1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) ĐƯỜNG lối PHÁT TRIỂN KINH tế và THÀNH tựu của ĐẢNG TA từ năm 1986 đến NAY

50 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đường Lối Phát Triển Kinh Tế Và Thành Tựu Của Đảng Ta Từ Năm 1986 Đến Nay
Tác giả Võ Thị Quỳnh Như, Nguyễn Văn Toàn, Lê Hoài Lâm, Huỳnh Thị Diễm Quỳnh, Nguyễn Thành Đạt, Lê Minh Quốc, Lê Trung Dũng, Võ Thị Ái My
Người hướng dẫn Trịnh Thị Mai Linh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật TPHCM
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 761,25 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TPHCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ THÀNH TỰU CỦA ĐẢNG TA TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY TIỂU LUẬN CUỐI KỲ (Môn học: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM) MÃ SỐ LỚP HP: 15CLC (Sáng thứ 5, tiết 1-2) GVHD: TRỊNH THỊ MAI LINH NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 08 HỌC KỲ: II – NĂM HỌC: 2020 – 2021 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Họ tên Mssv Võ Thị Quỳnh Như Nguyễn Văn Toàn Lê Hoài Lâm Huỳnh Thị Diễm Quỳnh Nguyễn Thành Đạt Lê Minh Quốc Lê Trung Dũng Võ Thị Ái My - 19124166 (Nhóm trưởng) 19124195 (Thư ký) 20161220 19124177 19146172 19146248 19146166 19124141 Tên đề tLi: Đường lối phát triển kinh tế thành tựu Đảng ta từ năm 1986 đến Thời gian thực hiện: tháng NHÂRN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Tp Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 05 năm 2021 GiUng viên hưXng dZn Trịnh Thị Mai Linh BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Họ VL Tên Võ Thị Quỳnh Như Nguyễn Văn Toàn Lê Hoài Lâm Huỳnh Thị Diễm Quỳnh Nguyễn Thành Đạt Lê Minh Quốc Lê Trung Dũng Võ Thị Ái My Nhiệm Vụ Phân công nhiệm vụ, tìm tóm tắt báo cáo, tìm tài liệu chương 1, làm file powepoint tổng kết file word Tóm tắt báo cáo, lịch sử nghiên cứu vấn đề phương pháp nghiên cứu, tìm tài liệu chương Tóm tắt báo cáo, lịch sử nghiên cứu vấn đề phương pháp nghiên cứu, tìm tài liệu chương Lý chọn đề tài, lịch sử - phương pháp nghiên cứu đóng góp đề tài Tóm tắt báo cáo, lịch sử nghiên cứu vấn đề phương pháp nghiên cứu, tìm tài liệu chương Tóm tắt báo cáo, lịch sử nghiên cứu vấn đề phương pháp nghiên cứu, tìm tài liệu chương Tóm tắt báo cáo, lịch sử nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Phần kết luận, hình ảnh tham khảo Tóm tắt báo, lịch sử vấn đề phương pháp nghiên cứu, tìm tài liệu chương Kết QuU Hoàn Thành Tốt Hoàn Thành Tốt Hoàn Thành Tốt Hoàn Thành Tốt Hoàn Thành Tốt Hoàn Thành Tốt Hoàn Thành Tốt Hoàn Thành Tốt LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến giảng viên môn chúng em – cô Trịnh Thị Mai Linh Trong trình học tập tìm hiểu môn Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, nhóm em nhận quan tâm, hướng dẫn tận tình tâm huyết cơ; với cách giảng dạy lạ, ln tạo hào hứng thích thú cho sinh viên suốt q trình học mà mang lại Thơng qua tiểu luận này, nhóm em xin trình bày lại mà nhóm tìm hiểu vấn đề lịch sử nhà nước ta gửi đến cô Bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam mơn học thú vị, vơ bổ ích đặc biệt giúp sinh viên bổ sung thêm kiến thức tưởng chừng cũ, thực lại vô quan trọng ý nghĩa với sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong xem xét góp ý để tiểu luận em hoàn thiện Cuối cùng, lần xin gửi lời cảm ơn đến cô môn Xin chúc cô Mai Linh ln mạnh khỏe tràn đầy lượng, để mang đến cho sinh viên kiến thức thiết thực quý báu! MỤC LỤ PHẦN MỞ ĐẦU Lý Do Chọn Đề TLi Lịch Sử Nghiên Cứu Vấn Đề Phương Pháp Nghiên Cứu Vấn Đề Bố Cục Tiểu Luận 11 Đóng Góp Của Đề TLi 11 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ THÀNH TỰU CỦA ĐẢNG TA TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY …………………………………………………13 CHƯƠNG 2: ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ V CỦA ĐẢNG VÀ CÁC BƯỚC ĐỘT PHÁ TIẾP TỤC ĐỔI MỚI KINH TẾ (1982 – 1986) 24 2.1 Đường lối phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 – 1996 2.2 Đường lối phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 1996 - 2001 2.3 Đường lối phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG VẤN ĐỀ VÀO THỰC TIỄN 32 3.1 Khống chế vL đẩy lùi lạm phát 3.2 Kinh tế tăng trưởng liên tục, cấu có chuyển dịch tích cực 3.3 Cân đối kinh tế 3.4 Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hưXng cơng nghiệp hóa, đại hóa, gắn sUn xuất vXi thị trường 3.5 Thực có kết quU chủ trương phát triển kinh tế nhiều thLnh phần, phát huy ngLy cLng tốt tiềm thLnh phần kinh tế CHƯƠNG 4: VẬN DỤNG VẤN ĐỀ VÀO THỰC TIỄN - TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY…………………………………………… ………………… PHẦN KẾT LUẬN 36 HÌNH ẢNH TƯ LIỆU…………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tLi Trong nửa cuối kỷ 20, Việt Nam quốc gia nghèo, đông dân, bị tàn phá chiến tranh chống ngoại xâm kéo dài nhiều năm Nền kinh tế vào đầu năm 1980 rơi vào tình trạng suy thoái trầm trọng hậu chiến tranh, nguồn viện trợ kinh tế từ nước xã hội chủ nghĩa yếu chế quản lý kinh tế, kế hoạch hóa tập trung Trước bối cảnh đó, Nhà nước Việt Nam thức khởi xướng cơng đổi kinh tế từ năm 1986 Việt nam có nhiều thay đổi to lớn, trước hết đổi tư kinh tế, chuyển đổi từ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, thực mở cửa, hội nhập quốc tế Con đường đổi giúp Việt nam giảm nhanh tình trạng nghèo đói,bước đầu xây dựng kinh tế cơng nghiệp hóa đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đôi với nợ công tương đối xã hội Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đường lối kinh tế ĐUng đất nưXc hoLn toLn giUi phóng đến Nếu đánh giá cách tổng thể đường lối kinh tế Đảng ta kể từ đất nước hoàn tồn giải phóng đến thấy có khác giai đoạn trước sau đại hội VI năm 1986 Ở thập kỉ nước thống lên CNXH, đường lối kinh tế Đảng ta có nhiều điểm khơng hợp lý, khơng phù hợp với điều kiện, tình hình nước ta Bước vào thời kì đổi (từ năm 1986), Đảng ta đưa đường lối kinh tế đắn, đường lối kinh tế vừa gắn liền với nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, vừa có phát triển sáng tạo, phù hợp với điều kiện , hồn cảnh nước ta Nhờ có đường lối kinh tế đắn đất nước ta đạt thành tựu quan trọng: đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế – xã hội, tăng trưởng kinh tế mức cao (năm 2004 7,7 %), tình hình trị ổn định, quốc phịng an ninh vững chắc, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện (tính đến 31/12/2002 khoảng 500 USD/ người, vị đất nước ngày nâng cao trường quốc tế…Những thành tựu sở để khẳng định đường lối kinh tế đắn đảng ta giai đoạn Đường lối đổi mXi ĐUng CSVN từ 1986 đến Trong trình đổi phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tảng chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; đổi tồn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức cách làm phù hợp; đổi phải lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với mới; phát huy cao độ nội lực, đồng thời sức khai thác ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện mới; đổi hoàn thiện phương thức lãnh đạo, bảo đảm nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, không ngừng đổi hệ thống trị, xây dựng bước hồn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân Quan điểm ĐUng đổi mXi kinh tế Việt Nam từ 1986 đến Trên lĩnh vực kinh tế, Đảng ta đề chủ trương đổi cấu kinh tế, thừa nhận tồn nhiều thành phần kinh tế Thực ba chương trình kinh tế lớn: lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất Từ quan điểm, chủ trương đổi mới, kinh tế Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, Việt Nam từ nước nghèo, phát triển, với thu nhập bình quân đầu người khoảng 100 USD trở thành nước nghèo với thu nhập bình qn đầu người đạt 2.228 USD năm 2015 Trong suốt 30 năm qua, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao Quan điểm sách đổi kinh tế Đại hội VI Đảng đem lại thành tựu quan trọng: kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hình thành, tạo sở tảng để Đại hội VII khẳng định tiếp tục xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đổi quản lý kinh tế Từ đó, đất nước ta tiếp tục đạt nhiều thành tựu lĩnh vực kinh tế-xã hội, đồng thời sở để Đảng ta tiếp tục hoạch định đường lối kinh tế qua kỳ đại hội sau Với sách chiến lược, độc đáo, sáng tạo đổi cấu kinh tế đại hội VI tiếp tục kế thừa, phát triển Đại hội XII Đảng Cùng với đổi kinh tế, Đảng ta đổi phương thức lãnh đạo nhằm giữ vững vai trị lãnh đạo Đảng q trình thực sách kinh tế Trong giai đọan với tình hình giới nước có thuận lợi khó khăn mới, Đảng ta huy tính chủ động, sáng tạo đề ra, thực sách chiến lược vượt qua nguy cơ, thách thức, chớp thời nhằm đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh Khẳng định đường lối đổi mXi đắn ĐUng Công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo từ năm 1986 đến trải qua gần 30 năm Đó cơng trình vĩ đại Đảng nhân dân ta nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Ngay từ thời điểm suốt q trình lãnh đạo cơng đổi mới, Đảng ta xác định đắn đường lối, chủ trương đổi mới, hình thức, bước cách tiến hành phù hợp Do vậy, công đổi lên chủ nghĩa xã hội nước ta bước thu thành tựu ngày to lớn Qua 30 năm đổi mới, đất nước ta vượt qua khủng hoảng kinh tế - xã hội tình trạng phát triển, trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình, đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế Kinh tế tăng trưởng khá, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước hình thành, phát triển Chính trị - xã hội ổn định; quốc phịng, an ninh tăng cường Văn hố - xã hội có bước phát triển; mặt đất nước đời sống nhân dân có nhiều thay đổi Dân chủ xã hội chủ nghĩa phát huy ngày mở rộng Đại đoàn kết toàn dân tộc củng cố tăng cường Công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền hệ thống trị đẩy mạnh Sức mạnh mặt đất nước nâng lên; độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ chế độ xã hội chủ nghĩa giữ vững Quan hệ đối ngoại ngày mở rộng vào chiều sâu; vị uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng cao Tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ 1986 đến Ngay từ Đại hội VI, Đảng ta khẳng định nước ta, đổi yêu cầu thiết nghiệp cách mạng, vấn đề có ý nghĩa sống cịn Đại hội VI đem lại luồng sinh khí xã hội, làm xoay chuyển tình hình, đưa đất nước tiến lên Trong trình đổi Đảng ta nhận thức ngày cụ thể, sát thực tế tính tất yếu, mục tiêu, chất, đặc trưng, cấu trúc, thể chế chế vận hành kinh tế thị trường, định hướng XHCN Trong Cương lĩnh năm 1991 Văn kiện Đại hội VII, Đảng ta xác định phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Những năm tiếp theo, Đảng ta nhận thức rõ kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường phương thức, điều kiện tất yếu để xây dựng chủ nghĩa xã hội; từ chỗ áp dụng chế thị trường tiến đến phát triển kinh tế thị trường, đưa quan niệm bước cụ thể hóa mơ hình thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Từ Đại hội IX, Đảng ta khẳng định, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN mơ hình kinh tế tổng quát thời kỳ độ với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức tổ chức kinh doanh phân phối Tiếp đó, Đại hội X Đảng tiếp tục cụ thể hóa định hướng XHCN kinh tế thị trường Việt Nam Với Nghị Trung ương (khóa X), vấn đề mơ hình, chất, đặc trưng kinh tế thị trường định hướng XHCN làm sáng tỏ Và tới Đại hội XI, thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN tiếp tục hoàn thiện với quan niệm: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước lãnh đạo Đảng Đặc biệt Đảng ta nhận thức rõ nội dung yếu tố bảo đảm định hướng XHCN kinh tế thị trường với mục tiêu xuyên suốt "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh"; giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất, bước hoàn thiện quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; bảo đảm tăng trưởng kinh tế gắn với thực công xã hội… Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh Trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế tập thể khơng ngừng củng cố phát triển, kinh tế tư nhân động lực kinh tế, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển Các thành phần kinh tế có tăng trưởng dương khu vực giới Quy mô kinh tế mở rộng đáng kể, GDP đạt khoảng 262 tỷ USD vào năm 2019, tăng 18 lần so với năm đầu đổi mới, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 2.800 USD/người thuộc nước có mức thu nhập trung bình giới Chất lượng tăng trưởng nâng cao, suất lao động tăng từ 4,3%/năm giai đoạn 2011 - 2015 lên 5,8%/năm giai đoạn 2016 - 2020, đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) bình quân năm 2016 - 2020 đạt khoảng 45,2% (mục tiêu đề 30 đến 35%) Kinh tế vĩ mô giữ ổn định, thị trường vận hành thông suốt tạo điều kiện cho người dân doanh nghiệp (DN) tập trung sản xuất, kinh doanh Tỷ lệ lạm phát dần kiểm soát từ mức ba chữ số năm đầu thời kỳ đổi xuống mức mục tiêu 4% suốt giai đoạn 2016 - 2020 Các thị trường vốn tiền tệ có bước phát triển mạnh mẽ, hoạt động thông suốt dần ổn định Tín dụng tăng trưởng tốt, kênh dẫn vốn quan trọng kinh tế tới hoạt động sản xuất, kinh doanh Thị trường ngoại tệ quản lý linh hoạt, tình trạng đơ-la hóa giảm dần qua năm, quỹ dự trữ ngoại hối tăng cao, niềm tin người dân vào đồng nội tệ củng cố vững Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tích cực phù hợp với mơ hình tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế dịch chuyển theo hướng đại, tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ tăng nhanh, trở thành động lực tăng trưởng chính, tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm xuống Không cấu kinh tế thay đổi mà cấu nội ngành dịch chuyển phù hợp trình độ phát triển kinh tế Nhiều động lực tăng trưởng xây dựng bên cạnh khu vực DN nhà nước khu vực DN có vốn đầu tư nước Kinh tế tư nhân phát triển mạnh, số DN thành lập tăng nhanh số lượng vốn đăng ký, sóng khởi nghiệp sáng tạo lan tỏa rộng với nhiều mơ hình kinh doanh độc đáo, có hiệu Nguồn nhân lực có kỹ năng, đào tạo bản, có khả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, kinh doanh trọng phát triển, tạo tiềm lực phát triển kinh tế đại tảng khoa học - công nghệ Hệ thống hạ tầng quốc gia tập trung nguồn lực xây dựng cách đồng bộ, đại, hạ tầng giao thông hạ tầng thị lớn Bộ máy Chính phủ thực tốt vai trị Chính phủ kiến tạo, nỗ lực xóa bỏ nhiều thủ tục hành rườm rà, tạo môi trường kinh doanh, đầu tư thuận lợi để tập trung, chuyển hóa nguồn lực từ tất thành phần kinh tế vào phát triển kinh tế - xã hội Tiêu dùng nội địa đầu tư tiếp tục trở thành hai trụ cột quan trọng kinh tế Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ nước tăng liên tục, riêng giai đoạn 2011 2019 tăng trung bình khoảng 12,8% Với phát triển khoa học - công nghệ, thị trường bán lẻ thay đổi dần từ kênh bán hàng truyền thống sang kênh bán hàng đại, DN linh hoạt thích ứng thay đổi hành vi mua sắm thị hiếu người tiêu dùng, hình thức mua sắm trực tuyến ngày ưa chuộng Huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển đẩy mạnh, đầu tư khu vực nhà nước tăng nhanh chất lượng, hiệu cải thiện Vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2011 - 2020 đạt gần 15 triệu tỷ đồng, tăng bình quân 10,6%/năm Vốn ngân sách nhà nước trái phiếu Chính phủ đạt 20,8% tổng đầu tư xã hội, tập trung cho cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trọng điểm Vốn đầu tư khu vực nhà nước tăng nhanh từ 36% năm 2010 lên 46% năm 2020 Nhiều tập đoàn, DN tư nhân tham gia đầu tư, hồn thành nhiều cơng trình có ý nghĩa to lớn, nâng cao lực cạnh tranh Vốn đầu tư trực tiếp nước tăng mạnh với nhiều dự án quy mô lớn, công nghệ cao, đem lại nhiều hội hợp tác sản xuất, kinh doanh chuyển giao công nghệ cho khu vực kinh tế nước Môi trường kinh doanh nước cải thiện, lực cạnh tranh quốc gia nâng cao Quyền tự do, bình đẳng kinh doanh, tiếp cận hội kinh doanh cải thiện Chính phủ tiếp tục nỗ lực đẩy mạnh cải cách hành chính, cắt giảm điều kiện kinh doanh danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện Vị trí xếp hạng mơi trường kinh doanh toàn cầu Việt Nam tăng từ hạng 88 năm 2010 lên hạng 70 năm 2019 Môi trường cạnh tranh nước bước cải thiện, pháp luật tố tụng cạnh tranh có bước tiến, tạo tiền đề giải cho nhiều vụ việc Theo Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) cơng bố Báo cáo Năng lực cạnh tranh tồn cầu năm 2019 (The Global Competitiveness Report 2019), năm 2019, Viê t‘ Nam đứng vị trí thứ 67 số 141 quốc gia vùng lãnh thổ bảng xếp hạng, tăng 10 bâ c‘ so với năm trước, vị trí 77 số 135 với hầu hết số cải thiện Tăng khả chống chịu trước cú sốc Với tinh thần Việt Nam bạn đối tác với quốc gia giới, nước ta đánh dấu mốc quan trọng giai đoạn mở cửa kinh tế, hội nhập kinh tế giới với việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2007 tới nay, Việt Nam tích cực đàm phán ký nhiều hiệp định thương mại tự hệ (FTA) song phương đa phương Gần nhất, Việt Nam ký hai hiệp định với tiềm lớn EVFTA RCEP thị trường sản phẩm xuất khẩu, hứa hẹn trì xuất động lực tăng trưởng kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam phát triển mạnh, gia tăng kim ngạch xuất nhập Từ nước nhập siêu, Việt Nam chuyển sang cân xuất nhập khẩu, chí xuất siêu Việc có quan hệ FTA với kinh tế lớn phát triển khu vực địa lý khác giúp Việt Nam đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại có cấu thị trường hợp lý hơn, không phụ thuộc vào khu vực thị trường Trong 10 năm trở lại đây, thị trường xuất mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa Việt Nam xuất hàng hóa đến 200 quốc gia vùng lãnh thổ, chủ động bước chuyển dịch sang nước có trình độ phát triển cao cấu hàng hóa nhập có tính bổ sung cho cấu hàng hóa nước Việt Nam 10 kinh tế có độ mở cửa thị trường lớn giới với tỷ trọng xuất nhập khẩu/GDP tăng liên tục qua năm (từ 136% năm 2010 lên xấp xỉ 200% vào năm 2019) Trong bối cảnh dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế giới, hoạt động xuất nhập hàng hóa Việt Nam 11 tháng năm 2020 đạt mức xuất siêu kỷ lục lên tới 20,1 tỷ USD Trong đầu kỷ 21, bối cảnh kinh tế - trị - xã hội bình diện quốc tế có nhiều thay đổi, biến động nhanh, không ổn định, mối quan hệ ngày phức tạp khơng rõ ràng Tình hình đại dịch Covid-19, biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan thiên tai nghiêm trọng diễn năm 2020 củng cố thêm xu hướng nêu Với tính bất quy luật vậy, khơng có hệ thống giải pháp có tính khn mẫu cứng nhắc mang lại hiệu cơng tác điều hành kinh tế - xã hội đất nước Nhận thức đặc điểm này, Đảng Nhà nước ta xác định cần có chế tốt để tăng khả chống chịu trước cú sốc, tạo điều kiện chia sẻ hệ lụy cú sốc tạo cho kinh tế Việt Nam chủ động xây dựng cấu kinh tế đại, tạo dựng tảng dư địa cho điều hành sách vĩ mơ, bước làm chủ công nghệ sản xuất tiên tiến, cải thiện vị trí DN kinh tế chuỗi giá trị tồn cầu, đa dạng hóa thị trường đối tác thương mại Có thể nhận thấy, lần đối mặt với thử thách lần kinh tế Việt Nam tự học hỏi, kiểm chứng sách sống, lý luận thực tiễn để rút học cho giai đoạn Văn hóa học tập từ q trình điều hành sách vĩ mơ giúp cho đất nước ln tránh bị động trước tình hình khó lường Giai đoạn 35 năm thực đổi đúc kết lại qua bốn định hướng chiến lược, gồm: Lựa chọn mơ hình phát triển; chủ động hội nhập quốc tế, tham gia vào trình tồn cầu hóa giữ vững độc lập, tự chủ; khai thác hiệu thành tựu khoa học - cơng nghệ; khả ứng phó bất định, khó lường tác động đến q trình phát triển đất nước 3.4 Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hưXng cơng nghiệp hóa, đại hóa, gắn sUn xuất vXi thị trường Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tỷ trọng nơng nghiệp GDP giảm dần, năm 1986 46,3%, năm 2005 20,9%, năm 2010 20,6%; cấu trồng trọt chăn nuôi chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng tỷ trọng sản phẩm có suất hiệu kinh tế cao, sản phẩm có giá trị xuất Tỷ trọng công nghiệp xây dựng tăng nhanh liên tục với thiết bị, công nghệ ngày đại: năm 1988 21,6%, năm 2005 lên 41% Tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng từ 33,1% năm 1988 lên 38,1% năm 2005 Nơng nghiệp có biến đổi quan trọng, chuyển từ độc canh lúa, suất thấp thiếu hụt lớn, sang đủ dùng nước, xuất gạo với khối lượng lớn, đứng thứ hai giới, góp phần vào an ninh lương thực quốc tế; xuất cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, thủy sản với khối lượng lớn đứng thứ hạng cao giới Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất đời sống: ngành du lịch, bưu viễn thơng phát triển với tốc độ nhanh; ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý; có bước phát triển theo hướng tiến bộ, hiệu Kết thúc kế hoạch năm (1986 - 1990), công đổi đạt thành tựu bước đầu quan trọng: GDP tăng 4,4%/năm; tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng bình qn 3,8 - 4%/năm; cơng nghiệp tăng bình qn 7,4%/năm, sản xuất hàng tiêu dùng tăng 13 -14%/năm; giá trị kim ngạch xuất tăng 28%/năm Việc thực tốt ba chương trình mục tiêu phát triển lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất phục hồi sản xuất, tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát,… Đây đánh giá thành công bước đầu cụ thể hóa nội dung cơng nghiệp hóa XHCN chặng đường Điều quan trọng nhất, giai đoạn chuyển đổi cơ chế quản lý cũ sang chế quản lý mới, thực bước trình đổi đời sống kinh tế - xã hội bước đầu giải phóng lực lượng sản xuất, tạo động lực phát triển Cùng với tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mơ trì, bảo đảm ổn định trị, xã hội, quốc phịng an ninh, bước đầu phát huy nhiều lợi đất nước, vùng ngành; cải cách thể chế kinh tế, bước hoàn thiện chế sách quản lý hệ thống điều hành; cải cách nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tài chính, tiền tệ; phát triển nguồn chất lượng lao động, khoa học công nghệ;… bước tình trạng nước nghèo phát triển, tạo thêm điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, trình độ phát triển nước ta thua nhiều so với số nước xung quanh nguy tụt hậu ngày xa thách thức Hồn cảnh địi hỏi toàn Đảng, toàn dân ta phải tiếp tục nỗ lực phấn đấu để thúc đẩy kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ Tại Đại Hội IX năm 2001, Đảng ta thể rõ tâm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh tăng cường, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bản, vị nước ta trường quốc tế nâng cao Để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội thiết phải có sản xuất phát triển, lực lượng sản xuất yếu tố định phát triển sản xuất Nhưng lực lượng sản xuất phát triển có quan hệ sản xuất phù hợp với nó, đại hội IX Đảng ta tiếp tục khẳng định thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Giai đoạn 2001 - 2005: Sự nghiệp đổi giai đoạn vào chiều sâu, việc triển khai Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 Kế hoạch năm 2001 2005 mà Đại hội IX Đảng thông qua đạt kết định Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, theo hướng tích cực, năm sau cao năm trước GDP tăng bình quân 7,5%/năm, riêng năm 2005 đạt 8,4%; đó, nơng nghiệp tăng 3,8%; cơng nghiệp xây dựng tăng 10,2%; ngành dịch vụ tăng 7% Riêng quy mô tổng sản phẩm nước kinh tế năm 2005 đạt 837,8 nghìn tỷ đồng, tăng gấp đơi so với năm 1995 GDP bình qn đầu người khoảng 10 triệu đồng (tương đương 640 USD), vượt mức bình qn nước phát triển có thu nhập thấp (500 USD) Từ nước thiếu ăn, năm phải nhập từ 50 vạn đến triệu lương thực, Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn giới Năm 2005, Việt Nam đứng thứ giới xuất hạt tiêu; đứng thứ hai mặt hàng gạo, cà phê, hạt điều; thứ cao su; … Cùng với tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mơ trì, bảo đảm ổn định trị, xã hội, quốc phịng an ninh, bước đầu phát huy nhiều lợi đất nước, vùng ngành; cải cách thể chế kinh tế, bước hoàn thiện chế sách quản lý hệ thống điều hành; cải cách nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tài chính, tiền tệ; phát triển nguồn chất lượng lao động, khoa học công nghệ;… Giai đoạn 2006 - 2010: Nền kinh tế trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực quy mô kinh tế tăng lên, nước ta khỏi tình trạng phát triển, từ nhóm nước thu thập thấp trở thành nước có thu nhập trung bình (thấp) GDP bình quân năm đạt hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu (từ cuối 7% Mặc dù bị tác động khủng năm 2008), thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam đạt cao Tổng vốn FDI thực đạt gần 45 tỷ USD, vượt 77% so với kế hoạch đề Tổng số vốn đăng ký tăng thêm ước đạt 150 tỷ USD, gấp 2,7 lần kế hoạch đề gấp lần so với giai đoạn 2001 - 2005 Tổng vốn ODA cam kết đạt 31 tỷ USD, gấp 1,5 lần so với mục tiêu đề ra; giải ngân ước đạt khoảng 13,8 tỷ USD, vượt 16% GDP năm 2010 tính theo giá thực tế đạt 101,6 tỷ USD, gấp 3,26 lần so với năm 2000 Trong năm 2011, phục hồi kinh tế sau khủng hoảng tài tồn cầu cịn chậm, song mức tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 7%/năm, thấp kế hoạch (7,5% - 8%), đánh giá cao bình quân nước khu vực Như vậy, vòng 20 năm (1991 - 2011), tăng trưởng GDP Việt Nam đạt 7,34%/năm, thuộc loại cao khu vực Đơng Nam Á nói riêng, châu Á giới nói chung; quy mô kinh tế năm 2011 gấp 4,4 lần năm 1990, gấp 2,1 lần năm 2000 (thời kỳ 2001 - 2011 bình quân đạt 7,14%/năm) Năm 2012, GDP tăng 5,03% so với năm 2011 Mức tăng trưởng thấp mức tăng 5,89% năm 2011, bối cảnh kinh tế giới gặp khó khăn mức tăng trưởng hợp lý Về sản xuất nơng, lâm nghiệp thủy sản ước tính tăng 3,4% so với năm 2011; công nghiệp tăng 4,8% so với năm 2011 Chỉ số giá tiêu dùng năm 2012 tăng 6,81% Đầu tư phát triển tăng 7% so với năm trước 33,5% GDP Xuất, nhâ p‘ hàng hóa tăng 18,3% Kim ngạch xuất vượt qua mốc 100 tỷ USD, tỷ lệ kim ngạch xuất, nhập so với GDP năm 2011 đạt xấp xỉ 170%, đứng thứ giới Vốn FDI tính từ 1988 đến tháng 7-2012 đăng ký đạt 236 tỷ USD, thực đạt 96,6 tỷ USD Vốn ODA từ 1993 đến cam kết đạt gần 80 tỷ USD, giải ngân đạt 35 tỷ USD Nhìn chung, ngành, lĩnh vực kinh tế có bước phát triển khá, phát triển ổn định ngành nơng nghiệp, sản xuất lương thực bảo đảm an ninh lương thực quốc gia; sản phẩm công nghiệp phát triển ngày đa dạng phong phú chủng loại, chất lượng cải thiện, bước nâng cao khả cạnh tranh, bảo đảm cung cầu kinh tế, giữ vững thị trường nước mở rộng thị trường xuất khẩu; trọng đầu tư phát triển số ngành công nghiệp mới, công nghệ cao; khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng ổn định Sự phục hồi đạt mức tăng trưởng tạo sở vững để trình thực kế hoạch năm (2011 - 2015) năm sau đạt kết vững Liên tiếp năm, từ 2016-2019, Việt Nam đứng tốp 10 nước tăng trưởng cao giới, 16 kinh tế thành công Nhiều khó khăn, vướng mắc hoạt động đầu tư, kinh doanh tháo gỡ Cải cách thủ tục hành đẩy mạnh với việc Đảng ta ban hành Nghị hoàn thiện thể phát động thành cơng đợt sóng cải cách hành chế kinh tế thị trường, Chính phủ lớn Năm 2016, xoá bỏ hàng ngàn giấy phép Năm 2018, cắt giảm, đơn giản hoá 50% điều kiện kinh doanh thủ tục hành kiểm tra chuyên ngành Nhờ nỗ lực lớn mà đạt kết bật Việt Nam tăng 20 bậc môi trường kinh doanh, tăng 10 bậc lực cạnh tranh theo bảng xếp hạng toàn cầu Những nỗ lực hội nhập kinh tế quốc tế thời gian qua cho Đơn cử năm 2019, sau hiệp định CPTPP thực thi, kim ngạch trao đổi thương mại Việt Nam nước CPTPP đạt 77,4 tỷ USD, tăng 3,9% so với năm 2018 Trong đó, xuất Việt Nam sang nước CPTPP đạt 39,5 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2018 Riêng năm 2020 – năm đặc biệt, phần lớn nước có mức tăng trưởng âm vào trạng thái suy thoái tác động dịch COVID-19 kinh tế Việt Nam tăng trưởng dương 2,91%, góp phần làm cho GDP năm qua tăng trung bình 5,9%/năm, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao khu vực giới Kim ngạch xuất giai đoạn 2016 - 2020 tăng từ 176,58 tỷ USD năm 2016 lên gần 281,5 tỷ USD năm 2020 Tăng trưởng xuất giai đoạn 2016 -2020 đạt trung bình khoảng 11,7%/năm, cao mục tiêu 10% đề Văn kiện Đại 12 Đảng Kinh tế Việt Nam tạo nhiều dấu ấn bật nhiệm kỳ 2016 - 2020, tô đậm thành tựu 35 năm đổi với bước tiến vượt bậc Những kết quả, thành tựu đáng trân trọng, tự hào nỗ lực hệ thống trị, tồn Đảng, tồn dân, hịa quyện "Ý Đảng lòng dân" CHƯƠNG 3: NHỮNG THÀNH TỰU CỦA ĐẢNG TRONG VIỆC ĐỔI MỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY Sự phát triển Viê ‘t Nam 30 năm qua đáng ghi nhâ ‘n Đổi kinh tế trị từ năm 1986 thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt 2.700 USD năm 2019, với 45 triệu người thoát nghèo Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ 70% xuống 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá) Đại phận người nghèo lại Việt Nam dân tộc thiểu số, chiếm 86% Do hội nhập kinh tế sâu rộng, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19, thể sức chống chịu đáng kể Tăng trưởng GDP ước số quốc gia giới tăng trưởng kinh tế đạt 2,9% năm 2020 Việt Nam dương, đại dịch để lại tác động dài hạn hộ gia đình - thu nhập khoảng 45% hộ gia đình khảo sát giảm tháng năm 2021 so với tháng năm 2020 Nền kinh tế dự báo tăng trưởng 6,6% năm 2021 Việt Nam kiểm soát tốt lây lan vi-rút đồng thời ngành sản xuất hướng xuất hoạt động tốt nhu cầu nội địa phục hồi mạnh mẽ Việt Nam chứng kiến thay đổi nhanh cấu dân số xã hội Dân số Việt Nam lên đến 96,5 triệu vào năm 2019 (từ khoảng 60 triệu năm 1986) dự kiến tăng lên 120 triệu dân tới năm 2050 Theo kết Tổng điều tra dân số Viê t‘ Nam năm 2019, 55,5% dân số có độ tuổi 35, với tuổi thọ trung bình gần 76 tuổi, cao nước có thu nhâ ‘p tương đương khu vực Nhưng dân số bị già hóa nhanh Tầng lớp trung lưu hình thành – chiếm 13% dân số dự kiến lên đến 26% vào năm 2026 Chỉ số Vốn nhân lực Việt Nam 0.69 Điều có nghĩa em bé Việt Nam sinh thời điểm lớn lên đạt mức suất 69% so với đứa trẻ học tập chăm sóc sức khỏe đầy đủ Đây mức cao mức trung bình khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương nước có thu nhập trung bình thấp Mặc dù số Vốn nhân lực Việt Nam tăng từ 0,66 lên 0,69 từ năm 2010 đến 2020 Việt Nam, tồn chênh lệch nội bội quốc gia, đặc biệt nhóm dân tộc thiểu số Y tế đạt nhiều tiến lớn mức sống ngày cải thiện Từ năm 1993 đến 2017, tỷ suất tử vong trẻ sơ sinh giảm từ 32,6 xuống 16,7 (trên 1.000 trẻ sinh) Tuổi thọ trung bình tăng từ 70,5 lên 76,3 tuổi thời gian từ năm 1990 đến 2016 Chỉ số bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân 73 - cao mức trung bình khu vực giới – với 87% dân số có bảo hiểm y tế Tuy nhiên tỉ lệ chênh lệch giới tính sinh mức cao ngày mô t‘ tăng (115 năm 2018) cho thấy tình trạng phân biệt giới tính cịn tồn Bên cạnh đó, Việt Nam quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất, dự báo đến năm 2050 nhóm tuổi 65 tăng gấp 2,5 lần Trong vòng 30 năm qua, việc cung cấp dịch vụ có nhiều thay đổi tích cực Khả người dân tiếp cận hạ tầng sở cải thiện đáng kể Tính đến năm 2016, 99% dân số sử dụng điện chiếu sáng, so với tỉ lệ 14% năm 1993 Tỉ lệ tiếp cận nước nông thôn cải thiện, từ 17% năm 1993 lên 70% năm 2016, tỉ lệ thành thị 95% Tuy nhiên, năm gần đây, đầu tư sở vật chất tính theo phần trăm GDP Việt Nam nằm nhóm thấp khu vực ASEAN Điều tạo thách thức phát triển liên tục dịch vụ sở hạ tầng đại cần thiết cho giai đoạn tăng trưởng (Việt Nam xếp thứ 89 số 137 quốc gia chất lượng sở hạ tầng) Tăng trưởng cơng nghiệp hóa nhanh Việt Nam để lại nhiều tác động tiêu cực môi trường tài nguyên thiên nhiên Tổng mức tiêu thụ điê n‘ tăng gấp ba lần ... đề phát triển kinh tế Việt Nam 1986 - Chương 2: Quá trình phát triển kinh tế Việt nam theo đường lối Đảng CSVN - Chương 3: Những thành tựu Đảng việc phát triển kinh tế Việt Nam từ năm 1986 đến. .. QUỐC LẦN THỨ V CỦA ĐẢNG VÀ CÁC BƯỚC ĐỘT PHÁ TIẾP TỤC ĐỔI MỚI KINH TẾ (1982 – 1986) 24 2.1 Đường lối phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 – 1996 2.2 Đường lối phát triển kinh tế Việt Nam... Luận 11 Đóng Góp Của Đề TLi 11 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ THÀNH TỰU CỦA ĐẢNG TA TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY …………………………………………………13 CHƯƠNG

Ngày đăng: 02/12/2022, 22:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ - (TIỂU LUẬN) ĐƯỜNG lối PHÁT TRIỂN KINH tế và THÀNH tựu của ĐẢNG TA từ năm 1986 đến NAY
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w