1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo sản xuất sạch hơn tại nhà máy chế biến cao su xuân lập - đồng nai

35 833 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 858 KB

Nội dung

báo cáo sản xuất sạch hơn tại nhà máy chế biến cao su xuân lập - đồng nai

Trang 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SẢN XUẤT

VÀ CHẾ BIẾN CAO SU

1.1 Sơ lược tình hình phát triển ngành cao su trên thế giới và Việt Nam

1.1.1 Thế giới

Cây cao su (có tên quốc tế là Hevea brasiliensis) được tìm thấy ở Mỹ, rừng mưa

Amazon bởi Columbus trong khoảng năm 1493 – 1496 Brazil là quốc gia xuất khẩu cao

su đầu tiên vào thế kỷ thứ 19 (Websre and Baulkwill, 1989)

Sản lượng cao su của thế giới năm 1990 khoảng 6,4x106 tấn, nhưng nhu cầukhoảng 8,0x106 tấn (Webster and Paardekooper, 1990) Tổng giá trị vượt quá 4,5 tỷ USDhàng năm và hầu hết tất cả đều phục vụ cho thương mại

Ước lượng nhu cầu sử dụng cao su hằng năm sẽ tăng 4,8% trong khoảng thời gian

từ 1980 đến 2000, từ 13 triệu tấn năm 1980 lên 33,5 triệu tấn vào cuối thế kỷ này(Wessel, 1990) Một vài năm gần đây, do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giớivào công nghiệp tự động, làm cho cao su tự nhiên ở mức thấp cả về sản lượng lẫn giá cả.Tuy nhiên, từ cuối năm 1993 trở đi nhu cầu cao su tự nhiên đã gia tăng do sự phát triểntrở lại của công nghiệp tự động và các ngành công nghiệp khác Giá cao su đã tăng từ

700 USD/tấn lên 2000 USD/tấn Hiện tại, Việt Nam đứng thứ 6 về sản xuất cao su trênthế giới và Tổng Công Ty Cao Su Việt Nam nhận cung cấp cao su cho nhiều nước như :Nhật, Đức, Anh, Hàn Quốc và Singapore

Hằng năm, 29 nhà máy chế biến mủ cao su với công suất 170.000 tấn/năm xả vàomôi trường khoảng 4.2 – 5.1 triệu m3 nước thải với nồng độ các chất ô nhiễm cao Nướcthải của nhà máy sơ chế mủ cao su đã gây ô nhiễm nặng nề đến môi trường nước mặt,nước ngầm và không khí Việc ô nhiễm này đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống củanhân dân khu vực xung quanh nhà máy Do đó việc xử lý ô nhiễm, đưa thành sản xuấtsạch hơn (đặc biệt là nước thải) cho các nhà máy chế biến mủ cao su là thực sự cần thiết

1.1.2 Việt Nam

 Về lịch sử

Trang 2

Ơ Việt Nam, cây cao su đầu tiên được trồng vào năm 1887 Trong khoảng thờigian từ năm 1900 đến 1929 thực dân Pháp đã phát triển cây cao su ở Việt Nam Cuối năm

1920 tổng diện tích cây cao su ở Việt Nam khoảng 7000 ha với sản lượng cao su 3000tấn/năm

Trong suốt những năm 1920 – 1945, chính quyền thực dân Pháp nhanh chóng giatăng diện tích cao su ở Việt Nam với tốc độ 5.000 – 6.000 ha/năm Cuối năm 1945 tổngdiện tích cao su là 138.000 ha với tổng sản lượng 80.000 tấn/năm Sau khi được độc lậpvào năm 1945, Việt Nam tiếp tục phát triển công nghiệp cao su và diện tích trồng tăngvài trăm ngàn ha

 Về kinh tế – xã hội

Sau 1975, ngành chế biến mủ cao su tạo rà mặt hàng xuất khẩu quan trọng đứngthứ 2 nước ta (sau xuất khẩu gạo) Điều kiện khí hậu và đất thuận lợi kết hợp vơi ứngdụng công nghệ mới đã góp phần cho sự thành công này

Năm 1999 có 21 công ty cao su và 29 nhà máy chế biến mủ với tổng diện tích câycao su 300.000 ha và sản lượng 169.567 tấn/năm (tốc độ phát triển 1996/1998 là 12.000tấn/năm) Dự kiến diện tích cây cao su sẽ gia tăng từ 500.000 – 700.000 ha với công suất240.000 tấn/năm vào năm 2005

Hiện nay, cao su Việt Nam đ cĩ mặt trên 30 quốc gia trên thế giới Tuy nhiên,ngành chế biến cao su Việt Nam chủ yếu là sơ chế và xuất khẩu thô, công nghệ chế biếncịn lạc hậu và cũ kĩ, và ngành công nghiệp chế biến cao su là một trong những ngành ônhiễm nặng

1.1 Sơ đồ công nghệ chế biến và sản xuất cao su chung

Trang 3

Sơ đồ tổng quan về chế biến và sản xuất cao su

Công đoạn xử lý nguyn liệu: mủ mới thu hoạch được chống đông bằng

ammonia, sau đó được đưa về xả vào bể chứa, trộn đều bằng máy khuấy Tiếptheo, mủ nước được dẫn vào các mương đánh đông bằng các máng dẫn inox, ởđây mủ được làm đông nhờ axit acetic 5%

Trang 4

Hình: Mương đánh đông

Công đoạn gia công cơ học: mủ đông trong các mương đánh đông được đưa qua

máy cán, máy kéo, máy cán tạo tờ, máy cắt băm cốm để cuối công đoạn tạo racác hạt cao su cốm sau đó sẽ được rửa sạch trong hồ chứa mủ

Hình: Máy cán, máy ép

Công đoạn sấy: nhờ hệ thống bơm thổi rửa và hệ thống phân phối mủ tự động có

sàn rung để làm ráo nước và tạo độ xốp cho mủ, sau đó mủ được cho vào xe đẩy

để đưa vào lò sấy ở nhiệt độ 110 – 120 0C trong khoảng 90 phút thì mủ chín vàvận chuyển ra khỏi lò sấy

Hình: Lò sấy

Trang 5

Công đọan hoàn thiện sản phẩm: mủ được quạt nguội, đem cân và ép bánh với

kích thước và trọng lượng theo tiêu chuẩn TCVN 3769 – 83 (33,3 kg mỗi bánh).Các bánh cao su được bọc bằng bao PE và đưa vào kho trữ sản phẩm

Hình: Buồng đóng kiện và kho lưu trữ

Hóa chất cho vào theo từng công đoạn nhưng chủ yếu là khâu đánh đông,

khâu trộn hóa chất:

• NH3 chống đông và khử khuẩn

• Ở khâu trộn hóa chất thì ty theo từng mùa, từng loại sản phẩm mà chủng loại,thành phần, liều lượng cho vào thay đổi khác nhau, nhưng chủ yếu là: Na2S2O3 đểchống oxi hóa, HNS giúp ổn định độ nhớt, Pepsin TMD nhằm cắt mạch phân tử.Ngồi ra cịn cĩ Metabbisulfatnatri, Phenol, Canxiclorua…

• Ở khâu đánh đông: CH3 – COOH, NaHS…

Trong chế biến cao su cốm, nước thải sinh ra ở các công đoạn khuấy trộn, làmđông và gia công cơ học Nước thải ra từ bồn khuấy trộn là nước rửa bồn và dụng cụ, làloại nước thải chứa nồng độ chất ô nhiễm thấp với ít mủ cao su Cịn nước thải từ cácmương đông tụ chứa một lượng lớn chất hữu cơ, có pH thấp vì phần lớn là serum đượctách ra khỏi mủ trong qu trình đông tụ và có châm axit Nước thải từ công đoạn gia công

cơ học cũng chứa các chất ô nhiễm tương tự nhưng ở nồng độ thấp hơn , có nguồn gốc từnước rửa được phun vào khối cao su tronng qu trình gia cơng cơ học để loại bỏ tiếp tụcserum , axit và các chất bẩn

Ngành chế biến mủ cao su là một trong những ngành gây ô nhiễm môi trường vàoloại cao ở nước ta, có tác động rất lớn đến sự cân bằng sinh thái

Trang 6

1.2 Sơ lược đặc tính ô nhiễm của nước thải v tình trạng ô nhiễm tại

Viêt Nam (so sánh với tiêu chuẩn nước thải loại B của Việt Nam)

1.2.1 Tình hình chất lượng nước thải ngành chế biến cao su sau

xử lý

Nhìn chung, nước thải sau xử lý tại cc nh my chế biến cao su thin nhin cĩ cc chỉ tiuCOD v BOD ở gi trị trung bình cao hơn khoảng 9 lần so với giới hạn qui định ở cột B(cho thuỷ vực tiếp nhận phổ biến của Ngành Chế biến cao su) trong TCVN 5945:2005.Trong khi đó, mức amoniac (theo N) vượt khoảng 80 lần so với yêu cầu của tiêu chuẩn

Bảng 1: Đặc tính ô nhiễm của nước thải ngành chế biến cao su (mg/l)

Chỉ tiêu

Chủng loại sản phẩm Khối từ

mủ tươi

Khối từ

mủ đông

Cao su tờ

Mủ ly tâm

B TCVN 2005

(Nguồn: Bộ môn chế biến, Viện nghiên cưu cao su Việt Nam)

Nước thải chế biến cao su có pH trong khoảng 4,2 –5,2 do việc sử dụng acid đểlàm đông tụ mủ cao su Đối với mủ skim đôi khi nước thải có pH thấp hơn nhiều (pH=1).Đối với cao su khối được chế biến từ nguyên liệu đông tụ tự nhiên thì nước thải có pHcao hơn (pH = 6) và tính acid của nó chủ yếu là do các acid béo bay hơi, kết quả của sựphân huỷ sinh học các lipid và phospholipid xảy ra trong khi tồn trử nguyên liệu

Hơn 90% chất thải rắn trong nước thải cao su là chất rắn bay hơi, chứng tỏ bảnchất bay hơi của chúng Phần lớn các chất này ở dạng hoà tan, còn ở dạng lơ lửng chủyếu chỉ có những hạt cao su còn sót lại

Hàm lượng Nitơ hữu cơ thường không cao lắm và có nguồn gốc từ protein trong

mủ cao su, trong khi hàm lượng Nitơ dạng amonia là rất cao, do việc sử dụng amoni đểchống đông tụ trong quá trình thu hoạch, vận chuyển và tồn trữ mủ cao su

Đặc trưng cơ bản của các nhà máy chế biến cao su đó là sự phát sinh mùi Mùi hôithối sinh ra do men phân hủy protein trong môi trường acid Chúng tạo thành nhiều chất

Trang 7

khí khác nhau: NH3, CH3COOH, H2S, CO2, CH4… Vì vậy việc xử lý nước thải nhà máycao su là một vấn đề quan trọng cần phải được giải quyết.

Tóm lại nước thải chế biến cao su thuộc loại có tính chất ô nhiễm nặng Nhữngchất ô nhiễm thuộc 2 loại chất ô nhiễm hữu cơ và chất dinh dưỡng

Bảng 2: So sánh hiệu quả xử lý nước thải chế biến cao su sau xử lý (thực tế)

so với yêu cầu xử lý của TCVN 5945:2005

Chỉ tiêu Gi trị trung bình Giới hạn của cột B TCVN

Nguồn: Thống kê từ Trung tâm Công nghệ môi trường – ECO

1.2.2 Việc tuân thủ theo TCVN 5945:2005 của ngành cao su Việt Nam

xét về mặt kỹ thuật

Đối với chất ô nhiễm hữu cơ

Hiện nay, hiệu quả xử lý COD v BOD tại cc nh my chế biến cao su thin nhin ViệtNam vẫn cịn thấp hơn nhiều so với yêu cầu trong TCVN 5945:2005 Tình trạng ny cĩnhiều nguyn nhn, trong đó có thể kể đến:

- Dy chuyền cơng nghệ cịn lạc hậu My mĩc, thiết bị chưa tân tiến dẫn đến việctiêu hao nhiều năng lượng, nhiệt và điện

- Hệ thống đường ống và cách vận hành chưa sát sao dẫn đến việc tiêu hao nhiềunguyên nhiên liệu

- Hệ thống XLNT được thiết kế chưa đủ công suất Kết quả khảo sát cho thấynhiều hệ thống XLNT tại các nhà máy chế biến bị quá tải, đặc biệt vào những tháng sảnxuất cao điểm

- Hệ thống XLNT được vận hành chưa đúng kỹ thuật Trong nhiều trường hợp,các thông số vận hành không được đảm bảo, các thiết bị xử lý bị hư hỏng hoặc gặp sự cốtrong vận hành không được sửa chữa kịp thời Một số thiết bị xử lý hồn tồn khơng hoạtđộng

Trang 8

Vì thế, tuy hiệu quả hiện nay của cơng tc XLNT Ngnh Chế biến Cao su vẫn cịncch xa so với giới hạn COD v BOD của TCVN 4945:2005, nhưng về mặt kỹ thuậtkhoảng cách này có thể rút ngắn lại bằng cách nâng cao chất lượng thiết kế và vận hànhcác hệ thống XLNT.

Đối với nitơ

Bảng 3: Phương pháp sinh học trong xử lý ammoniac

Kỹ thuật Mức amoniac theo N đầu cuối (mg/l)

Công nghệ bùn hoạt tính, bổ sung bể lọc

Công nghệ nitrat hóa-khử nitrat với sinh

Công nghệ nitrat hóa-khử nitrat, bổ sung

muối kim loại, bổ sung bể lọc than hoạt

tính

1-2

(Theo Metcalf & Eddy Inc., 1991)

Do đó, để chắc chắn đạt được hàm lượng amoniac trong nước thải sau xử lý thấphơn hoặc bằng các mức giới hạn của TCVN 5945:2005 về amoniac theo N, cần phải ápdụng các kỹ thuật hĩa lý Hiệu quả xử lý amoniac của một số trong cc kỹ thuật ny đượctrình by ở bảng dưới đây:

Bảng 4: Tính khả thi kỹ thuật của các phương php hĩa lý trong xử lý ammoniac

Kỹ thuật Hiệu suất xử lý amoniac (%)

Trang 9

Điện phân 30-50

(Theo Metcalf & Eddy Inc., 1991)

Cĩ thể thấy rằng trong số cc kỹ thuật hĩa lý, hầu như chỉ có kỹ thuật clo hóa (vốnđược sử dụng phổ biến trong xử lý nước cấp) là có khả năng đảm bảo việc xử lý một loạinước thải như nước thải chế biến cao su thiên nhiên nhằm mục đích thỏa mn TCVN5945:2005 về chỉ tiêu amoniac theo N

Việc sử dụng biện pháp clo hóa tiếp theo các kỹ thuật sinh học nhằm mục đích xử

lý amoniac một cách triệt để tất yếu sẽ làm tăng đáng kể chi phí XLNT theo cách nó làmtăng chi phí đầu tư xây dựng cơ bản và chi phí vận hành hệ thống XLNT Bên cạnh đó,

dư lượng clo trong nước thải sau xử lý (một điều khó tránh khỏi) cịn độc hại hơn nhiềuđối với động vật thủy sinh so với amoniac

1.3 Đánh giá mức độ ô nhiễm và những vấn đề cịn tồn tại

Hiện nay, hiện trạng ô nhiễm môi trường tại các nhà máy sơ chế cao su đang

là vấn đề bức bách cần giải quyết kịp thời Từ việc khảo sát cho ta thấy:

• Nước thải sơ chế cao su, sau thời gian tồn trữ vào khoảng 2 – 3 ngày, xảy ra hiệntượng phân huỷ, oxy hoá ảnh hưởng xấu đến môi trường

• Nước thải ra nguồn gây ô nhiễm trầm trọng đối với nguồn nước màu, nước đục,đen kịt, nổi ván lợn cợn, bốc mùi hôi thối nồng đặc

• Hàm lượng chất hữu cơ khá cao, tiêu huỷ dưỡng khí cho quá trình tự huỷ, thêmvào đó cao su đông tụ nổi ván lên bề mặt ngăn cản oxy hoà tan dẫn đến hàm lượng

DO rất bé, làm chết thuỷ sinh vật, hạn chế sự phát triển thực vật, nhất là ở những

vị trí nước tù độ nhiễm bẩn còn biểu hiện rõ rệt

• Tại nguồn tiếp nhận nước thải, do quá trình lên men yếm khí sinh ra các mùi hôilan toả khắp vùng, gây khó thở, mêt mỏi cho dân cư, nước nguồn bị nhiễm bẩnkhông thể sử dụng cho sinh hoạt

• Ngoài ra trong nước thải cao su còn chứa các hợp chất acid dễ bay hơi,mercaptan gây mùi hôi ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống người dân

• Tuy nhiên hiệu quả xử lý của các công trình trên chưa đạt về cả 3 yếu tố: (theo báocáo của tổng Công ty Cao Su Việt Nam)

o Kỹ thuật

o Kinh tế và xã hội

o Môi trường

• Trước thực trạng trên, vấn đề cấp thiết hiện nay cho việc nghiên cứu công nghệ xử

lý nước thải công nghiệp nói chung đặc biệt đối với nước thải cao su là áp dụng

Trang 10

các biện pháp sản xuất sạch hơn, đề xuất công nghệ phù hợp để xử lý triệt để cácthành phần gây ô nhiễm và thu hồi được triệt để lượng mủ cao su có trong nướcthải trong điều kiện kinh tế Việt Nam.

Vấn đề tồn tại trong xử lý nước thải chế biến cao su:

• Chất lượng nước thải sau xử lý còn thấp, trong đó mặt hiệu quả xử lý chất hữu cơcòn thấp có khả năng khắc phục nếu nâng cao công suất và đảm bảo các thông sốvận hành của các hệ thống ứng dụng Mặt chưa thể khắc phục là hiệu quả xử lýamonia thấp, bởi vì công nghệ đang được ứng dụng không có hoặc ít có khả năng

xử lý nitơ một cách triệt để

• Mùi hôi là vấn đề trọng tâm hiện nay Tất cả các hệ thống xử lý nước thải chế biếncao su đều đã bị khiếu kiện về mùi hôi toả ra trong khu vực lân cận Nồng độ khíH2S đo được trong không khí tại các hệ thống xử lý nước thải qua các đợt kiểm tra

là 2 – 21 ppm

Như vậy cần phải tìm kiếm phương hướng trong những thành tựu của nghiên cứucông nghệ xử lý nước thải trên thế giới nhằm giải quyết vấn đề mùi hôi và xử lý nitơtrong nước thải

1.4 Tính cần thiết để áp dụng sản xuất sạch hơn vào ngành sản xuất và

Do vậy cần điều chỉnh mức amoniac cho phép trong nước thải sau xử lý ph hợphơn với chi phí xử lý, cơng nghệ sản xuất cũng như khả năng của công nghệ xử lý hiện

cĩ Theo Mục 2.2 của TCVN 5945:2005 quy định sau: “Đối với nước thải của một sốngành công nghiệp đặc thù, giá trị các thông số và nồng độ các chất thành phần được quyđịnh trong các tiêu chuẩn riêng” Vì thế, việc nghin cứu xy dựng tiu chuẩn thải đặc thùcho ngành công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên là cần thiết

Mặt khác, trước tình hình hiện nay, nước và nguyên liệu cần được tiết kiệm tối đanhằm giảm thiểu lượng nguyên nhiên liệu và giảm lượng chất thải tối đa

Các doanh nghiệp áp dụng sản xuất sạch hơn có thể giảm thiểu các tổn thấtnguyên vật liệu và sản phẩm, do đó có thể đạt sản lượng cao hơn, chất lượng ổn định,tổng thu nhập kinh tế cũng như tính cạnh tranh cao hơn

Trang 11

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ SẢN XUẤT

VÀ CHẾ BIẾN CAO SU XUÂN LẬP – ĐỒNG NAI 1.5 Tóm tắt thông tin chung về cơ sở sản xuất

• Nhà máy cao su Xuân lập, cách xa Văn phịng Cty 01 km và cách xa TP/HCM 75

km, thuộc công ty cao su Đồng Nai, x Xun Lập, thị x Long Khnh, tỉnh Đồng Nai

• Chuyên sản xuất SVR 10, 10CV, SVR 20, 20CV, Latex HA và LA, Skim

Nhà máy có chức năng chế biến mủ ly tâm (Latex) và mủ cốm từ mủ tạp:

• Về mủ ly tâm (mủ Latex): đảm nhận việc chế biến cho 5 nông trường: An Lộc,Bình Lộc, Túc Trưng, Dầu Giây và Trảng Bom Với công suất chế biến 6.000tấn/năm

• Về mủ tạp: đảm nhận chế biến mủ tạp cho toàn công ty, với công suất chế biến5.000 tấn/năm

• Sản phẩm của nhà máy sẽ được cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước Tỷ

lệ này sẽ được điều chỉnh phù hợp với nhu cầu của thị trường

Hình ảnh nhà máy chế biến và sản xuất cao su Xuân lập – Đồng Nai

1.6 Tình hình sản xuất của cơ sở sản xuất

1.6.1 Các loại hình sản xuất và sơ đồ công nghệ sản xuất

2.1.1.1 Qui trình chế biến mủ ly tm (mủ Latex)

Qui trình cơng nghệ có thể tóm lược như sau:

Công đoạn xử lý nguyn liệu:

Mủ nước từ vườn cao su được chứa trong bồn có rây lọc thô đưa về nhà máy vàđược xả vào hồ tiếp nhận mủ có rây lọc tinh (60 – 80 lỗ/inch) Amoniac được nạp vào đểđưa hàm lượng amoniac trong latex đạt tỷ lệ qui định Tiếp theo, mủ được trộn đều và lấymẫu xác định hàm lượng DRC Sau khi trung hoà độ béo, mủ latex được lưu trữ qua đêmchờ ổn định

Công đoạn ly tâm:

Trang 12

Latex từ bồn chứa nguyên liệu chờ ly tâm được dẫn vào các máy ly tâm qua hộplưới lọc Qua máy ly tâm, latex được phân ly cô đặc, loại tạp chất và nước, hàm lượngDRC trong latex đạt trên 60%.

Công đoạn ổn định:

Từ máy ly tâm, mủ được đưa vào các bồn trung chuyển theo các máng dẫn mủ,các chất bảo trì v khí amoniac được thêm vào và trộn đều Mủ được bơm nén vào các bồnthành phẩm và được chứa trong bồn chờ ổn định trong thời gian 15 – 25 ngày Trước vàsau khi mủ được ổn định phải xác định chất lượng mủ ly tâm theo những tiêu chuẩn địnhsẵn

Công đoạn hoàn chỉnh sản phẩm:

Mủ ly tâm sau khi được kiểm tra chất lượng lần cuối được xả vào những bồn chứahay bao chất dẻo và đưa đến nơi tiêu thụ

S ðồ quy trình cơng nghệ chế biến mủ ly tm

2.1.1.2 Qui trình chế biến mủ Skim

Công đoạn xử lý nguyn liệu:

Trang 13

Mủ skim thải ra từ máy ly tâm qua máng dẫn chảy vào hồ chứa skim Từ hồ chứaskim, mủ skim được chuyển đến tháp khử amoniac nhờ một bơm chuyển mủ ly tâm Quatháp khử, amoniac trong mủ được bay hơi Mủ skim được khử amoniac chảy qua mươngđánh đông và được đánh đông bằng HCl và CaCl2.

Công đoạn gia công cơ học:

Sau khi đánh đông, mủ skim đông sẽ được đưa vào máy cán kéo tách bớt nước vàđưa vào chế biến ở dây chuyền mủ tạp Để tránh ảnh hưởng chung đến chất lượng mủ củadây chuyền, việc chế biến có thể tiến hành riêng đối với mủ skim đ đánh đông có HCl vàCaCl2, sản phẩm mủ sau chế biến có chất lượng tương đương SVR 20

2.1.1.3 Qui trình chế biến mủ tạp:

Công đoạn xử lý nguyn liệu:

Mủ tạp bao gồm: mủ chén, mủ miệng, mủ dây, mủ đất; đặc điểm mủ tạp có chứanhiều tạp chất: cát, đất, rác… do đó trong giai đoạn đầu cần phải cắt chúng ra, ngâm nước

và rửa sạch nhiều lần để loại bỏ các tạp chất Nếu tồn trữ nguyên liệu, phải để nơi khô ráo

và có mái che, không cho ánh nắng mặt trới chiếu trực tiếp vào nguyên liệu Sau đó quátrình sản xuất được thực hiện qua các công đoạn tiếp theo

Công đoạn gia công cơ học:

Dùng băng tải gàu chuyển mủ vào máy băm thô, mủ ra khỏi máy xuống hồ rửa,sau đó qua các máy cán, mủ sau khi ra khỏi máy tiếp tục vào hồ rửa Tuỳ theo chất lượngnguyên liệu, số lần cán thay đổi từ 8 – 12 lần, tiếp tục tờ mủ được đưa qua máy cắt để tạohạt cốm Hạt cốm được rửa thêm lần nữa và chuyển đến sàng rung để tách nước Cuốicùng mủ được đưa qua công đoạn sấy và hoàn thiện sản phẩm

Trang 14

Sơ đồ quy trình cơng nghệ chế biến mủ tạp

1.1.1 Sơ đồ xử lý nước

Trang 15

Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải nhà máy Xuân Lập Thuyết minh công nghệ:

Máy ép bùn dây đai

SS = 2000 mg/l

BOD5 = 4300 mg/l COD = 10600 mg/l

SS = 2000 mg/l

BOD5 = 3870 mg/l COD = 9540 mg/l

SS = 460 mg/l

BOD5 = 3870 mg/l COD = 9540 mg/l

SS = 460 mg/l

BOD5 = 3676,5 mg/l COD = 9063 mg/l

SS = 276 mg/l

BOD5 = 3676,5 mg/l COD = 9063 mg/l

SS = 276 mg/l

BOD5 = 3088,26 mg/l COD = 7612,9 mg/l

SS = 110,4 mg/l

BOD5 = 3088,26 mg/l COD = 7612,9 mg/l

SS = 41,25 mg/l N-tổng = 100 mg/l

N-NH 3 = 34 mg/l

P = 25 mg/l

BOD5 = 150 mg/l COD = 250 mg/l

SS = 41,25 mg/l N-tổng = 100 mg/l

N-NH 3 = 34 mg/l

P = 25 mg/l

BOD5 = 45 mg/l COD = 75 mg/l

SS = 24,75 mg/l N-tổng = 60 mg/l

N-NH 3 = 20,4 mg/l

P = 50 mg/l

BOD5 = 45 mg/l COD = 75 mg/l

SS = 24,75 mg/l N-tổng = 60 mg/l

N-NH 3 = 20,4 mg/l

P = 50 mg/l

NaOH Phèn, Polyme

Một số tiêu chuẩn lọai

B (TCVN 5945-2005), một số chưa đạt

Một số tiêu chuẩn lọai

B (TCVN 5945-2005), một số chưa đạt

Trang 16

Nước thải sinh ra từ cc qu trình chế biến mủ, rửa bồn chứa mủ được tập trung vào

bể gạn (mỗi lọai nước thải Latex và mủ tạp sẽ được phân ra và theo mương dẫn khácnhau), tại đây nhờ qu trình chuyển động zic zắc sẽ tách pha, mủ sẽ nổi trên bề mặt

Nước từ bể gạn Latex 1 tự chảy qua bể chứa để ổn định lưu lượng, sau đó đượcbơm vào bể gạn Latex 2 để tách tiếp một lượng mủ cịn sĩt lại Kế tiếp, nước thải sẽ đượcbơm vào bể DAF để tách các tạp chất (ở dạng rắn hoặc lỏng) phân tán không tan, tự lắngkém khỏi pha lỏng bằng cách sục các bọt khí nhỏ vào pha lỏng, các bọt khí này sẽ dínhkết với các hạt cặn nhờ hóa chất Khi khối lượng riêng của tập hợp bọt khí và cặn nhỏhơn khối lượng riêng của nước, cặn sẽ theo bọt khí nổi lên bề mặt, bọt này sẽ được gạtsang ngăn chứa và tự chảy sang bể chứa bọt

Nước từ bể DAF sẽ tự chảy sang bể cân bằng, trên đường ống dẫn được thêm vàomột lượng NaOH nhằm nâng pH của nước thải từ 6,0 lên 7,5 Tại bể cân bằng có lắp đặt

hệ thống làm thoáng dạng phao nổi với mục đích tăng cưởng sự tiếp súc của nước thảivới oxi không khí và làm giảm đáng kể lượng N-NH3 (qu trình Nitrat hĩa)

Nước từ bể cân bằng và bể gạn tạp được bơm vào mương oxi hóa, nước thải khivào mương oxi hóa với hệ thống cấp khí nhằm cung cấp oxi cho vi sinh vật, nước thảiđược khuấy trộn hịan chỉnh cùng với lượng bùn họat tính sẽ phân bố đều ngay lập tứctrong tịan bộ dung tích bể Cùng với nước thải đi vào bể cịn cĩ dịng bn họat tính bơm từ

bể lắng để bổ sung lượng bùn (vi sinh vật) trôi ra khỏi bể do qu trình xo trộn Tại đâylượng chất nền (COD) có trong nước thải sẽ được vi sinh vật hiếu khí sử dụng làm cơchất, lương thực, để tăng sinh khối và làm giảm nồng độ chất bẩn trong nước thải

Nước thải sau khi qua mương oxi hóa sẽ tự chảy sang qua bể lắng, nhiệm vụ của

bể lắng là lắng lại tất cả lượng bùn trôi qua từ mương oxy hóa Tại bể lắng, nước thải đi

từ dưới lên trên qua ống trung tâm, bùn sẽ trượt xuống và gom vào đáy bể, lượng bùn nàyđược tuần hoàn lại mương oxi hóa theo định kỳ, cịn lượng bùn dư được bơm qua bể chứabùn và được bơm lên máy ép bùn dây đay tạo thành các bánh bùn Nước trong chày qua

hồ hoàn thiện rồi thải ra nguồn theo tiêu chuẩn

Trang 17

CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA

CƠ SỞ SẢN XUẤT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CƠ HỘI

SẢN XUẤT SẠCH HƠN (SXSH)

2.1 Hiện trạng môi trường tại cơ sở

2.1.1 Ô nhiễm nước

- Lưu lượng nước thải của nhà máy là 1300 m3/ngày đêm

- Trong đó Latex: 450 m3/ngày.đêm, mủ tạp: 850 m3/ngày.đêm

Nước thải sản xuất:

Dây chuyền sản xuất mủ ly tâm: Dây chuyền này thực hiện quy trình chống đông

nên sử dụng một lượng khá lớn ammoniac khoảng 20kgNH3/tấn DRC nguyên liệu.Bên cạnh việc gây ô nhiễm các nguồn nước (nước ngầm và nước mặt), các chấthữu cơ trong nước thải bị phân hủy kị khí tạo thành H2S và mercaptan là nhữnghợp chất không những gây độc và ô nhiễm môi trường mà chúng còn là nguyênnhân gây mùi hôi thối, ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường và dân cư khu vực

Do đó đặc tính của nước thải:

- pH: 5,5 – 6,5

- Nồng độ BOD, COD, N rất cao

- Lượng nước thải chủ yếu phát sinh nhiều từ khâu ly tâm

Dây chuyền chế biến mủ tạp: Là dây chuyền sản xuất tiêu hao nước nhiều nhất

trong các dây chuyền chế biến mủ Nước thải phát sinh từ qu trình ngm, rửa mủtạp, cán băm, cán tạo tờ, rửa máy móc thiết bị và vệ sinh nhà xưởng Mủ tạp lẫnkhá nhiều đất cát và các chất lơ lửng khác Do đó, trong quá trình ngm, rửa mủ,nước thải chứa rất nhiều đất, cát, màu nước thải thường có màu đỏ

- pH: 7,3

- Nồng độ BOD, COD thấp hơn nước thải từ dây chuyền chế biến mủ nước

• Ngoài ra nước thải cịn pht sinh do rửa xe chở mủ và sinh họat

• Tính chất và lưu lượng nước thải thay đổi theo mùa sản xuất (cao nhất vào cuốinăm)

Bảng 5: Thành phần nước thải nhà máy Xuân Lập

Ngày đăng: 20/10/2015, 00:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w