Năm 1994 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 UNCLOSLuật Biển Việt Nam được thông qua tại kỳ họp thứ III Quốc hội khóa XIII ngà
Trang 2MÔN : ĐƯỜNG LỐI CM CỦA
Trang 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA BIỂN, ĐẢO TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA BIỂN, ĐẢO TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
NỘI
DUNG
NỘI
DUNG CHƯƠNG 2: CHỦ TRƯƠNG PHÁT
TRIỂN KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM
CHƯƠNG 2: CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM
Trang 4CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Trang 5VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Bờ biển dài 3.260 km, bao bọc lãnh thổ ở cả 3
hướng Đông , Nam và Tây Nam, trung bình 100
km2 đất liền có 11km bờ biển ( cao gấp 6 lần tỉ
lệ này của thế giới)
Diện tích 3.5 triệu km2 với hàng ngàn đảo lớn
nhỏ
Biển đông nằm trên tuyến đường giao thông
biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn
Độ Dương, Châu Âu- Châu Á, Trung
Đông-Châu Á Trong 10 tuyến đường biển lớn nhất thế
giới hiện nay , có 5 tuyến đi qua biển Đông
Việt Nam là cửa ngõ ra biển của Campuchia,
Lào, và là cửa ngõ để các nước châu Mỹ xâm
nhập vào thị trường Châu Á, đặc biệt là Mỹ
Trang 6TRUNG QUỐC
PHILIPPINES THÁI LAN
LÀO MYANMAR
BRUNEI
HOÀNG SA (VIỆT NAM)
TRƯỜNG SA (VIỆT NAM)
MA LAY SI A CAMPUCHIA
IN DO NE SI A
VIỆT NAM
VỊNH THÁI LAN
ĐÀI LOAN
Trang 8Năm 1994 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 ( UNCLOS)
Luật Biển Việt Nam được thông qua tại kỳ họp thứ III Quốc hội khóa XIII ngày 21/06/2012
Là cơ sở pháp lý quốc tế xác nhận chủ
quyền các vùng biển, vùng đặc quyền kinh
tế và thềm lục địa của Việt Nam, cũng như
các quyền và lợi ích chính đáng của nước
ta trên biển
Trang 9CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM
DẦU KHÍ CẢNG & VẬN TẢI
KHOÁNG SẢN
LỊCH
THỦY SẢN
Trang 10CƠ HỘI
Trang 11THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN KINH TẾ
BIỂN VIỆT NAM
xứng với tiềm năng
tế.
tế biển
Trang 121- Khái niệm kinh tế Biển2-Quá trình hình thành chiến lược phát triển kinh tế biển của Đảng3-Mục tiêu, quan điểm phát triển kinh
tế biển4- Định hướng và giải pháp phát triển kinh tế Biển
5- Thành tựu và hạn chế
CHƯƠNG 2:
CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
BIỂN VIỆT NAM
Trang 131/ Khái niệm kinh tế biển
1 Toàn bộ các hoạt động kinh tế diễn ra trên biển: Kinh tế Hàng hải (Vận tải biển và Dịch vụ cảng biển); Hải sản Khai thác Dầu khí ngoài khơi; Du lịch biển; Làm muối; Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn; Kinh tế đảo
2 Các hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển, tuy không phải diễn ra trên biển nhưng những hoạt động kinh tế này là nhờ vào yếu tố biển hoặc trực tiếp phục vụ các hoạt động kinh tế biển ở dải đất liền ven biển, Đóng và sửa chữa tàu biển; Công nghiệp chế biến dầu, khí; Công nghiệp chế biến thuỷ, hải sản; Cung cấp dịch vụ biển; Thông tin liên lạc (biển); Nghiên cứu khoa học - công nghệ biển, đào tạo nhân lực phục vụ phát triển kinh
tế biển, điều tra cơ bản về tài nguyên - môi trường biển
Trang 14Từng bước khai thác toàn diện các tiềm năng to lớn của kinh tế biển, hải đảo gắn với chủ quyền lãnh hải
Đại hội
VII
(1991)
2/ Quá trình hình thành chiến lược phát
triển kinh tế biển của Đảng
CHIẾN LƯỢC BIỂN ĐẾN NĂM 2020 -Phát triển kinh tế biển toàn
diện, có trọng tâm, trọng điểm trong những ngành có lợi thế so sánh, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh và hợp tác quốc tế
Đại hội
XI
(2011)
Tiếp tục phát triển kinh tế ven biển, biển, hải đảo theo định hướng
CHIẾN LƯỢC BIỂN ĐẾN NĂM 2020
Trang 15Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật Biển
Kỳ họp thứ ba Quốc hội khóa XIII
2/ Quá trình hình thành chiến lược phát
triển kinh tế biển của Đảng
Phát triển, quy hoạch, xây dựng và phát triển các ngành kinh tế biển Khuyến khích và ưu đãi đầu tư phát triển kinh tế trên các đảo và hoạt động trên biển
Trang 162/ Quá trình hình thành chiến lược phát
triển kinh tế biển của Đảng
Luật Biển Việt Nam
của Việt Nam theo
đúng công ước Luật
Biển năm 1982.
Trang 17Trung Quốc
đã xâm phạm vùngđặc
quyền kinh tế Việt Nam như thế nào?
Trang 18Tin tình hình biển đông
Việt Nam - Tàu Trung Quốc bắn tàu Việt Nam
Trang 193/ MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM PHÁT
TRIỂN KINH TẾ BIỂN
Trang 203/ MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM PHÁT
TRIỂN KINH TẾ BIỂN
Phát huy mọi tiềm năng từ biển, phát triển toàn diện các ngành, nghề
Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế, xã hội với bảo đảm quốc phòng, an ninh, hợp tác quốc
tế và bảo vệ môi trường Thu hút và phát huy mọi nguồn lực để phát triển kinh
tế, xã hội, bảo vệ môi trường biển
Trang 21• Đến năm 2020, phát triển thành công, có bước đột phá về kinh tế biển, ven biển như sau: i) Khai thác, chế biến dầu, khí ; ii) Kinh tế hàng hải ; iii) Khai thác
và chế biến hải sản; iv) Du lịch biển và kinh tế hải đảo; v) Xây dựng các khu kinh tế, các khu công nghiệp tập trung và khu chế xuất ven biển gắn với phát triển các khu đô thị ven biển.
• Sau năm 2020, thứ tự phát triển kinh tế biển có sự thay đổi: i) Kinh tế hàng hải ; ii) Khai thác, chế biến
biến hải sản; iv) Du lịch biển và kinh tế hải đảo; v) Các khu kinh tế, các khu công nghiệp tập trung và các khu chế xuất ven biển gắn với phát triển các khu đô thị ven biển
4.1/ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GiẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ
BIỂN
Trang 22Triển khai mạnh mẽ và có hiệu quả công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo quốc phòng,
an ninh
Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của biển đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Xây dựng lực lượng mạnh để bảo vệ vững chắc chủ
quyền và an ninh trên biển
Đẩy mạnh điều tra cơ bản và phát triển khoa học –
công nghệ biển
Quản lý nhà nước có hiệu lực và hiệu quả đối với các
vấn đề liên quan đến biển
4.2/ GiẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN KINH TẾ BIỂN
Trang 23Xây dựng một số tập đoàn kinh tế mạnh
Xây dựng đầy đủ, đồng bộ hệ thống luật pháp và cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư phát triển
Phát triển nguồn nhân lực biển đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng biển và ven biển
Tăng cường công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế về biển
4.2/ GiẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN KINH TẾ BIỂN
Trang 245.1/ THÀNH TỰU
• Quy mô kinh tế biển và vùng
ven biển tăng
Ngành hàng hải đã có hệ
thống khoảng 90 cảng biển lớn
nhỏ với tổng năng lực hàng hóa
thông qua gần 100 triệu tấn/năm
sửa chữa tàu biển, xuất khẩu
thuyền viên, bước đầu cũng đã
đóng góp cho sự phát triển chung
Hạ thủy và bàn giao tàu CSB- 9001 cho lực lượng CSBVN- Cty Sông Thu
Trang 25• Quy mô kinh tế biển và vùng
ven biển tăng
khá mạnh
năm, chiếm 73% số khách du lịch
nước ngoài cả nước
Bãi biển Phú Quốc ( Đảo Ngọc)
5.1/ THÀNH TỰU
Trang 265.1/ THÀNH TỰU
• Quy mô kinh tế biển và vùng ven biển tăng
Hoạt động khai thác dầu khí được duy trì tại các
mỏ ở thềm lục địa phía nam Sản lượng dầu thô khai thác ở nước ta tăng hàng năm 30%
Vùng biển và ven biển có đóng góp lớn vào xuất khẩu, thu ngoại tệ, chủ yếu từ lĩnh vực dầu khí và thủy sản
Trang 275.1/ THÀNH TỰU
• Đã hình thành 15 khu kinh tế (KKT) ven biển - là các trung tâm phát triển kinh tế hướng biển Chính phủ đã ra quyết định chọn 5 nhóm KKT ven biển để ưu tiên đầu tư :
Nhóm Đình Vũ - Cát Hải (Hải Phòng), Nghi Sơn (Thanh Hóa),VũngÁng(HàTĩnh),ChuLai,Dung Quất (Quảng Nam
- Quảng Ngãi) và Phú Quốc (Kiên Giang).
Trang 28• Kết cấu hạ tầng được tăng lên rõ rệt, hình thành hệ thống giao thông trên đảo, nhiều đảo gần bờ có điện lưới, đảo xa
bờ có máy phát điện, điện mặt trời và cơ sở cung cấp nước ngọt Có nhiều đảo sẽ phát triển thành những trung tâm kinh tế hướng biển như Vân Đồn, Cát Hải, Côn Đảo, Phú Quốc,
• Công tác đối ngoại và biên giới lãnh thổ liên quan đến biển
đã được chú trọng (văn kiện mang tính chất quốc tế và khu vực về Biển Đông như Tuyên bố về cách ứng xử trên Biển Đông (DOC), Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982; Công ước về Tổ chức Hàng hải quốc tế IMO, các công ước Nghề cá, bảo tồn sinh vật biển)
5.1/ THÀNH TỰU
Trang 29• Vẫn chưa có chương trình phát triển cụ thể, mạnh
mẽ để phát huy toàn diện tiềm năng tài nguyên biển
• Quy mô kinh tế biển còn nhỏ bé, chưa tương xứng với tiềm năng
• Phương thức khai thác kinh tế biển chủ yếu vẫn là sản xuất nhỏ
• Công trình hạ tầng kỹ thuật biển còn yếu kém và chưa đồng bộ
• Chưa có những cơ sở nghiên cứu khoa học công nghệ biển mạnh và các cơ sở dự báo thiên tai từ biển
• Công tác đối ngoại, quốc phòng và an ninh liên quan đến biển còn nhiều hạn chế, bất cập
5.2/ HẠN CHẾ
HẠN
CHẾ