1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo kết QUẢ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH sản XUẤT SẠCH hơn tại NHÀ máy XUÂN lập dự án p2111

27 493 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC VIỆT NAM - THỤY ĐIỂN VỀ TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH SEMLA ĐỒNG NAI ___________________________________________ BÁO CÁO KẾT QUẢ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI NHÀ MÁY XUÂN LẬP - DỰ ÁN P2111 Xí nghiệp Chế biến Cao su Đồng Nai Đồng Nai, tháng 9 năm 2009 1 Nhà máy Xuân Lập – Tổng Công ty Cao su Đồng Nai GIẢI THÍCH TỪ NGỮ • NH3: Amoniac • H2SO4: Axit Sunfuric • DAHP: Diamin Phosphat • DRC: Dry Rubber Content • TSC: Total Solid Content • TMTD: Tetra Metyl Thiuram Disulfedi • EDTA: Ethylene Diamine Tetra Acetic • ZnO: Kẽm Oxit • VFA: Volity Fatty Acid • LA: Low amoniac • HA: Higl amoniac • SVR: Standing VN Rubber 2 Nhà máy Xuân Lập – Tổng Công ty Cao su Đồng Nai CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI 1.1. Lịch sử hình thành Tổng Công ty Cao su Đồng Nai Công ty cao su Đồng Nai được thành lập vào ngày 2/6/1975là đơn vị thực thuộc tập đoàn Cao su Việt Nam, trụ sở chính đặt tại xã Xuân Lập-Thị xã Long Khánh-Tỉnh Đồng Nai được thành lập ngày 02/06/1975. Trên cơ sở tiếp quản 12 đồn điền có diện tích 21.054ha vườn cây và 04 nhà máy sơ chế của các công ty Pháp để lại với sản lượng 10.500 tấn vào năm 1975, sau 10 năm (1975-1985) đã nâng lên 17 nông trường diện tích lên đến 55.754 ha, sản lượng khai thác chiếm 50% tổng sản lượng cao su Việt Nam. Năm 1994, công ty cao su Đồng Nai tách 04 nông trường với diện tích 13.559ha cho tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu để thành lập Công ty cao su Bà Rịa. Đến nay công ty cao su Đồng Nai được Chính phủ cho phép lên Tổng công ty cao su Đồng Nai, với cơ cấu tổ chức gồm: 30 đơn vị thành viên, trong đó có 13 nông trường, 03 xí nghiệp, 06 công ty cổ phần và 9 phòng, ban, bệnh viện, khu văn hoá với diện tích vườn cây: 35.000 ha và trên 15.000 lao động, trong đó có 05 nhà máy chế biến. Năm 2008 tổng sản lượng khai thác là 50.000 tấn mủ các loại đã qui khô. Nhiệm vụ của tổng công ty: là trồng mới, khai thác, chế biến và xuất khẩu cao su. Bên cạnh còn thực hiện xây lắp, sửa chữa chế tạo thiết bị, đầu tư cơ sở hạ tầng các cụm dân cư, khu công nghiệp, một trong những nghành công nghiệp có đóng góp quan trọng cho kinh tế Tổng công ty cao su Đồng Nai nói riêng và tỉnh Đồng Nai nói chung là công nghiệp chế biến mủ cau su. Do tính chất đặc 3 Nhà máy Xuân Lập – Tổng Công ty Cao su Đồng Nai thù của sản phẩm cùng với sự hạn chế về công nghệ, việc chế biến cao su đang có những tác động nhất định đến môi trường. 1.2. Các nhà máy chế biến của Tổng Công ty Cao su Đồng Nai Hiện nay tổng công ty có 05 nhà máy chế biến mủ cao su nằm trên địa bàn tỉnh Đồng Nai với công nghệ đa dạng gồm có sản xuất mủ kem (Latex), mủ cốm từ nguyên liệu mủ nước, mủ cốm từ nguyên liệu mủ tạp với các nhà máy sau: 1.2.1. Nhà máy chế biến cao Xuân Lập: nằm trên địa bàn xã Xuân Lập- Thị xã Long Khánh, chuyên sản xuất mủ kem và cốm từ nguyên liệu mủ tạp, có công suất 11.000 tấn/năm. 1.2.2. Nhà máy chế biến cao An Lộc: nằm trên địa bàn xã Xuân Lập-Thị xã Long Khánh, chuyên sản xuất mủ cốm từ nguyên liệu mủ nước, có công suất 9.000 tấn /năm. 1.2.3. Nhà máy chế biến cao Cổ phần hàng Gòn: nằm trên địa bàn xã Xuân Thanh-Thị xã Long Khánh, chuyên sản xuất mủ cốm từ nguyên liệu mủ nước, có công suất 7.000 tấn /năm. 1.2.4. Nhà máy chế biến cao Cẩm Mỹ: nằm trên địa bàn xã Xuân Mỹ- Huyện Cẩm Mỹ, chuyên sản xuất mủ cốm từ nguyên liệu mủ nước, có công suất 9.000 tấn /năm. 1.2.5.Nhà máy chế biến cao Long Thành: nằm trên địa bàn xã Long Đức- Huyện Long Thành, chuyên sản xuất mủ kem và cốm từ nguyên liệu mủ nước, có công suất 12.000 tấn/năm. Nghành chế biến cao su là nghành mang đặc tính riêng , đó là tiêu thụ nhiều nước, điện, dầu D.O và hoá chất nên phát sinh mùi hôi và dòng thải. Nó không chỉ tăng chi phí giá thành sản phẩm mà còn tốn kém nhiều chi phí cho xử lý môi trường. Nhằm phát triển sản xuất một cách bền vững, nâng cao giá trị sản phẩm, giảm chi phí sản xuất cũng như bảo đảm cho công tác xử lý môi trường. Tổng công ty đã cam kết tham gia vào dự án SXSH thuộc chương trình SEMLA Đồng Nai và phân công thực hiện thí điểm tại nhà máy chế biến cao su Xuân 4 Nhà máy Xn Lập – Tổng Cơng ty Cao su Đồng Nai Lập, dựa trên những kinh nghiệm áp dụng chương trình này sẽ nhân rộng ra các nhà máy thuộc Tổng cơng ty. CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY XN LẬP Nhà máy Xuân Lập thuộc Xí nghiệp chế biến cao su đđược xây dựng và đi vào sản xuất từ tháng 10/2002, với tổng diện tích 9,3ha. Có 2 phân xưởng sản xuất mủ kem và phân xưởng sản xuất mủ khối có công suất thiết kế 11.000 tấn sản phẩm/năm. Thực tế các năm 2006-2007 và 2008, sản lượng luôn vượt 30% so với thiết kế. Sản phẩm chính của nhà máy là: mủ Latex (HA, LA); mũ khối, SVR10; SVR10CV; SVR20 và các sản phẩm phụ là mủ Skim và mủ khối ngoại lệ. - Tổng số CB/CNV của nhà máy là 150 công nhân viên thường xuyên và 80 công nhân hợp đồng thời vụ. - Có 1 hệ thống xử lý nước thải hoàn chỉnh với công suất 1.300m3/ngày đêm. - Có 1 hệ thống quản lý theo dõi đánh giá thường xuyên từng tháng về tiêu thụ điện, nước, dầu D.O, các loại vật tư, hoá chất và kiểm sốt mơi trường. - Nước sản xuất được cung cấp từ nguồn nước ngầm do tổng công ty cung cấp, chi phí tiêu thụ nước được tính thông qua đồng hồ tổng và 5 đồng hồ nhánh phân phối để kiểm soát từng khu vực sản xuất. - Nguồn điện năng sử dụng trong nhà máy được cung cấp từ nguồn lưới điện Quốc gia thông qua 2 trạm hạ thế 560 KVA với 3 đồng hồ nhánh cho phân xưởng chế biến mủ kem, mủ khối và trạm xử lý nước thải. Ngoài ra nhà máy còn có 1 máy phát điện dự phòng có công suất 750KVA. 2.1. Quy trình cơng nghệ chế biến mủ Latex và nhận xét chung 5 Nhà máy Xn Lập – Tổng Cơng ty Cao su Đồng Nai *Giải thích quy trình sản xuất mủ kem và nhận xét chung: 2.1.1. Tiếp nhận: Mủ nước nguyên liệu được các Nông trường thu gom từ vườn cây ngun liệu. Latex vừa ra khỏi cây cao su có PH~7. Sau vài giờ sẽ giảm xuống gần 6 và đông lại do hoạt tính của vi khuẩn. Sử dụng Amoniac để tránh Latex đông trước khi chế biến tại nhà máy và NH 3 được thêm vào với nồng độ ≥ 0,03% để chống đông mủ tự nhiên và bảo quản nguyên liệu. Mủ nước được vận chuyển từ các nông trường về nhà máy bằng các xe bồn. Về đến nhà máy, mủ được kiểm tra các chỉ tiêu VFA, NH 3 , DRC. Sau 6 Nhà máy Xn Lập – Tổng Cơng ty Cao su Đồng Nai khi kiểm tra xong, mủ được xả vào hồ hổn hợp. Trên đường xả mủ được cho chảy qua rậy 60 Mesh (60 lỗ/in 2 , D lỗ = 0,246 mm) để lấy lại tạp chất và mủ bò đông trước khi vào hồ hỗn hợp. 2.1.2. Hồ hỗn hợp: Gồm có 6 hồ, dung tích mỗi hồ là 25m 3 . Trong quá trình tiếp nhận mủ vào hồ, cho máy khuấy công suất 3Hp hoạt động. Lấy mẫu kiểm tra nhanh các chỉ tiêu: NH 3 , EDTA, DRC và bổ sung các hoạt chất NH 3, DAHP, ZnO, TMTD dưới dạng dung dịch 24% và Acid Lauric (0,5% theo khối lượng Latex) dưới dạng dung dòch 10% (pH ≤ 5), vùng Latex bò đông đặc từ pH = 3 đến gần 6,5. Sau khi bổ sung xong hóa chất, tiếp tục cho máy khuấy hoạt động thêm 30 phút. 2.1.3. Lắng bùn: Sau khi mủ nguyên liệu trong hồ hỗn hợp đủ thời gian lắng, sử dụng bơm màng có năng suất 25m 3 /h để bơm mủ từ hồ hỗn hợp lên bồn lắng có thể tích 25m 3 . Bơm màng sử dụng bằng khí nén được dẫn từ máy nén khí có công suất 20Hp. Thời gian lắng tại bồn tối thiểu là 12 giờ để loại một lượng tạp chất trước khi đưa vào ly tâm. 2.1.4. Ly Tâm: 7 Nhà máy Xn Lập – Tổng Cơng ty Cao su Đồng Nai Máy ly tâm có năng suất 610 lít/giờ, tốc độ quay 7.200 vòng/phút, công suất động cơ là 15Hp. Số lượng máy là 14. Thường hoạt động khoảng 2-3 giờ là dừng để rữa chén đĩa (Bowl). Thời gian rữa đĩa quay từ 15-20 phút. Trong quá trình hoạt động, mủ được ly tâm phân ra thánh 2 pha: - Pha nhẹ: là lượng mủ tinh (sản phẩm chính) có DRC = 60-62% đã được loại tạp chất và chảy theo ống dẫn đến máng inox vào bồn trung chuyển. - Pha nặng: bao gồm chủ yếu là nước, tạp chất và một lượng mủ có hàm lượng từ 3-5% (gọi là mủ Skim) theo ống dẫn riêng xuống máng inox vào hồ chứa mủ Skim để đến mương đánh đông. 2.1.5. Bồn trung chuyển: Bồn trung chuyển có dung tích là 2.000 lít, số lượng là 4 bồn, mủ sau khi qua ly tâm được chuyển qua bồn trung chuyển và phân thành 2 loại HA và LA. + Đối với mủ Latex HA thì bổ sung Acid Lauric. + Đối với mủ Latex LA thì bổ sung NH 3 , TMTD và ZnO. Tại bồn trung chuyển sử dụng máy khuấy có công suất 3Hp để trộn đều mủ với hóa chất. Sau đó kiểm tra nhanh các chỉ tiêu NH 3, VFA và TSC. Mủ Latex được chuyển từ bồn trung chuyển sang bồn trữ bằng bơm khí nén. 2.1.6. Bồn chứa mủ thành phẩm: 8 Nhà máy Xn Lập – Tổng Cơng ty Cao su Đồng Nai Sử dụng máy khuấy có công suất 3Hp để khuấy đều liên tục trong quá trình lưu trữ sau khi nhập đầy bồn và trước khi xuất hàng 1 ngày. Thời gian lưu trữ từ 15-21 ngày để đạt đủ chất lượng. Kiểm tra và bổ sung NH 3 khi cần thiết. 2.1.7. Tháp khữ NH 3 : Mủ Skim từ hầm chứa được chuyển đến tháp khữ NH 3 để giảm nồng độ NH 3 bằng cách cho tiếp xúc với không khí. 2.1.8. Mương đánh đông: Mủ Skim được khữ NH 3 và đưa vào mương đánh đông trên rãnh bằng Acid Sulfuric (H 2 SO 4 ) để sau 60 giờ. Sau khi đánh đông mũ SKim đơng thành khối và được cán qua máy cán kéo. Lượng Acid sử dụng phụ thuộc vào DRC và thời gian đánh đông. Thời gian thích hợp để đông tụ mủ Skim từ 48-72 giờ. Nếu muốn rút ngắn thời gian đông tụ vì bất cứ lý do gì như: hồ có thể 9 Nhà máy Xn Lập – Tổng Cơng ty Cao su Đồng Nai tích nhỏ, lượng mủ từ nông trường về nhiều, sản lượng mủ đậm đặc nhiều thì cần nhiều Acid Sulfuric hơn. 2.1.9. Cán ép: Mủ sau khi đánh đông được đưa qua máy cán kéo năng suất 1,5 tấn/giờ có công suất động cơ 7,5Hp sau đó đem sấy khô hoặc xuất bán tươi sau khi cán ép. 2.1.10. Xuất xưởng: Mủ Latex đạt yêu cầu về chất lượng có lệnh xuất hàng và các chứng từ cần thiết thì tiến hàng xuất hàng. Sử dụng bơm màng 25m 3 /h để bơm vào các IZO Tank hoặc phy chứa. *NHẬN XÉT CHUNG: Quá trình thu hồi cao su trong nước thải khơng triệt để và sử dụng lượng hoá chất còn cao. + Khu vực tiếp nhận mủ từ nông trường: sau khi giao mủ sẽ làm vệ sinh hồ chứa bằng bình xòt áp lực. Lượng nước này bò bẩn nhưng chứa hàm lượng cao su cao. Đây là khu vực cách biệt nên thu gom nước rữa và thu hồi mủ rất khó. + Khu vực hồ tiếp nhận mủ: đây là khu vực thêm hóa chất vào để trợ lắng và bảo quản ngun liệu. Quá trình làm vệ sinh hàng ngày, nước rữa này chứa nhiều cao su và những tạp chất không phải là cao su. + Máy ly tâm được rữa sau khoảng 2-3 giờ hoạt động. Khi tháo ra máy còn sót cao su và cặn bẩn, quá trình làm vệ sinh như vậy sẽ làm tổn thất cao su tiêu tốn nhiều nước. Cần tách bùn ra khỏi mủ Skim đảm bảo chất lượng tốt. + Sản xuất mủ Skim: nếu quá trình đông tụ không hiệu quả, serum thải ra từ hồ đông tụ sẽ còn sót nhiều cao su. 2. 2. Quy trình cơng nghệ chế biến mủ khối (mủ tạp) và nhận xét chung (Xem bảng vẻ) Phân xưởng chế biến mủ tạp được chia thành 3 khu vực chính: 10 [...]... Đồng Nai cam kết tham gia dự án SXSH thuộc chương trình SEMLA và phân công thực hiện thí điểm tại nhà máy chế biến cao su Xuân Lập Dự án bắt đầu thực hiện từ ngày 6/8/2007 và chấm dứt ngày 11/3/2008 Và đã đề ra được 64 giải pháp (đã có trong phần báo cáo tổng kết thực hiện) Các giải pháp đề ra dựa trên tình hình thực tiễn 17 Nhà máy Xn Lập – Tổng Cơng ty Cao su Đồng Nai sản xuất của nhà máy và kinh... Đề xuất các giải pháp SXSH và nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng tại nhà máy + Xây dựng cơ chế giám sát kết quả và duy trì SXSH tại nhà máy 3.2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN: Sau khi thực hiện một số giải pháp do Ban quản lý dự án và nhóm SXSH đề ra, với kết quả bước đầu khả quan Trong 64 giải pháp đề ra được chia làm 5 nhóm sau đây: Nhóm 1: Nâng cao nhận thức về lợi ích của SXSH, có 3 giải pháp (xem báo. .. động sản xuất bao gồm cao su vụn từ dây chuyền mủ cốm, bao bì đóng gói hư hỏng - Chất thải nguy hại: phát sinh từ hoạt động sản xuất gồm có giẻ lau, găng tay dính dầu, túi lylon đựng hóa chất, can đựng hoá chất, bóng đèn hư Bên cạnh đó còn phát sinh bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải CHƯƠNG III THỰC HIỆN DỰ ÁN VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: 3.1 Thực hiện dự án P2111: (dự án trình diễn SXSH tại nhà máy Xuân Lập) ... sánh đánh giá rút kinh nghiệm và đề xuất các biện pháp thực hiện để đưa các chương trình SXSH ngày càng có hiệu quả Mặt khác đội SXSH của nhà máy cũng đã hợp tác với XNCB và các nhà máy trong tổng công ty về việc 25 Nhà máy Xn Lập – Tổng Cơng ty Cao su Đồng Nai phổ biến các kinh nghiệm quản lý, xây dựng các giải pháp để thực hiện các chương trình SXSH đến các nhà máy - Từ việc áp dụng thành công chương. .. trường, đảm bảo sản xuất bền vững Nhà máy Xuân Lập nói riêng và các nhà máy trong Tổng công ty cao su đồng nai nói chung xin cam kết duy trì áp dụng SXSH ngày càng có hiệu quả Trong phần soạn thảo và thuyết trình không sao tránh khỏi những thiếu sót Mong quý đại biểu trong hội nghò đóng góp thêm ý kiến để chương trình này ngày một hoàn thiện hơn Nhân hội nghò này thay mặt nhà máy Xuân Lập thuộc tổng... ty và đội SXSH cuả nhà máy hợp tác thực hiện với các chương trình và càc bước sau: + Đào tạo nâng cao nhận thức cho cán bộ chủ chốt trong Tổng công ty xí nghiệp chế biến cao su và các nhà máy, đồng thời đào tạo cho CB/CNV trong nhà máy Xuân Lập hiểu biết về lợi ích của SXSH + Đánh gía tình hình sản xuất và hiện trạng môi trường của nhà máy + Phân tích qui trình chế biến, tính toán cân bằng về nguyên... SXSH đến các nhà máy - Từ việc áp dụng thành công chương trình SXSH tại nhà máy Xuân lập, Xí nghiệp Chế biến đã cho triển khai trong 3 nhà máy còn lại của Xí nghiệp và đến nay đã mang lại những kết quả nhất đònh: cụ thể nước dùng cho chế biến 01 tấn sản phẩm từ 15m3/tấn xuống còn 12m3/tấn 5.3 Cam kết Đặt thù của ngành chế biến cao su khi sản xuất phải sử dụng nhiều nước, điện, hoá chất, nhiên liệu.. .Nhà máy Xn Lập – Tổng Cơng ty Cao su Đồng Nai + Khu vực tiếp nhận + Khu vực cán và băm ngun liệu + Khu vực sấy và đóng gói sản phẩm 11 Nhà máy Xn Lập – Tổng Cơng ty Cao su Đồng Nai 12 Nhà máy Xn Lập – Tổng Cơng ty Cao su Đồng Nai * Giải thích quy trình sản xuất: 2.2.1 Công đoạn xử lý nguyên liệu mủ tạp bao gồm: Mủ chén, mủ đơng, mủ dây, mủ đất được thu gom từ các nông trường cao su Trong quá trình. .. 27kg/tấn sản phẩm 26,2kg/tấn sản phẩm DAHP 5,9kg/tấn sản phẩm 5,5kg/tấn sản phẩm 20 Nhà máy Xn Lập – Tổng Cơng ty Cao su Đồng Nai 215KWh/tấn sản phẩm 205KWh/tấn sản phẩm Mủ kem 9,7m3/tấn sản phẩm 7,6m3/tấn sản phẩm Mủ khối 23m3/tấn sản phẩm 21m3/tấn sản phẩm 33lit/tấn sản phẩm 31lit/tấn sản phẩm Tỷ lệ tăng của thành phẩm ngoại lệ (từ mủ rơi vải) 1% 1,5% Tỷ lệ tăng hiệu quả thu hồi Latex 88% 89% Điện... gần 4 tháng sản xuất tại nhà máy với sản lượng là 6.400 tấn đã mang lại hiệu quả kinh tế là : 137.160.000đ 21 Nhà máy Xn Lập – Tổng Cơng ty Cao su Đồng Nai Phần hiệu quả trên chưa tính tận thu một số lượng nguyên liệu rơi vải của dây chuyền mủ khối và nguyên liệu mủ kem từ các bể gạn kể cả việc giảm dầu DO Do thời gian thực hiện dự án quá ngắn một số giải pháp cơ bản chưa kòp đầu tư nên hiệu quả mang . CÁO KẾT QUẢ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI NHÀ MÁY XUÂN LẬP - DỰ ÁN P2111 Xí nghiệp Chế biến Cao su Đồng Nai Đồng Nai, tháng 9 năm 2009 1 Nhà máy Xuân Lập – Tổng Công ty Cao su. thải. CHƯƠNG III. THỰC HIỆN DỰ ÁN VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: 3.1. Thực hiện dự án P2111: (dự án trình diễn SXSH tại nhà máy Xuân Lập) Sau khi được Tổng công ty cao su Đồng Nai cam kết tham gia dự án SXSH. dụng chương trình này sẽ nhân rộng ra các nhà máy thuộc Tổng cơng ty. CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY XN LẬP Nhà máy Xuân Lập thuộc Xí nghiệp chế biến cao su đđược xây dựng và đi vào sản xuất

Ngày đăng: 14/08/2015, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w