLĐ- Thanh tra bảo vệ- quân sự, thi đua khen thởng, hành chính quản trị, y tế. Phòng có các nhiệm vụ sau:
- Xây dựng phơng án thành lập, tách, nhập, giải thể các đơn vị thành viên, các phòng ban cơ quan Công ty. Chuẩn bị phơng án quy hoạch cán bộ, bổ nhiệm, khen thởng kỷ luật, nâng bậc lơng, điều động cán bộ.
- Thực hiện các công tác lao động tiền lơng, công tác thanh tra và giải quyết khiếu nại; tố cáo, công tác bảo vệ cơ quan xí nghiệp và quân sự, công tác thi đua; khen thởng, công tác hành chính-quản trị, công tác y tế.
• Phòng tài chính- kế toán
Phòng tài chính-kế toán là cơ quan chức năng của công ty, chịu trách nhiệm giúp Giám đốc tổ chức, triển khai thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế ở toàn bộ Công ty theo điều lệ Công ty, đồng thời phải kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động kinh tế tài chính của Công ty theo pháp luật. Phòng có các nhiệm vụ sau:
- Ghi chép tính toán phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản vật t, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Kiểm tra tình thực hiện kế hoạch thu, chi tài chính, kế toán thu, nộp, thanh toán.
- Kiểm tra độ tin cậy, tính trung thực khách quan của các báo cáo tài chính kế toán và quyết toán của Công ty và các đơn vị trực thuộc.
- Kiểm tra hoạt động đánh giá tình hình kết quả kinh doanh, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn lực trong đầu t, kinh doanh bảo toàn và phát
Khoa kinh tế và quản lý
triển vốn, thực hiện nghĩa vụ và phân phối các quỹ theo đúng chế độ tài chính kế toán của Nhà nớc, của Tổng công ty và Công ty quy định.
• Các đơn vị thành viên
Các đơn vị trực thuộc Công ty là đơn vị sản xuất kinh doanh đợc tổ chức thành các xí nghiệp, chủ nhiệm công trình, đội nhiệm vụ do công ty giao. Các đơn vị này có các nhiệm vụ sau:
- Lập dự kiến kế hoạch năm, quý (mỗi quý lập một lần) của đơn vị mình. Lập hồ sơ thanh quyết toán các hạng mục công việc gửi về phòng KH- KT Công ty xem xét trình lãnh đạo Công ty duyệt.
- Tổ chức phân cấp trách nhiệm công tác quản lý kinh tế - kế hoạch trong nội bộ đơn vị do mình quản lý gửi báo cáo về Công ty để tiện liên hệ theo dõi.
- Đơn vị trực thuộc Công ty chịu mọi trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty và pháp luật của Nhà nớc về mọi hoạt động của mình. Thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ theo sự phân cấp của Công ty.
II. phân tích tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 21. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2 1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2
Để đánh giá đợc khái quát tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2 ta cần căn cứ vào bảng cân đối kế toán đến ngày 31/12 của năm 2000, 2001, 2002 và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (phần I – lãi, lỗ) năm 2000, 2001 và năm 2002. Lập bảng phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn và bảng phân tích kết quả kinh doanh, ta cần phải so sánh đợc giữa các năm với nhau về số tuyệt đối và tỷ trọng. Mặt khác ta còn phải so sánh, đánh giá tỷ trọng từng loại tài sản và nguồn vốn chiếm trong tổng số xu hớng biến động của chúng.
Khoa kinh tế và quản lý
Căn cứ vào số liệu của bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh ta lập bảng phân tích cơ cấu tài sản và bảng phân tích kết quả kinh doanh theo bảng sau:
Khoa kinh tế và quản lý
1.1. Về phần tài sản
Qua các năm hoạt động tài sản của Công ty xây dựng số 2 đều tăng trên 56% đặc biệt tăng nhanh trong năm 2002 là 38.342.979 nghìn đồng (tơng ứng 69,95%). Cụ thể: (dựa vào bảng 1)
- Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất cao khoảng trên 90% trong tổng tài sản của doanh nghiệp, đều tăng chủ yếu là do các khoản phải thu (năm 2001 tăng 91,38% so với năm 2000; năm 2002 tăng 124,93% so với năm 2001) và hàng tồn kho (năm 2001 tăng 370,53% so với năm 2000; năm 2002 tăng 33,46% so với năm 2001).
+ Các khoản phải thu ở năm 2000 chiếm 72,93% so với tổng tài sản, năm 2001 chiếm 42,59% so với tổng tài sản và năm 2002 chiếm 56,37% so với tổng tài sản. Điều này cho thấy Công ty cũng đã có cố gắng trong công tác thu hồi công nợ và thực hiện khá tốt ở năm 2001, nhng đến năm 2002 việc thu hồi công nợ gặp nhiều khó khăn, Công ty đã bàn giao công trình mà cha đợc khách hàng thanh toán hết. Hiện tợng này chứng tỏ rằng vốn của Công ty bị chiếm dụng. Công ty cần phải chú ý tích cực trong việc thu hồi công nợ với
Khoa kinh tế và quản lý
khách hàng và không để cho khách hàng chiếm dụng vốn vì nợ đọng lâu dài trong khi Công ty phải đi vay vốn kinh doanh sẽ gây ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng đồng vốn của doanh nghiệp.
+ Hàng tồn kho đầu ở năm 2000 chiếm 14,98% so với tổng tài sản, năm 2001 chiếm 45,04% so với tổng tài sản và năm 2002 chiếm 35,37% so với tổng tài sản. Đi sâu vào tìm hiểu thì thấy việc hàng tốn kho tăng chủ yếu là do chi phí sản xuất dở dang, điều này cũng có thể coi là phù hợp đối với một doanh nghiệp xây dựng bởi vì sản phẩm xây dựng là các công trình xây dựng thờng có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính chất đơn chiếc và có thời gian sản xuất dài. Việc chi phí sản xuất dở dang tăng còn chứng tỏ Công ty ngày càng trúng thầu đợc nhiều công trình. Số còn lại là của nguyên vật liệu tồn kho ở năm 2001 là 3.210 nghìn đồng nhng đến năm 2002 đã đợc sử dụng hết điều này cho thấy Công ty đã có kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu và bám sát vào tình hình biến động của thị trờng nguyên vật liệu vì nếu trong năm trên thị tr- ờng nguyên vật liệu có biến động nh tăng giá hay nguồn cung cấp nguyên vật liệu giảm thì chắc chắn Công ty sẽ có kế hoạch dự trữ. Mặt khác, do các công trình xây dựng thờng đặt cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện sản xuất thì di chuyển theo địa điểm đặt công trình nên nguyên vật liệu thờng đợc mua ngay tại địa điểm xây dựng công trình, việc này sẽ giảm đợc chi phí vận chuyển, phí lu kho lu bãi … Công cụ, dụng cụ trong kho năm 2002 đợc đầu t thêm 3.192 nghìn đồng cũng có thể là tốt nếu Công ty có ý định mở rộng sản xuất, ngợc lại nếu mua về mà cha cần dùng thì không nên, vì hiện tại Công ty vẫn còn phải đi vay vốn ngắn hạn đầu t sản xuất Công ty sẽ giảm đợc một lợng vay ngắn hạn. Việc mua công cụ, dụng cụ không phải là khó khăn nếu khi cần ta có thể xuất tiền mua ngay.
Khoa kinh tế và quản lý
- Tài sản cố định và đầu t dài hạn thì có phần giảm sút, ở năm 2000 chiếm 7,03% so với tổng tài sản nhng đến năm 2001 chỉ còn chiếm 4,57% so với tổng tài sản và sang năm 2002 có tăng lên nhng không nhiều chiếm 4,93% so với tổng tài sản. Qua đây ta cũng cha thể kết luận đợc là Công ty đã cha chú trọng vào việc đầu t TSCĐ vì đối với một doanh nghiệp xây dựng máy móc thiết bị thờng đắt tiền và không phải công trình nào cũng sử dụng cùng một loại máy móc nếu đầu t mua thì sẽ rất lãng phí, nhận thức rõ điều này khi cần đến loại máy gì Công ty thờng đi thuê ngoài. Nhng Công ty cũng đã chú trọng vào việc đầu t thêm TSCĐ bằng chứng là sang năm 2002 Công ty đã dành ra một lợng vốn lớn là 1.429.268 nghìn đồng để đầu t vào tài sản cố định, đây là một thuận lợi nếu Công ty sử dụng hợp lý và có hiệu quả tài sản cố định ngợc lại hiệu quả sử dụng vốn sẽ giảm do tài sản cố định mua về mà không đợc sử dụng có hiệu quả. Mặt khác Công ty xây dựng số 2 có thể tham khảo tỷ trọng TSCĐ của một số doanh nghiệp khác cùng ngành để xác định mức độ hợp lý về cơ cấu tài sản của doanh nghiệp mình.
1.2. Về phần nguồn vốn
Qua bảng 1 cho thấy, mặc dù nguồn vốn chủ sở hữu qua các năm đều tăng cả về số tuyệt đối và tơng đối, năm 2001 tăng 1.071.845 nghìn đồng (tơng