1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu qủa đầu tư vốn của Tổng Công ty và kiến nghị thực hiện

40 379 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 419,5 KB

Nội dung

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu qủa đầu tư vốn của Tổng Công ty và kiến nghị thực hiện

Mở đầu Từ năm 1986, Việt Nam bớc vào công cuộc đổi mới nền kinh tế, Nhà Nớc thực hiện chính sách mở của kêu gọi, thu hút nguồn vốn đầu t trong ngoài nớc. Công cuộc đổi mới chính sách mở của đã dẫn đến kết quả là nền kinh tế có bớc chuyên mình lớn theo hớng đa dạng hoá, đa phơng hoá, mở rộng đối với các lĩnh vực kinh doanh, các hình thức đầu t các thành phần kinh tế, với phơng châm phát huy nội lực, hoà nhập với nền kinh tế khu vực thế giới. Trong giai đoạn hiện nay phát triển kinh tế, công nghiệp hoá hiện đại hoá toàn quốc là nhiệm vụ trọng tâm. Do đó, Đảng ta chủ trơng thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần; tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trờng, đổi mới nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế của Nhà Nớc cũng nh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Trong điều kiện nh vậy, các luồng vốn đầu t nớc ngoài chảy vào Việt Nam rất mạnh, kết hợp với các nguồn lực tiềm tàng trong n- ớc đã thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Loại hình doanh nghiệp liên doanh cổ phần là những hình thức biểu hiện xu hớng của đầu t này. Với tính chất đa dạng, đa ph- ơng phức tạp các mối quan hệ kinh tế tài chính chi phối doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng, vấn đề phân tích quản lý tài chính doanh nghiệp đòi hỏi phải đựơc sự quan tâm đặc biệt, để có thể nâng cao đợc hiệu quả đầu t theo mục tiêu đã xác định, mang lại lợi ích cho các nhà đầu t cho doanh nghiệp. Các đơn vị liên doanh, công ty cổ phần Tổng Công tysố vốn góp đang hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau đã có những đóng góp vào hoạt động của ngành. Việc đánh giá tổng hợp tổng hợp tình hình tài chính của những công ty này, cũng nh hiệu quả đầu t vốn của Tổng Công ty là cần thiết để hoạt động đầu t ra bên ngoài (đầu t tài chính ) của Tổng Công ty đợc thực hiệnhiệu quả trong điều kiện cạnh tranh hội nhập, làm cơ sở cho những giải pháp cụ thể theo định hớng phát triển của Tổng Công ty. 1 Chơng i Lý luận chung 1. tổng quan về hoạt động đầu t tài chính của Tổng Công ty tại các đơn vị liên doanh công ty cổ phần. Đến cuối năm 2003, Tổng Công ty đã tham gia đầu t vốn tại 8 đơn vị liên doanh 9 công ty cổ phần. Nhờ chính sách mở cửa của Nhà Nớc chủ trơng đi thẳng vào công nghệ hiện đại của Ngành, Tổng Công ty đã tích cực mở rộng quan hệ hợp tác với các đối tác nớc ngoài. Đến nay, Tổng Công ty đã liên doanh với các nhà sản xuất thiết bị viễn thông hàng đầu thế giới. Trong đó, có 3 doanh nghiệp sản xuất cáp, 4 doanh nghiệp sản xuất thiết bị chuyển mạch, 1 doanh nghiệp sản xuất thiết bị truyền dẫn quang vi ba số. 9 công ty cổ phần gồm 4 doanh nghiệp sản xuất cung cấp thiết bị dịch vụ Bu chính - Viễn thông, 1 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giải trí, 3 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng tài chính, 1 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn. Thông qua việc góp vốn vào các đơn vị liên doanh công ty cổ phần, Tổng Công ty đã đa dạng hoá loại hình kinh doanh, tăng doanh thu cho toàn ngành bằng cách mở rộng phát triển theo những ngành nghề mũi nhọn. Tại thời điểm 31/12/2003, tổng vốn đầu t của Tổng Công ty tại các đơn vị liên doanh, công ty cổ phần là 353,9 tỷ đồng, trong đó tổng vốn góp liên doanh là 236,3 tỷ đồng tổng vốn góp cổ phần là 117,6 tỷ đồng. Nét đặc trng trong việc đầu t vốn ra bên ngoài của Tổng Công ty là có tỷ lệ vốn góp lớn. Tại các đơn vị liên doanh, tỷ lệ vốn góp của Tổng Công ty thờng trong khoảng từ 45% - 50%. Tại các công ty cổ phần, tỷ lệ vốn góp của Tổng Công ty hầu hết ở mức trên 30 %, Tổng Công ty thờng là cổ đông sáng lập nắm cổ phần chi phối. Nh vậy, xu hớng đầu t ra bên ngoài của Tổng Công ty ngày càng phát triển về số lợng, đa dạng 2 về loại hình, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng phát triển theo mô hình tập đoàn của Tổng Công ty. Bảng dới đây trình bày chi tiết về tình hình đầu t tài chính của Tổng Công ty trong các đơn vị liên doanh công ty cổ phần: Bảng I.1.1 Tình hình đầu t tài chính của Tổng Công ty thời kỳ 1999-2003 đơn vị : triệu đồng (Nguồn: Ban KTTKTC Tổng Công ty B u chính - Viễn thông Việt Nam ) Căn cứ vào số liệu của bảng I.1.1, chúng ta có thể thấy đợc những biến động về tình hình đầu t của Tổng Công ty trong thời kỳ 1999 2003. Tám liên doanh đều đợc thành lập trớc trong giai đoạn này, bởi vì đây cũng là thời kỳ đầu t nớc ngoài đang đợc khuyến khích tại Việt Nam các doanh nghiệp nớc ngoài rất quan tâm đầu t tại thì trờng Việt Nam nhất là đầu t vào những ngành mũi nhọn của nền kinh tế nh Ngành 3 Chỉ tiêu Luỹ kế đến 31/12/99 1999 2000 2001 2002 2003 Luỹ kế đến 31/12/03 1.Vốn TCT -Liên doanh - Cổ phần 171.100 7.760 3.050 -- 62.242 -- -- 92.960 -- 6.750 -- 10.150 236.392 117.620 2. Số công ty - Liên doanh - Cổ phần 6 1 -- -- 2 -- -- 7 -- 1 -- -- 8 9 3. Doanh số - Liên doanh - Cổ phần 503.816 -- 429.143 -- 510.60 55.132 748.1 100.24 599.63 174.2 5 785.23 245.28 3.576.563 -- 4.Lợi nhuận - Liên doanh - Cổ phần 24.487 -- 50.602 -- (3.314) 5.558 34.843 21.34 2 13.033 33.377 56.116 45.780 175.767 -- 5.Lãi VNPT đợc nhận - Liên doanh - Cổ phần 2.313 1.362 23.398 1.44 1.356 970 1.175 8.254 1.525 11.667 9.502 11.750 39.269 35.443 Bu chính - Viễn thông. Cũng trong thời kỳ này, việc thành lập tập đoàn kinh tế đang đ- ợc áp dụng thí điểm trong một số lĩnh vực then chốt nh Bu chính - Viễn thông , dầu khí, điện lực xây dựng, Theo xu h ớng phát triển này, Tổng Công ty đã thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp trong Ngành góp vốn thành lập các công ty cổ phần. Bắt đầu từ năm 1998, Tổng Công ty đẩy mạnh đầu t vào các công ty cổ phần. Đến hết năm 2003, Tổng Công ty đã góp vốn vào 9 công ty cổ phần với tổng vốn đầu t là 117,6 tỷ đồng. Đến hết năm 2003, tổng số cổ tức Tổng Công ty đợc chia từ các công ty cổ phần là 35,4 tỷ đồng, trong khi tổng số d vốn Tổng Công ty đầu t tại các công ty cổ phần tại thời điểm 31/12/2003 là 117,6 tỷ đồng. Đối với hình thức góp vốn liên doanh, tổng lợi nhuận sau thuế toàn khối liên doanh đạt đợc là 175,7 tỷ đồng. Phần lợi nhuận Tổng Công ty đợc chia tơng ứng với tỷ lệ vốn góp khoảng 107,1 tỷ đồng (trong đó: phần lợi nhuận TCT đã đợc nhận từ các liên doanh luỹ kế đến 31/12/2003 khoảng 39,2 tỷ đồng, phần lợi nhận còn lại trên tài khoản phân phối khoảng 67,9 tỷ đồng) trong khi tổng số d vốn góp của Tổng Công ty đầu t theo hình thức liên doanh tại thời điểm 31/12/2003 là 236,3 tỷ đồng. Tính đến cuối năm 2003, trong số 8 doanh nghiệp liên doanh thì 7 doanh nghiệp làm ăn có lãi hiệu quả sản xuất kinh doanh hằng năm tăng đáng kể. Tổng doanh thu của khối liên doanh năm 2003 đạt 785,2 tỷ đồng; tăng 185,5 tỷ đồng bằng 131% so với năm 2002. Năm 2003, các đơn vị cổ phần cũng hoạt động có hiệu quả, hầu hết các doanh nghiệp đều làm ăn có lãi. Tổng doanh thu của toàn khối đạt 245,2 tỷ đồng bằng 140,7% so với năm 2002. Tính riêng trong năm 2003, trong số 8 liên doanh có 7 liên doanh làm ăn có lãi, đặc biệt so với năm 2002 hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này tăng lên đáng kể, loại trừ công ty liên doanh thiết bị tổng đài (VKX) vẫn còn thua lỗ, tuy nhiên nếu nh trong năm 2002 lỗ ròng của VKX là 3,9 tỷ đồng thì năm 2003 giảm còn 1 tỷ đồng. Tổng doanh thu toàn khối liên doanh đạt 785,2 tỷ đồng. Lợi nhuận trớc thuế là 60,4 tỷ đồng, tăng 40,2 tỷ đồng bằng 298,9% so với năm 2002 chỉ đạt 3,4%. Tỷ suất 4 lợi nhuận trớc thuế/doanh thu thuần đạt mức 7,7%, năm 2002 chỉ đạt 3,4%. Tỷ suấtlợi nhuận trớc thuế/vốn chủ sở hữu đạt mức 8,4%, năm 2002 chỉ đạt 3,0%. Xem xét số liệu năm 2003, các công ty cổ phần cũng hoạt động có hiệu quả, nói chung đều có lãi trừ Công ty cổ phần dịch vụ viễn thông Sài Gòn (SPT) vẫn tiếp tục thua lỗ, tuy nhiên nếu lỗ ròng năm 2002 của SPT là 3,9 tỷ đồng thì năm 2003 giảm xuống chỉ còn 0,5 tỷ đồng. Tổng doanh thu của các công ty cổ phần đạt 245,2 tỷ đồng, tăng 70,9 tỷ đồng. Lợi nhuận trớc thuế là 50,9 tỷ đồng, tăng 10,7 tỷ đồng bằng 126,7 so với năm 2002. Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế/doanh thu thuần đạt mức 22%, năm 2002 chỉ đạt 21%. Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế/vốn chủ sở hữu đạt mức 17%, năm 2002 chỉ đạt 15%. Xét về hiệu quả tài chính trực tiếp cho Tổng Công ty thì tính riêng cho năm 2003 nh đã nêu trên, chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trớc thuế/vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp liên doanh là 8%, doanh nghiệp cổ phần là 17%. Về tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc trong năm 2003, chỉ tiêu thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc của cả khối liên doanh cổ phần là 149,3 tỷ đồng tăng 26 tỷ đồng so với năm 2002 bằng 121,1%, trong đó khôi liên doanh là 96 tỷ đồng, cổ phần là 53,3 tỷ đồng. Nh vậy, trong thời kỳ này, Tổng Công ty đầu t vào các công ty cổ phần đem lại hiệu quả rõ rệt hơn đầu t vào các đơn vị liên doanh bởi vì các đơn vị liên doanh cũng hoạt động có hiệu quả, không chia lại lợi nhuận hàng năm cho Tổng Công ty mà dung lợi nhuận đó để tái đầu t mở rộng sản xuất. Nếu xét về hiệu quả đem lại lợi nhuận tức thời thì khối liên doanh cha đạt cao bằng khối cổ phần. Tuy nhiên, nhìn chung là hoạt động đầu t tài chính ra bên ngoài của Tổng Công ty là có hiệu quả, góp phần đa dạng hoá hoạt động, tăng tích luỹ cho Tổng Công ty, tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà nớc, tạo ra nhiều việc làm cho xã hội. Qua việc góp vốn vào các đơn vị liên doanh công ty cổ phần, Tổng Công ty đã đang thực hiện đờng lối công nghiệp hoá hiện đại hoá của Đảng Nhà nớc; cũng thông qua đó thu hút vốn đầu t công nghệ hiện đại trong nớc cũng nh nớc ngoài để phát triển đa dạng hoá ngành Bu chính - Viễn thông. Với hình thức góp vốn trong đơn vị liên doanh cổ phần, Tổng Công ty đã tiếp 5 cận đợc công nghệ tiên tiến hiện đại của thế giới, từng bớc xây dựng một nền công nghiệp Bu chính - Viễn thông đồng bộ, vững mạnh; đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật quản lý để từng bứơc tiếp thu làm chủ các công nghệ hiện đại tiên tiến của thế giới, cũng nh các phơng pháp quản lý công nghiệp hiện đại; tạo ra công ăn việc làm cho hàng nghìn ngời lao động, giảm bớt tình trạng thất nghiệp chung cho toàn bộ xã hội, nâng cao tay nghề cho ngời lao động, giúp cho họ đứng vững trong thời kỳ đổi mới nền kinh tế của cả đất nớc, góp phần xây dựng cơ sở cho nền công nghiệp của đất nớc. 2. hệ thống một số chỉ tiêu phân tích đánh giá tình hình tài chính của các đơn vị liên doanh công ty cổ phần. 2.1. Mục tiêu của hệ thống chỉ tiêu đánh giá Hệ thống chỉ tiêu đánh giá đợc xây dựng nhằm thực hiện những mục tiêu sau: - Làm cơ sở cho việc phân tích tình hình tài chính của các đơn vị liên doanh công ty cổ phần. - Phân tích đa ra những đánh giá vừa toàn diện, tổng hợp khái quát vừa xem xét một cách chi tiết về tình hình tài chính của các đơn vị liên doanh, cổ phần. - Xác định hiệu quả đầu t vốn của Tổng Công ty vào các đơn vị liên doanh, công ty cổ phần. 2.2. Hệ thống một số chỉ tiêu đánh giá 2.2.1. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán Tình hình tài chính doanh nghiệp đợc thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kỳ. Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau: (1) Hệ số thanh toán = Tổng tài sản l u động 6 ngắn hạn nợ ngắn hạn (2) Hệ số thanh toán nhanh = Tổng tài sản l u động hàng tồn kho Nợ ngắn hạn (3) Hệ số thanh toán tức thời = Tiền + Chứng khoán khả mại Nợ ngắn hạn 2.2.2. Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính (tỷ trọng nợ) Hệ số nợ (hay còn gọi là hệ số đồn bẩy) cho biết phần trăm tổng tài sản đợc tài trợ bằng nợ. (4) Hệ số nợ = Tổng nợ phải trả Tổng tài sản (5) Hệ số nợ/vốn chủ sở hữu = Tổng nợ phải trả Tổng vốn chủ sở hữu Đối với những doanh nghiệp có nguồn thu đều đặn thì có thể chấp nhận hệ số nợ/vốn cổ phần cao, trong khi các doanh nghiệp có thu nhập phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế thh- ờng có hệ số nợ/vốn cổ phần thấp hơn. (6) Hệ số thu nhập trả lãi định kỳ = Thu nhập tr ớc thuế + lãi vay Lãi vay Việc xác định hệ số thu nhập trả lãi định kỳ phản ánh khả năng đáp ứng đợc nghĩa vụ trả nợ lãi của doanh nghiệp đến mức độ nào. Ngoài ra, hệ số cơ cấu tài sản cũng là một trong các chỉ tiêu xác định cơ cấu tài chính của doanh nghiệp. Hệ số này đợc dùng để đánh giá trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp. Hệ số cơ cấu cho từng loại tài sản đợc tính nh sau: (7) Hệ số cơ cấu TSCĐ = Giá trị còn lại của TSCĐ Tổng tài sản Hệ số cơ cấu TSLĐ = TSLĐ Tổng tài sản 2.2.3. Nhóm chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh. 7 Các hệ số kinh doanh có tác dụng đo lờng xem doanh nghiệp khai thác, sử dụng các nguồn lực có hiệu quả nh thế nào, năng lực hoạt động của doanh nghiệp đến đâu. (8) Vòng quay vốn lu động = Doanh thu thuần Vốn lu động bình quân trong kỳ (9) Hệ số vòng quay = Giá vốn hàng bán hàng tồn kho Trị giá hàng tồn kho bình quân trong kỳ (10) Hệ số vòng quay các = Doanh thu thuần khoản phải thu Số d bq các khoản phải thu trong kỳ 2.2.4. Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận phân phối lợi nhuân 2.2.4.1. Nhóm chỉ tiêu có khả năng sinh lời Hệ số lãi gộp thể hiện mức chênh lệch giữa chi phí sản xuất giá bán hàng hoá. (11) Hệ số lãi gộp = Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Doanh thu thuần Hệ số lợi nhuận trớc thuế/doanh thu thuần đánh giá tổng quan khả năng sinh lời của doanh nghiệp. (12) Hệ số LNTT/DTT = Lợi nhuận tr ớc thuế Doanh thu thuần Hệ số lợi nhuận ròng (hệ số lợi nhuận sau thuế) là hệ số lợi nhuận từ mọi giai đoạn kinh doanh. Nói cách khác, đây là tỷ số so sánh lợi nhuận ròng với doanh số bán. (13) Hệ số lợi nhuận ròng = Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần Ngoài ra, khả năng sinh lời của doanh nghiệp còn đợc đo bằng hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu (doanh lợi vốn chủ sở hữu) hệ số sinh lời của tài sản. Hai hệ số trên đợc thể hiện dới dạng công thức nh sau: (14) Hệ số sinh lời của = Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu (15) Hệ số sinh lời của = Lợi nhuận sau thuế + tiền lãi phải trả 8 Tài sản Tổng tài sản 2.2.4.2. Nhóm chỉ tiêu về phân phối lợi nhuận Một yếu tố chính đóng góp cho giá trị thị trờng của cổ phiếu là thu nhập của mỗi cổ phiếu (EPS). (16) Thu nhập trên cổ phần = Lợi nhuận sau thuế Cổ tức u đãi (EPS) Số lợng cổ phiếu đã phân phối Hệ số chi trả cổ tức đo lờng tỷ lệ phần trăm lợi nhuận ròng trả cho cổ đông thờng dới dạng cổ tức. Hệ số chi trả cổ tức đợc tính toán nh sau: (17) Hệ số chi trả cổ tức = cổ tức đ ợc chi trả cho các cổ phiếu th ờng Thu nhập của mỗi cổ phiếu Các chỉ tiêu trên đợc trình bày sẽ làm cơ sở cho việc phân tích tình hình tài chính của các công ty liên doanh công ty cổ phần có vốn góp của Tổng Công ty. chơng II Phân tích tình hình tài chính đánh giá hiệu quả đầu t vốn của Tổng Công ty tại các đơn vị liên doanh công ty cổ phần. 9 A. Phân tích tình hình tài chính của các đơn vị liên doanh công ty cổ phần. Do các đơn vị cần phân tích tình hình tài chính hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau, loại hình sở hữu khác nhau nên phơng pháp áp dụng là phân loại các đơn vị áp dụng theo ngành nghề kinh doanh. Theo tiêu thức này sẽ có 4 nhóm doanh nghiệp: Nhóm các đơn vị sản xuất công nghiệp, nhóm các đơn vị kinh doanh dịch vụ công nghiệp bu chính viễn thông, nhóm các tổ chức tài chính nhóm các đơn vị kinh doanh các dịch vụ khác. Trong mỗi nhóm này, đề tài sẽ không đi sâu phân tích tình hình tài chính của từng doanh nghiệp mà chỉ lựa chọn một số doanh nghiệp trong nhóm để phân tích có thể so sánh chỉ tiêu của toàn nhóm hoặc các doanh nghiệp khác hoạt động trong cùng lĩnh vực. 1. nhóm các đơn vị sản xuất công nghiệp Cho đến năm 2003, Tổng Công ty đã có 8 công ty liên doanh với nớc ngoài đang hoạt động sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực chủ yếu nh chuyển mạch, truyền dẫn, cáp đồng cáp quang phục vụ cho ngành viễn thông (gọi chung là nhóm các đơn vị sản xuất công nghiệp). Ngoài ra thuộc nhóm này còn có một công ty cổ phần, đó là công ty cổ phần cáp vật liệu viễn thông (SACOM). Trong 9 doanh nghiệp trên có 4 công ty sản xuất thiết bị chuyển mạch, 1 công ty sản xuất thiết bị truyền dẫn quang vi ba số. Với năng lực sản xuất nh hiện nay cac doanh nghiệp có thể cung cấp hầu hết các chủng loại sản phẩm cho ngành viễn thông. Giới thiệu về Công ty Cáp VINA-DAESUNG Là đơn vị liên doanh đầu tiên của Tổng Công ty chuyên sản xuất kinh doanh các loại dây cáp điện thoại có (nhồi) dầu chống ẩm chuyên dùng màng nhôm ngăn 10 [...]... chính hiệu quả đầu t vốn của Tổng Công ty tại các đơn vị liên doanh công ty cổ phần Qua đó, một số tồn tại, hạn chế trong hoạt động của các doanh nghiệp việc quản lý vốn đầu t của Tổng Công ty đã đợc đề cập đến Để góp phần nâng cao hiệu quả vốn đầu t của Tổng Công ty trong trong gian đoạn tiếp theo, Đề tài sẽ đa ra một số giải pháp chủ yếu cùng với kiến nghị thực hiện các giải pháp đó 1 thực hiện. .. hoạt động của các công ty cổ phần đã thu đợc những kết quả nhất định, đặc biệt tỷ suất sinh lời của đồng vốn đầu t đã đợc cải thiện liên tục Chính vì vậy, xét về góc độ hiệu quả đầu t vốn thì góp vồn cổ phần đem lại tỷ suất sinh lời cao hơn hiệu quả hơn so với hình thức góp vốn liên doanh chơng III 26 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu qủa đầu t vốn của Tổng Công ty kiến nghị thực hiện Trong... (bớc vào cạnh tranh hội nhập), Tổng Công ty sẽ đầu t vào những lĩnh vực nào để mở rộng ngành nghề kinh doanh phân tán rủi ro ? Doanh nghiệp mà Tổng Công ty đầu t sẽ có cơ cấu vốn nh thế nào ? Lộ trình thực hiện đầu t của Tổng Công ty ra làm sao ? Những câu hỏi trên đợc trả lời, thì công tácdt tài chính của Tổng Công ty sẽ đợc thực hiện một cách chủ động, có bài bản từ đó hiệu quả đầu t vốn của. .. vậy, một chiến lợc đầu t tài chính dài hạn sẽ góp phần nâng cao tính chủ động của Tổng Công ty trong quá trình góp vốn vào doanh nghiệp khác, nâng cao hiệu quả đầu t vốn của Tổng Công ty trong tổng thể trong từng doanh nghiệp 3.3 Kiến nghị triển khai Để có thể triển khai có hiệu quả giải pháp trên, cần đề xuất một số biện pháp thực hịên nh sau: - Ngay trong năm 2003, tổ chức tổng kết đánh giá tổng. .. doanh, công ty cổ phần 1.1 Hiện trạng Tổng Công ty đã thực hiện vốn góp liên doanh mua cổ phần của các doanh nghiệp từ 10 năm nay Nhng trên thực tế, việc phân tích tình hình tài chính của các đơn vị liên doanh, công ty cổ phần có vốn góp của Tổng Công ty đánh giá hiệu quả đầu t mới chỉ đợc bắt đầu thực hiện trong một vài năm trở lại đây Đã có một số báo cáo đánh giá hoạt động của các doanh nghiệp Tổng. .. doanh của doanh nghiệp nói chung tình hình tài chính nói riêng là một công việc cần thiết để đa những đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng nh hiệu quả hoạt động kinh doanh B đánh giá hiệu quả đầu t vốn của Tổng Công ty tại các công ty liên doanh công ty cổ phần Kể từ khi Tổng Công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam chính thức góp vốn vào liên doanh đầu tiên (năm 1993) Công ty cáp... phải có một số nội dung chủ yếu sau: - Xác định đợc những lĩnh vực mà Tổng Công ty sẽ đầu t, bao gồm mở rộng đầu t đầu t mới để xâm nhập thị trờng Muốn thực hiện công việc này, trớc hết phải có nghiên cứu đánh giá về hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Tổng Công ty đã đầu t vốn, so sánh với mục tiêu đặt ra của Tổng Công ty để từ đó xem xét nên hạn chế hay mở rộng đầu t vào những lĩnh vực hiện có... đây là một cơ cấu hoạt động mang tính chuyên môn hoá cao, nó sẽ giúp các đơn vị sản xuất công nghiệp nói riêng Tổng Công ty nói chung tiết kiệm đợc nhiều thời gian, tiền bạc, công sức, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thông qua kế hoạch sản xuất kinh doanh chính xác hợp lý Từ đó, làm tăng khả năng hoạt động của các đơn vị của Tổng Công tyvốn góp tăng lợi nhuận đầu t của Tổng Công ty Hơn nữa,... có một nghiên cứu về những lĩnh vực có tiềm năng lợi nhuận cao khả năng phù hợp của Tổng Công ty khi đi vào những lĩnh vực này, để từ đó xác định ngành nghề mới cho Tổng Công ty có thể thực hiện đầu t - Sau khi xác định đợc lĩnh vực đầu t, cần phải tính toán đợc cơ cấu đầu t của Tổng Công ty tại mỗi lĩnh vực mỗi doanh nghiệp Việc tính toán này cần phải đợc thực hiện hết sức chi tiết để Tổng Công. .. xuất ra là Tổng Công ty, hay nói cách cụ thể hơn là các Bu điện tỉnh Về lý thuyết, Tổng Công ty góp vốn thành lập một số đơn vị sản xuất công nghiệp (liên doanh cổ phần) đa vốn (một phần) cho các đơn vị này sản xuất là để các đơn vị tạo ra sản phẩm cần cho mạng lới của Tổng Công ty Còn đối với các Bu Điện tỉnh, Tổng Công ty bỏ tiền đầu t để mua các sản phẩm đó Nhng trên thực tế, trong một số trờng

Ngày đăng: 15/04/2013, 15:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Phạm Thị Gái – Phân tích hoạt động kinh doanh – NXB Giáo Dục – Năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Nhà XB: NXB Giáo Dục – Năm 2000
2. PTS. Vũ Duy Hào - Đàm Văn Huệ – Thạc Sỹ. Nguyễn Quang Ninh - Quản trị tài chính doanh nghiệp – NXB Thống Kê - Năm 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Thống Kê - Năm 1997
3. TS. Nguyễn Thế Khải - Phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp – NXB Tài Chính năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Tài Chính năm 2000
4. GS.TS. Trơng Mộc Lâm - Tài chính doanh nghiệp sản xuất – NXB Tài Chính n¨m 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp sản xuất
Nhà XB: NXB Tài Chính n¨m 1997
5. GS.TS. Lê Văn T – Nghiệp vụ các Ngân hàng thơng mại – NXB Thống Kê n¨m 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ các Ngân hàng thơng mại
Nhà XB: NXB Thống Kê n¨m 2000
7. Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc – Giáo trình phân tích và đầu t chứng khoán – Hà Nội – năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích và đầu t chứng khoán
10.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt - Giáo trình Lập và quản lý dự án đầu t – NXB Thống kê năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lập và quản lý dự án đầu t
Nhà XB: NXB Thống kê năm 2000
11.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt, TS. Từ Quang Phơng - Giáo trình Kinh tế đầu t – NXB Thống kê năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế đầu t
Nhà XB: NXB Thống kê năm 2003
6. Tổng Công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam – Kế hoạch phát triển 5 năm 2001-2005 Khác
8. Các bản báo cáo, tổng kết của các đơn vị liên doanh và công ty cổ phần, Tổng Công ty góp vốn Khác
9. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch 5 năm (1996-2000) của Tổng Công ty Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng dới đây trình bày chi tiết về tình hình đầu t tài chính của Tổng Công ty trong các - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu qủa đầu tư vốn của Tổng Công ty và kiến nghị thực hiện
Bảng d ới đây trình bày chi tiết về tình hình đầu t tài chính của Tổng Công ty trong các (Trang 3)
Bảng II.1 - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu qủa đầu tư vốn của Tổng Công ty và kiến nghị thực hiện
ng II.1 (Trang 12)
Bảng II.2.2 - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu qủa đầu tư vốn của Tổng Công ty và kiến nghị thực hiện
ng II.2.2 (Trang 16)
Bảng II.3.2 tình hình chia lãi của NHTMCP Hàng hải (1999-2003) - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu qủa đầu tư vốn của Tổng Công ty và kiến nghị thực hiện
ng II.3.2 tình hình chia lãi của NHTMCP Hàng hải (1999-2003) (Trang 19)
Bảng II.4. các chỉ tiêu tài chính chủ yếu. - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu qủa đầu tư vốn của Tổng Công ty và kiến nghị thực hiện
ng II.4. các chỉ tiêu tài chính chủ yếu (Trang 21)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w