1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ

26 555 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Khái quát nội dung

  • I. Luật hình sự

  • 1. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh

  • 2. Các nguyên tắc của luật hình sự VN

  • II) Trách nhiệm hình sự

  • Slide 7

  • 2.Thời hiệu và hiệu lực truy cứu TNHS.

  • 2.2 Hiệu lực truy cứu TNHS

  • 3. Điều kiện và hình thức chịu TNHS

  • b) Năng lực trách nhiệm hình sự

  • Ví dụ : Lê Văn Luyện thảm sát cả nhà chủ tiệm vàng ( Năm 2011)

  • c) Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự

  • Thông tin khác

  • 3.2 Các hình thức của trách nhiệm hình sự

  • So sánh hệ thống hình phạt của Việt Nam và Trung Quốc

  • Slide 17

  • b. Biện pháp tư pháp

  • c. Án tích

  • Slide 20

  • 4. Yếu tố ảnh hưởng tới việc chịu TNHS.

  • 4.2 Giảm nhẹ TNHS

  • 4.3 Tăng nặng TNHS

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

Nội dung

TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ

L/O/G/O TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ nhóm 1 Khái quát nội dung Luật hình sự Việt Nam Trách nhiệm hình sự Kết luận I. Luật hình sự . Là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam , bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành , xác định những hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm , đồng thời quy định hình phạt đối với những tội phạm ấy. 1. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh a. Đối tượng điều chỉnh. * Nhà nước * Cá nhân người phạm tội. b. Phương pháp điều chỉnh Phương pháp “quyền uy”. 2. Các nguyên tắc của luật hình sự VN 1.Nguyên tắc pháp chế 2.Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước Luật hình sự 3.Nguyên tắc trách nhiệm cá nhân 4.Nguyên tắc trách nhiệm trên cơ sở lỗi 5.Nguyên tắc nhân đạo 6.Nguyên tắc công minh . II) Trách nhiệm hình sự 1. Khái niệm , đặc điểm và cơ sở của TNHS 2.Hiệu lực truy cứu và thời hiệu truy cứu TNHS 3. Điều kiện và hình thức chịu TNHS 4, Yếu tố ảnh hưởng tới việc chịu TNHS. 1. Khái niệm, đặc điểm và cơ sở pháp lí của TNHS 1.1 Khái niệm TNHS là một dạng của trách nhiệm pháp lý, là hậu quả pháp lý của việc phạm tội thể hiện ở trách nhiệm của người phạm tội trước nhà nước phải chịu những tác động pháp lý bất lợi được quy định trong luật hình sự do tòa án áp dụng theo một trình tự tố tụng nhất định 2.Thời hiệu và hiệu lực truy cứu TNHS. 2.1 Thời hiệu truy cứu TNHS. ( Theo khoản 2, điều 23 BLHS 1999) • 5 năm với tội phạm ít nghiêm trọng. • 10 năm đối với tội phạm nghiêm trọng. • 15 năm đối với tội phạm rất nghiêm trọng. • 20 đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. 2.2 Hiệu lực truy cứu TNHS a) Hiệu lực theo không gian và theo đối tượng. _ Trên lãnh thổ Việt Nam.( điều 5,BLHS ) _ Ngoài lãnh thổ VN (điều 6. BLHS) b) Hiệu lực theo thời gian.( điều 7.BLHS) 3. Điều kiện và hình thức chịu TNHS 3.1_Điều kiện chịu trách nhiệm hình sự a) Do sự thực hiện tội phạm trên thực tế. Phải thực tế thực hiện một hành vi (hành động hoặc không hành động) có đủ dấu hiệu : • Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội. • Là hành vi được thực hiện một cách có lỗi. ( cố ý hoặc vô ý) • Là hành vi trái pháp luật hinh sự. ( Điều 8,9,10 BLHS năm 1999) [...]... III Kết luận Trách nhiệm hình sự là dạng trách nhiệm pháp lí cao nhất trong các dạng trách nhiệm pháp lí gồm: Trách nhiệm hình sự Trách nhiệm hành chính Trách nhiệm vật chất Trách nhiệm kỷ luật Tính chất nghiêm khắc vượt trội của TNHS thể hiện ở chổ người phạm tội bị Tòa án kết ản, phải chịu hình phạt và các biện pháp tư pháp và mang án tích, được quy định chi tiết trong bộ luật hình sự Viêt Nam TNHS... Argentina :16 3.2 Các hình thức của trách nhiệm hình sự a Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà nước được quy định trong BLHS do tòa án áp dụng đối với người phạm tội, tước bỏ hoặc hạn chế những quyền, lợi ích nhất định của người phạm tội nhằm trừng trị, cải tạo, giáo dục người phạm tội và ngăn ngừa tội phạm Gồm 7 hình phạt chính và 7 hình phạt bổ sung So sánh hệ thống hình phạt của Việt...b) Năng lực trách nhiệm hình sự • Người mà tại thời điểm thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội hoàn toàn có khả năng nhận thức được ý nghĩa xã hội của hành vi và khả năng điều khiển dược hành vi của mình • Đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo luật định (Đ12 BLHS 1999) Ví dụ : Lê Văn Luyện thảm sát cả nhà chủ tiệm vàng... Master text styles – Second level • Third level – Fourth level » Fifth level Ngày 10-11/1, TAND tỉnh Bắc Giang đã mở phiên tòa sơ thẩm đối với Lê Văn Luyện c) Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự • >= 16 tuổi : phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm • 14 . L/O/G/O TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ nhóm 1 Khái quát nội dung Luật hình sự Việt Nam Trách nhiệm hình sự Kết luận I. Luật hình sự . Là một ngành luật trong hệ thống pháp. Các nguyên tắc của luật hình sự VN 1.Nguyên tắc pháp chế 2.Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước Luật hình sự 3.Nguyên tắc trách nhiệm cá nhân 4.Nguyên tắc trách nhiệm trên cơ sở lỗi 5.Nguyên. level • Third level – Fourth level » Fifth level c) Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự • >= 16 tuổi : phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. • 14 <16 tuổi : phải chịu TNHS về tội rất

Ngày đăng: 14/08/2015, 00:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w