Chuyên đề Phát triển kinh tế biển Việt Nam MỤC LỤC Mở đầu 1 Nội dung 2 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM 2 1 1 Khái quát về biển Đông 2 1 2 Khái quát về vùng biển Việt Nam 2 1 2 1 Nội thủ.
MỤC LỤC Mở đầu Nội dung .2 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM .2 1.1 Khái quát biển Đông 1.2 Khái quát vùng biển Việt Nam .2 1.2.1.Nội thủy 1.2.2 Lãnh hải 1.2.3 Vung tiếp giáp lãnh hải 1.2.4 Vùng đặc quyền kinh tế 1.2.5.Vùng thềm lục địa .4 CHƯƠNG 2:TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở VIỆT NAM 2.1 Tiềm phát triển kinh tế biển Việt Nam .5 2.1.1Vị trí chiến lược biển- nhân tố địa lợi đặc biệt phát triển .5 2.1.2 Các nguồn tài nguyên biển có khả nang khai thác lớn, đóng góp quan trọng cho tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 2.1.3 Nguồn nhân lực dồi ven biển nhân tố quan trọng hàng đầu định kết khai thá tiềm nguồn lợi biển 2.1.4 Chủ trương phát triển kinh tế biên Việt Nam 2.2.Thực trạng phát triển kinh tế biển Việt Nam 2.2.1 Kinh tế hàng hải 2.2.2 Đánh bắt,nuôi trồng chế biến thủy sản 2.2.3 Khai thác chế biến dầu khí .12 2.2.4 Du lịch biển 13 2.2.5 Nghế làm muối 14 2.2.6 kinh tế đảo 15 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở VIỆT NAM .16 3.1.Phát triển kinh tế vùng ven biển, thực quản lý quy hoạch khai thcs vùng biển quốc gia .16 3.1.1 Phát triển kinh tế vùng ven biển 16 3.1.2 Quản lý khai thác vùng biển quốc gia 17 3.2 Chủ trương,biện pháp phát triển kinh tế biển Việt Nam 18 3.2.1.Kinh tế hàng hải 18 3.2.2.Đánh bắt, nuôi trồng chế biến hải sản 19 3.2.3.Khai thác chế biến dầu khí .20 3.2.4.Du lịch biển 21 3.2.5.Nghề làm muối 21 3.2.6 Kinh tế đảo 22 Kết luận 24 Một số hình ảnh 25 Tài liệu tham khảo .27 Chuyên đề: Phát triển kinh tế biển Việt Nam MỞ ĐẦU Nằm bán đảo Đơng Dương, Việt Nam quốc gia biển, có vị đặc biệt quan trọng Đông Nam Á Biển Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, có sơng lớn cỡ Thế giới mà lưu vục nằm sáu nước đổ vào Biển Việt Nam giữ vai trị quan trọng mơi trường, sinh thái biển Đông khu vực, vùng chuyển tiếp Ấn Độ Dương Thái Bình Dương mặt địa lý sinh vật hang hải Theo vị trí hình thái, biển Việt Nam chia thành vùng biển nửa kín, vùng biển hở ven bờ vùng biển khơi Vùng bờ biển Việt Nam dài 3.260 km với 114 cửa sông lớn nhỏ nhiều vũng vịnh, 3.000 đảo ven bờ…mang lại nhiều giá trị quý tài nguyên đa dạng, đất sinh cư, du lịch sinh thái, xây dựng sở hạ tầng khai thác biển Tài nguyên thiên nhiên biển truyền thống Việt Nam đánh giá khách quan đa dạng phong phú có nguy cạn kiệt, điển hình thủy sản dầu khí mà sản lượng khia thác dự kiến năm tới giảm Mặc dù vậy, tăng nhanh dân số kèm theo nhu cầu sinh hoạt tăng, kéo theo nhu cầu gia tăng việc sử dụng tài nguyên biển Trong trình khai thác sử dụng tài nguyên biển, làm cho nguồn tài nguyên thay đổi quy mô, số lượng, chủng loại, làm cho môi trường biển ngày biến đổi chất lượng có dấu hiệu suy thối Chính yếu tố từ xưa đến biển đóng vai trị vơ quan trọng đời sống vật chất tinh thần người dân Việt Nam Do việc nắm vững tiềm mạnh vùng biển nước ta có hướng khai thác hiệu phát triển tổng hợp kinh tế biển dựa nguyên tắc phát triển bền vững việc làm mang tính chiến lược, đóng góp không nhỏ cho nghiệp phát triển kinh tế lâu dài đất nước Trong nội dung chuyên đề “Phát triển kinh tế biển Việt Nam” em sâu tìm hiểu thực trạng phát triển tổng hợp kinh tế biển Việt Nam, chủ trương, biện pháp cho phát triển kinh tế biển nước ta tương lai Chuyên đề: Phát triển kinh tế biển Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM 1.1.Khái quát Biển Đông Với diện tích 3447 nghìn km2, Biển Đơng biển lớn, đứng thứ biển Thế Giới Chiều dài Biển Đơng khoảng 1900 hải lí, chiều ngang nơi rộng khoảng 600 hải lí Có quốc gia nằm ven bờ Biển Đông: Việt Nam, Trung Quốc, Philippin, Malaixia, Brunay, Xingapo, Indonexia, Thái Lan, Campuchia Biển Đơng biển nửa kín đường thơng đại dương có đảo quần đảo bao bọc Biển Đơng có địa hình phức tạp, độ sâu trung bình 1140m, nơi sâu 5559m Thềm lục địa Biển Đông phẳng, vùng có độ sâu 200m chiếm ½ diện tích, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, eo biển Đài Loan sâu 100m Vùng biển Việt Nam Biển Đơng phần phía Tây Biển Đơng với diện tích thuộc chủ quyền nước ta khoảng triệu km 2, lớn gấp ba lần diện tích đất liền nước ta Ven bờ biển nước ta có 2.773 hịn đảo lớn nhỏ loại, phân bố chủ yếu vịnh Bắc Bộ với diện tích 1.700 km Vì biển gắn bó trực tiếp ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trường miền đất nước Vùng biển Việt Nam Biển Đông tiếp giáp với vùng biển Trung Quốc, Philippin, Malaixia, Brunay, Xingapo, Indonexia, Thái Lan, Campuchia… Vị trí vùng Biển Đơng tạo cho nước Việt Nam nhiều điều kiện thuận lợi tự nhiên kinh tế xã hội 1.2.Khái quát vùng biển Việt Nam 1.2.1.Nội thủy Là vùng nước nằm phía bên đường sở giáp với bờ biển Đường sở quốc gia ven biển vạch Theo tuyên bố ngày 12-5-1977 phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường sở Việt Chuyên đề: Phát triển kinh tế biển Việt Nam Nam đường gãy khúc nối liền 11 điểm, từ điểm A1 (Hòn Nhạn, quần đảo Thổ Chu, tỉnh Kiên Giang), đến điểm A11 (đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị) Vùng nội thủy xem phận lãnh thổ đất liền, có chế độ pháp lí đất liền, nghĩa đặt chủ quyền toàn vẹn, đầy đủ tuyệt đối quốc gia ven biển Tàu thuyền nước muốn vào, vùng nội thủy phải xin phép nước ven biển tuân theo luật lệ nước Nước ven biển có quyền khơng cho phép tàu thuyền nước ngồi vào vùng nội thủy 1.2.2.Lãnh hải Là lãnh thổ biển, nằm phía ngồi nội thủy.Ranh giới lãnh hải coi đường biên giới quốc gia biển Công ước quốc tế Luật Biển 1982 quy định chiều rộng lãnh hải 12 hải lí tính từ đường sở Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam tuyên bố: “ Lãnh hải nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam rộng 12 hải lí, tính từ đường sở” Quốc gia ven biển có chủ quyền hồn tồn, đầy đủ vùng lãnh hải, song khơng tuyệt đối nội thủy Tàu thuyền quôc gia khác hưởng quyền qua lại không gây hại lãnh hải nước ven biển 1.2.3.Vùng tiếp giáp lãnh hải Là vùng biển nằm lãnh hải tiếp liền với lãnh hải Công ước quốc tế veed Luật Biển nêu rõ: “Vùng tiếp giáp lãnh hải mở rộng 24 hải lí kể từ đường sở để tính chiều rộng lãnh hải”, nghĩa chiều rộng vùng tiếp giáp lãnh hải không vượt 12 hải lí tính từ ranh giới ngồi lãnh hải Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố: “ Vùng tiếp giáp lãnh hải nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam vùng biển tiếp liền phía ngồi lãnh thổ Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lí, hợp với lãnh hải Việt Nam thành vùng biển rộng 24 hải lí kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam ” 1.2.4.Vùng đặc quyền kinh tế Đây vùng biển rộng 200 hải lí Chiếu theo Cơng ước quốc tế Luật Biển ( 1982 1994 ) Việt Nam có chủ quyền diện tích khoảng triệu km2 Ở vùng biển này, nước ta có quyền hồn tồn riêng biệt mặt kinh tế, như: Chuyên đề: Phát triển kinh tế biển Việt Nam Có chủ quyền hồn tồn việc thăm dị, khai thác, bảo vệ quản lí tất tài nguyên thiên nhiên, sinh vật không sinh vùng nước đáy biển lòng đất đáy biển vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Có quyền thẩm quyền riêng biệt hoạt động khác phục vụ cho thăm dò khai thác đặc quyền kinh tế nhằm mục đích kinh tế Có thẩm quyền riêng biệt nghiên cứu khoa học biển vùng đặc quyền kinh tế biển Việt Nam.Có thầm quyền riêng biệt việc thiết lập, lắp đặt sử dụng cơng trình, đảo nhân tạo.Có thầm quyền riêng biệt việc bảo vệ chống ô nhiễm môi trường biển 1.2.5.Vùng thềm lục địa Thềm lục địa Việt Nam bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên phần lãnh thổ đất liền lục địa Việt Nam bờ ngồi rìa lục địa Nơi bờ ngồi rìa lục địa cách đường sở chưa đến 200 hải lí, thềm lục địa mở rộng đến 200 hải lí kể từ đường sở Nhà nước Việt Nam có chủ quyền hồn tồn mặt tham dị khai thác, bảo vệ quản lí tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Việt Nam Để phục vụ phát triển kinh tế biển giữ vững an ninh chủ quyền vùng biển, đến nước ta kí kết số thoả thuận biển với nước láng giềng: Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam – Campuchia (1982); Thỏa thuận khai thác chung vùng chồng lấn thềm lục địa Việt Nam – Malaisia (1992); Hiệp định phân định ranh giới biển Việt Nam – Thái Lan (1997); Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa tron vịnh Bắc Bộ Việt Nam – Trung Quốc (2004) Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam – Indonesia (2003) Ngoài Việt Nam mở diễn đàn trao đổi vấn đề chủ quyền hai quần đảo với Philippin, Trung Quốc (1995) Malaisia Tham gia kí kết văn kiện mang tính song phương đa phương với bên có liên quan, có dự án nghiên cứu khoa học biển Việt Nam – Philippin Chuyên đề: Phát triển kinh tế biển Việt Nam CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở VIỆT NAM 2.1 Tiềm phát triển kinh tế biển Việt Nam 2.1.1 Vị trí chiến lược biển - nhân tố địa lợi đặc biệt phát triển Việt Nam có lợi vùng biển nằm số tuyến hàng hải quốc tế qua Biển Đơng, có tuyến qua eo biển Malacca, tuyến có lượng tàu bè qua lại nhiều giới Bờ biển Việt Nam lại gần tuyến hàng hải nên thuận lợi việc phát triển giao thương quốc tế.Hiện nay, hầu hết khối lượng hàng hóa xuất nhập phần giao lưu nội địa nước ta vận chuyển đường biển Biển Đông Trong vài thập kỷ tới, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nước khu vực, khối lượng hàng hóa vận chuyển qua Biển Đông tăng gấp hai, ba lần nay, Biển Đơng nói chung vùng biển Việt Nam nói riêng có vai trị to lớn thương mại giới; vùng biển Việt Nam trở thành cầu nối quan trọng để phát triển thương mại quốc tế mở rộng giao lưu với nước khu vực giới 2.1.2 Các nguồn tài nguyên biển có khả khai thác lớn, đóng góp quan trọng cho tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Trên vùng biển rộng l triệu km Việt Nam, có tới 500.000 km nằm vùng triển vọng có dầu khí.Trữ lượng dầu khí ngồi khơi miền Nam Việt Nam chiếm 25% trữ lượng dầu đáy Biển Đông Có thể khai thác từ 30-40 nghìn thùng/ngày (mỗi thùng 159 lít), khoảng 20 triệu tấn/năm Ngồi dầu khí, đáy biển nước ta cịn có nhiều khống sản quý như: thiếc, ti-tan, đi-ri-con, thạch anh, nhôm, sắt, măng-gan, đồng, kền loại đất Muối ăn chứa nước biển bình quân 3.500gr/m2 Vùng ven biển nước ta có nhiều loại khống sản có giá trị tiềm phát triển kinh tế như: than, sắt, titan, cát thuỷ tinh loại vật liệu xây dựng khác Nguồn lợi hải sản nước ta đánh giá vào loại phong phú khu vực Ngoài cá biển nguồn lợi cịn nhiều loại đặc sản khác có giá trị kinh Chuyên đề: Phát triển kinh tế biển Việt Nam tế cao tôm, cua, mực, hải sâm, rong biển… Riêng cá biển phát 2.000 lồi khác nhau, 100 lồi có giá trị kinh tế cao với tổng trữ lượng hải sản khoảng 3- triệu tấn, khả cho phép khai thác 1,5- 1,8 triệu tấn/năm Đến xác định 15 bãi cá lớn quan trọng, 12 bãi cá phân bố vùng ven bờ bãi cá gị ngồi khơi Dọc ven biển có 37 vạn héc ta mặt nước loại có khả ni trồng thuỷ sản nước mặn - lợ, nuôi loại đặc sản xuất tôm, cua, rong câu… Dọc theo bờ biển nước ta có 100 địa điểm xây dựng hải cảng, số nơi xây dựng cảng nước sâu, quy mơ tương đối lớn (kể cảng trung chuyển quốc tế) như: Cái Lân số điểm khu vực Vịnh Hạ Long Bái Tử Long, Nghi Sơn, Hòn La - Vũng Áng, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quất, Văn Phong, Cam Ranh, Vũng Tàu, Thị Vải Riêng khu vực từ Vũng Tàu đến Hà Tiên biển nông, nhiều sình lầy nên có khả xây dựng cảng biển lớn, xây dựng cảng quy mơ vừa Hịn Chơng, Phú Quốc cảng sông Cần Thơ Khả phát triển cảng vận tải biển yếu tố trội bản, nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Dọc bờ biển Việt Nam có hàng trăm bãi tắm, có bãi tắm có chiều dài lên đến 15- 18km nhiều bãi tắm có chiều dài 1-2km đủ điều kiện thuận lợi khai thác phát triển du lịch biển Các bãi biển nước ta phân bố trải từ Bắc vào Nam Từ Móng Cái đến Hà Tiên có hàng loạt bãi tắm đẹp Trà Cổ, Sầm Sơn, Cửa Lị, Cửa Tùng, Lăng Cơ, Mỹ Khê, Đại Lãnh, Nha Trang, Ninh Chữ, Mũi Né, Vũng Tàu, Hà Tiên… 2.1.3 Nguồn nhân lực dồi ven biển nhân tố quan trọng hàng đầu định kết khai thác tiềm nguồn lợi biển Với số dân 20 triệu người sinh sống, vùng ven biển đảo Việt Nam có lực lượng lao động khoảng 12,8 triệu người, chiếm 35,47% lao động nước Đây nguồn nhân lực quan trọng q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước 2.1.4 Chủ trương phát triển kinh tế biển Việt Nam Chuyên đề: Phát triển kinh tế biển Việt Nam Nghị 03-NQ/TW ngày 6/5/1993 Bộ Chính trị số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt, khẳng định rằng, phải đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đôi với tăng cường khả bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia Song song với nhiệm vụ bảo vệ tài ngun mơi trường sinh thái biển, phấn đấu trở thành nước mạnh biển vào năm 2020 Ngày 22/9/1997, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 20-CT/TW đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, đưa số quan điểm phát triển kinh tế biển Đó là: “Thực cơng nghiệp hoá, đại hoá kinh tế biển hướng mạnh vào xuất khẩu, dựa tiến khoa học, công nghệ làm động lực; vừa thúc đẩy nghiên cứu, quản lý, khai thác tiềm biển có hiệu quả, vừa tái tạo tài nguyên biển, bảo vệ môi trường, đào tạo nhân lực” Quan điểm cụ thể hố giải pháp: “Đầu tư thích đáng cho khoa học- công nghệ; tăng cường lực điều tra khảo sát, nghiên cứu khí tượng- thuỷ văn mơi trường, thực trạng tài nguyên dự báo xu biến động thập kỷ tới 2.2.Thực trạng phát triển kinh tế biển Việt Nam 2.2.1 Kinh tế hàng hải *Về vận tải biển: Trong 10 năm qua, đội tàu biển quốc gia Việt Nam có bước phát triển đáng khích lệ, bình qn tăng gần 10%/năm số lượng tàu 10%/năm trọng tải Theo thống kê sơ bộ, nước có 1.000 tàu với tổng trọng tải 3,5 triệu DWT Năng lực vận tải tăng lên, đồng thời có thay đổi cấu, chất lượng đội tàu, tạo thêm thị trường trực tiếp tham gia thị trường khu vực, khách hàng nước sử dụng 50% lực đội tàu Việt Nam Hiện Việt Nam thiếu trầm trọng đội ngũ thuyền viên, đặc biệt thuyền trưởng, máy trưởng Để đào tạo người sau tốt nghiệp Đại học Hàng hải lên thuyền trưởng, máy trưởng thêm 10 năm, mức lương cao tính chất cơng việc thường xun xa nhà nên không Chuyên đề: Phát triển kinh tế biển Việt Nam nhiều người theo đuổi Chính nhiều tàu Việt Nam thuê thuyền trưởng quản lý người nước ngồi, khơng nơi cịn cho nước ngồi th tàu, điều khiến vận tải biển Việt Nam “đánh vật” sân nhà *Về cảng biển dịch vụ cảng biển: Với 3.260 km bờ biển, Việt Nam có tiềm cảng biển to lớn Hệ thống cảng biển bao gồm 100 cảng biển lớn nhỏ, có số cảng nâng cấp mở rộng Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Sài Gòn, Cần Thơ Xu vận tải sử dụng tàu có trọng tải lớn, áp dụng cơng nghệ vận tải tiên tiến, đặc biệt vận tải đa phương thức Do vậy, việc xây dựng cảng nước sâu với trang thiết bị đại, công nghệ quản lý điều hành tiên tiến yêu cầu xúc Nhận thức rõ vai trò quan trọng hệ thống cảng biển phát triển kinh tế nên 10 năm qua Nhà nước tập trung vốn đầu tư cho số cảng trọng điểm như: - Cảng Hải Phịng hồn thành giai đoạn I với cơng suất 6,2 triệu tấn/năm, cho tàu 10.000 DWT vào dự kiến hoàn thành giai đoạn II kế hoạch 2000 - 2010 với công suất - 8,5 triệu tấn/năm, cho tàu 10.000 vào - Cảng Cái Lân: Công suất 1,8 - 2,8 triệu tấn/năm, cho tàu đến 40.000 vào giai đoạn I (năm 2003) 16 – 17 triệu tấn/năm cho tàu 50.000 vào giai đoạn II (đến năm 2010 - 2020) - Cảng Sài Gịn: Cơng suất 8,5 - 9,5 triệu tấn/năm cho tàu 25.000-35.000 vào (giai đoạn II đến năm 2010) số cảng khác đầu tư cải tạo mở rộng sở vật chất cảng Cửa Lò, Quy Nhơn, Nha Trang - Một số cảng chuyên dùng bến thứ cảng tàu Dung Quất (liên doanh Việt Xô); Cảng Nghi Sơn (xi măng); Cảng Cát Lái (xi măng container) số cảng khu cơng nghiệp Gị Dầu, Hiệp Phước… khu vực, chí có người gọi xảy tượng “cảng sau đè cảng trước” *Về cơng nghiệp đóng tàu: Chun đề: Phát triển kinh tế biển Việt Nam Kazakhstan Đến Petro Vietnam tiến hành thăm dị khai thác dầu khí Algeria, Iraq, Madagascar, Venezuela, Mông Cổ, Indonesia Malaysia, nơi tập đoàn lần đầu hoạt động nước vào năm 1998 Tuy nhiên, số năm gần đây, sản lượng dầu khai thác Việt Nam bắt đầu khựng lại có xu hướng giảm Các chun gia dự báo rằng, khơng tìm kiếm thêm nguồn mới, sản lượng dầu khai thác Việt Nam tiếp tục giảm năm tới Về chế biến dầu khí, chưa có nhà máy lọc dầu tồn dầu thơ khai thác Việt Nam đem xuất Hiện nay, Việt Nam xây dựng Nhà máy lọc dầu Dung Quất (tỉnh Quảng Ngãi) với số vốn đầu tư 2,5 tỷ USD công suất 50 triệu thùng/năm, tiến hành thủ tục đầu tư xây dựng Nhà máy lọc dầu phía Nam số dự án khác như: dự án Polypropylen, nhà máy lọc dầu Nghi Sơn, nhà máy đạm Cà Mau, tổ hợp hóa dầu phía Nam Tuy nhiên, nhìn chung phần lớn dự án bị chậm tiến độ Đến nay, Việt Nam có Nhà máy Đạm Phú Mỹ hồn thành hoạt động bình thường với công suất tối đa 740.000 tấn/năm 2.2.4 Du lịch biển Vùng biển ven biển Việt Nam tập trung tới ba phần tư khu du lịch tổng hợp 10/17 khu du lịch chuyên đề nước Hàng năm, vùng biển thu hút 73% số lượt khách du lịch quốc tế, với tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 12,6%/ năm, thu hút 50% số lượt khách du lịch nội địa, với tốc độ tăng trưởng bình qn 16%/năm Có thể nói tuyến điểm du lịch biển Vũng Tàu, Nha Trang, Phú Quốc, Phan Thiết, Hạ Long khơng thua nói vượt trội độ hấp dẫn so với tuyến điểm biển tiếng Đông Nam Á Pattaya, Phuket, Ko-Samui (Thái Lan), Bali (Inđônêsia) Thời gian gần đây, nhiều địa phương có lợi biển chọn mơ hình phát triển du lịch làm ngành kinh tế mũi nhọn, tăng nguồn thu, giải công ăn việc làm, động lực thúc đẩy phát triển ngành kinh tế đầu tư, thương mại, văn hóa, xã hội Hệ thống sở lưu trú vùng ven biển không ngừng tăng lên, đặc biệt số 13 Chuyên đề: Phát triển kinh tế biển Việt Nam lượng sở lưu trú từ trở lên phần lớn tập trung địa phương ven biển Nhiều nhà đầu tư du lịch lớn quốc tế chọn Việt Nam làm địa điểm đầu tư Sản phẩm du lịch bắt đầu đa sắc, không cịn gói gọn loại hình nghỉ dưỡng mà mở rộng sang du lịch kết hợp tìm hiểu văn hóa lịch sử truyền thống, thể thao, hội nghị hội thảo, tổ chức kiện quy mô Nguồn khách quốc tế đến đường biển tăng lên Sắp tới có thêm hãng tàu du lịch quốc tế khác đến nước ta, Saigontourist ký thỏa thuận với hãng tàu du lịch lớn Hoa Kỳ mở tour du lịch đường biển hành trình Bắc - Nam 2.2.5 Nghề làm muối Nghề làm muối nghề có truyền thống lâu đời Việt Nam, gắn chặt với biển phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, thời tiết Trong năm qua, điều kiện thời tiết không thuận, song nhờ bước tiến công tác quy hoạch, đầu tư sản xuất muối, đặc biệt muối công nghiệp, nghề muối Việt Nam phần giảm bớt khó khăn Cả nước có 20 tỉnh thành có nghề sản xuất muối biển với tổng diện tích 12 nghìn sản lượng bình quân đạt từ 800 nghìn đến 1,2 triệu muối/năm, tạo việc làm cho 90 nghìn lao động Hiện nay, ngành muối Việt Nam tích cực triển khai dự án xây dựng đồng muối công nghiệp, đổi công nghệ sản xuất muối, công nghệ sản xuất muối sạch, nhằm thực mục tiêu đến năm 2010 đạt 1,5 triệu muối đến năm 2020 đạt triệu tấn, đồng muối cơng nghiệp đảm bảo 53 – 67% tổng sản lượng muối tiêu thụ Hoạt động đầu tư vốn, công nghệ sản xuất đồng muối có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng xã hội hố Ngồi nguồn vốn xây dựng ngành nông nghiệp dành để đầu tư số dự án muối, ngành muối tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào dự án sản xuất, chế biến, tiêu thụ muối công nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn đẩy mạnh cổ phần hố tồn doanh nghiệp nhà nước ngành muối; xây dựng sách 14 Chuyên đề: Phát triển kinh tế biển Việt Nam đầu tư cho vùng muối để đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu dùng muối nhân dân, ngành Công nghiệp ngành khác 2.2.6 Kinh tế đảo Với 3.000 đảo lớn nhỏ phân bố tập trung vùng ven bờ quần đảo ngồi khơi, nước ta có tiềm lớn để phát triển kinh tế hải đảo Mỗi đảo “thỏi bạc”, bên cạnh giá trị cảnh quan nổi, quanh đảo quy tụ hệ sinh thái quan trọng nguồn lợi hải sản, phát triển nghề cá du lịch sinh thái biển Ngoài ra, số hịn đảo cịn có lợi vị trí địa lý để phát triển dịch vụ cảng biển, hàng hải Trong nhiều năm qua, kinh tế hải đảo tiến triển cách tự phát theo nhu cầu mưu sinh người dân mà thiếu chiến lược rõ ràng Nhà nước Thực tế, người dân đảo “định cư” sinh kế, thường có tâm lý “có khai thác đó” nên tượng phá rừng đảo, khai thác hải sản mức… diễn phổ biến Thí dụ, đảo Cát Bà có cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp quy hoạch, quản lý xây dựng nên đảo xuất “Hải Phòng thu nhỏ” với dãy nhà ống đơn điệu.Nguồn lợi hải sản bị cạn kiệt nhanh chóng.Số lượng lồi hải sản có mức độ nguy cấp đưa vào Sách đỏ Việt Nam ngày tăng Nghiên cứu Viện Tài nguyên giới công bố năm 2002 cho thấy, 80% hệ sinh thái biển nằm tình trạng rủi ro, 50% rủi ro cao Các nhà khoa học cảnh báo, biển Việt Nam có nguy trở thành thủy mạc, khơng cịn tơm cá.Hệ sinh kế 20 triệu người dân sống đảo ven biển bị ảnh hưởng nghiêm trọng Đời sống họ nằm vòng luẩn quẩn: nhu cầu sinh kế - khai thác mức - cạn kiệt nguồn lợi - nghèo khó… 15 Chuyên đề: Phát triển kinh tế biển Việt Nam CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở VIỆT NAM 3.1.Phát triển kinh tế vùng ven biển, thực quản lí quy hoạch vùng biển quốc gia 3.1.1 Phát triển kinh tế vùng ven biển * Thực công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng- an ninh vùng biển ven biển - Tiến hành quy hoạch trung tâm phát triển biển khu vực biển, đảo có khả đột phá phát triển kinh tế Móng Cái, Vân Đồn, Nghi Sơn, Vũng Áng, Đà Nẵng, Dung Quất – Chu Lai, Vân Phong, Phú Quốc, Côn Đảo, Phú Quý… - Công tác quy hoạch phải sở kinh tế thị trường, có tầm nhìn dài hạn, đại, theo tiêu chuẩn phù hợp với quốc tế khu vực Đồng thời, phải tiến hành cách có hiệu lực hiệu cơng tác quản lý quy hoạch nhằm đảm bảo phát triển hài hoà, bền vững định hướng - Trong quy hoạch, cần quán triệt quan điểm coi vùng duyên hải gắn với kinh tế biển vùng động lực để mở cửa, thúc đẩy phát triển toàn kinh tế quốc dân, đẩy mạnh phát triển sở cơng nghiệp chế biến sản phẩm từ biển *Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế ven biển - Tập trung đầu tư mạnh cho phát triển kinh tế tỉnh ven biển, đặc biệt kết cấu hạ tầng, khu công nghiệp, cảng biển, sở sản xuất Tập trung đầu tư đủ mức, đồng dứt điểm để sớm đưa vào hoạt động, phát huy cao lực khai thác đạt hiệu cao - Đẩy mạnh công tác xã hội hoá đầu tư cho phát triển kinh tế vùng ven biển Khuyến khích mạnh hình thức đầu tư phát triển kinh tế biển, kể cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng lớn cảng biển, đường giao thông, khu đô thị, khu công nghiệp… loại hình sở hữu, bao gồm hình thức BOT, BT,… *Hình thành trung tâm kinh tế biển mạnh vùng, miền 16 Chuyên đề: Phát triển kinh tế biển Việt Nam - Ở vùng biển phía Bắc, với việc hợp tác với Trung Quốc xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, cần đẩy nhanh tốc độ xây dựng khu kinh tế cửa Móng Cái, khu kinh tế Hải Hà, Vân Đồn, nối với Hạ Long, Hải Phòng xây dựng tuyến đường cao tốc ven biển vùng đồng Bắc Bộ, tạo sức bật mới, mạnh mẽ vùng để kết nối với hai tuyến hành lang đẩy nhanh tốc độ phát triển - Vùng biển miền Trung với điểm nhấn cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong, với Đà Nẵng, Dung Quất, Chu Lai, Nha Trang… hình thành hệ thống trung tâm phát triển kinh tế biển mạnh miền Trung - Vùng biển phía Nam lấy việc phát triển Phú Quốc thành trung tâm giao thương quốc tế, trở thành trung tâm du lịch sinh thái đảo- biển lớn nước khu vực để với Vũng Tàu, Rạch Giá, Trường Sa thành trung tâm hạt nhân phát triển lĩnh vực vùng liên quan đến biển *Chính sách đảm bảo an toàn, an ninh cho hoạt động kinh tế biển - Đầu tư cho hệ thống dự báo thời tiết khí hậu, bão, sóng thần, hình thành trung tâm tránh bão, trung tâm quan sát cung cấp thông tin cho người dân hoạt động biển người dân tỉnh ven biển - Hình thành lực lượng đủ mạnh để hỗ trợ cách tích cực, có hiệu cao cho ngư dân gặp nạn Bảo đảm cho lực lượng hoạt động biển an toàn, an ninh Đồng thời, cần trọng phát triển hoạt động bảo hiểm cho lĩnh vực kinh tế biển - Đầu tư cho hoạt động tìm kiếm, cứu nạn biển.Phối hợp, kết hợp nguồn lực để nâng cao hiệu quả, ưu tiên hoạt động để cứu người bị nạn bảo vệ môi trường 3.1.2 Quản lý khai thác vùng biển quốc gia Việt Nam cần xây dựng chiến lược bao quát vấn đề quản lý, khai thác biển cách có hiệu Nổi bật chiến lược tìm kiếm, bảo vệ, khai thác nguồn lợi biển ven bờ; chiến lược ngành, nghề; chiến lược an ninh; chiến lược bảo vệ làm giàu môi trường biển; chiến lược khoa học công nghệ biển; chiến lược xây dựng nguồn nhân lực; chiến lược hợp tác khu vực 17 Chuyên đề: Phát triển kinh tế biển Việt Nam quốc tế; chiến lược quản lý thống biển quốc gia tổ chức thực chiến lược Để làm việc đó, cần đánh giá tổng thể đầy đủ tiềm lợi ích biển khung cảnh động, gắn với thành tựu phát triển khoa học công nghệ Tất phải đo lường lại tầm nhìn đại tồn lợi nguồn lợi mặt biển, tài nguyên lòng biển, bờ biển, chí khơng gian bầu trời biển Muốn thế, công tác điều tra tài nguyên môi trường biển phải trước bước, tạo hệ thống thông tin sở tin cậy, phục vụ việc hoạch định sách phát triển biển; đồng thời, phải tiến tới xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ biển đủ sức làm tiền đề tạo khâu đột phá phát triển biển phát triển hệ thống dự báo, phòng, chống thiên tai Thứ hai, Việt Nam cần hoạch định thực đầy đủ, đồng bộ, có hiệu sách khuyến khích phát triển kinh tế vùng ven biển.Trong đó, quan trọng sách khuyến khích mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư hình thức để phát triển kinh tế biển Thứ ba, phải ưu tiên giải vấn đề thiết chế tổ chức quản lý Nhà nước biển để sớm có chủ thể quản lý biển đủ quyền lực, khắc phục tượng đầu tư phát triển hiệu 3.2 Chủ trương, biện pháp phát triển tổng hợp kinh tế biển Việt Nam 3.2.1.Kinh tế hàng hải Nhanh chóng xây dựng quy hoạch phát triển đội tàu quốc gia hồn chỉnh, có đủ số lượng chất lượng để cạnh tranh với đội tàu nước ngồi.Có sách ưu đãi cho cơng tác vận tải nhằm khuyến khích tạo điều kiện phát triển đội tàu quốc gia Xây dựng hệ thống dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động hàng hải tài chính, cơng nghệ thơng tin… Tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, hoàn thiện hệ thống pháp luật hàng hải để doanh nghiệp hình thành phát triển, tạo điều kiện hỗ trợ cho dịch vụ hàng hải đặc biệt đại lý, giao nhận, ngân hàng… Về xây dựng hệ thống cảng biển, sở quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, cần thực 18 ... khoa học biển Việt Nam – Philippin Chuyên đề: Phát triển kinh tế biển Việt Nam CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở VIỆT NAM 2.1 Tiềm phát triển kinh tế biển Việt Nam 2.1.1... tìm hiểu thực trạng phát triển tổng hợp kinh tế biển Việt Nam, chủ trương, biện pháp cho phát triển kinh tế biển nước ta tương lai Chuyên đề: Phát triển kinh tế biển Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG... nước 2.1.4 Chủ trương phát triển kinh tế biển Việt Nam Chuyên đề: Phát triển kinh tế biển Việt Nam Nghị 03-NQ/TW ngày 6/5/1993 Bộ Chính trị số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt, khẳng