1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

19 10,6K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 106,93 KB

Nội dung

QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Trang 1

QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP

LUẬT

Nhóm 2

Trang 2

I Quy phạm pháp luật:

1 Khái niệm:

 Là quy tắc xử sự mang tính chất bắt buộc

chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận thể hiện ý chí của nhà nước và xã hội, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo một trật tự nhất định

Trang 3

2 Các loại quy phạm pháp luật

 QPPL định nghĩa

 QPPL cho phép

 QPPL bảo vệ

3 Đặc điểm của QPPL

 QPPL do nhà nước ban hành hoặc thực hiện

 Được nhà nước bảo đảm thực hiện

 Mang tính bắt buộc chung

 Nội dung của mỗi QPPL thể hiện trên hai mặt:

Quyền và nghĩa vụ

Trang 4

4 Các yếu tố cấu thành nên quy phạm pháp

luật

4.1 Giả định:

 Là bộ phận nêu lên tình huống (điều kiện,

hoàn cảnh) có thể xảy ra trong thực tế Và khi chủ thể nào ở vào tình huống đó thì phải thể hiện cách xử sự phù hợp với quy định của

pháp luật

Trang 5

 Vai trò của giả định trong QPPL: Xác định phạm

vi tác động của QPPL

 Trả lời cho câu hỏi: AI? ĐIỀU KIỆN, HOÀN

CẢNH NÀO?

 Phân loại giả định:

+ Giả định đơn giản

+ Giả định phức tạp

Trang 6

4.2 Quy định:

 Nêu lên cách thức xử sự mà cá nhân, tổ chức

ở vào điều kiện, hoàn cảnh đã nêu trong bộ

phận giả định được phép hoặc bắt buộc phải thực hiện

 Vai trò của quy định trong QPPL: Mô hình hóa

ý chí của nhà nước, cụ thể hóa cách thức xử

sự của chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật

Trang 7

Trả lời cho câu hỏi: ĐƯỢC LÀM GÌ? KHÔNG ĐƯỢC LÀM GÌ? LÀM NHƯ THẾ NÀO

Phân loại quy định:

+ Quy định dứt khoát

+ Quy định tùy nghi

Trang 8

4.3 Chế tài

 Là bộ phận nêu lên các biện pháp tác động

của nhà nước, dự kiến sẽ áp dụng đối với chủ thể nào không thực hiện đúng theo hướng dẫn

ở phần quy định của QPPL, nên đã vi phạm

pháp luật

 Vai trò của bộ phận chế tài: bảo đảm cho pháp

luật được thực hiện nghiêm minh

 Trả lời cho câu hỏi: Chủ thể vi phạm pháp luật

phải gánh chịu những hậu quả bất lợi như thế nào

Trang 9

 Phân loại chế tài: căn cứ vào tính chất của chế tài và thẩm quyền của cơ quan áp dụng, chế tài được chia làm 4 loại:

+ Chế tài hình sự

+ Chế tài hành chính

+ Chế tài kỷ luật

+ Chế tài dân sự

Trang 10

II Phân biệt giữa quy phạm pháp

luật và quy phạm xã hội:

Trang 11

Phân biệt Quy phạm pháp luật Quy phạm xã hội

Khái niệm

Quy phạm pháp luật là những quy tắc

xử sự có tính chất khuôn mẫu, bắt buộc với mọi chủ thể phải tuân thủ, được biểu thị bằng hình thức nhất định, do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, được nhà nước đảm bảo thực hiện và có cả các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội

Các quy phạm xã hội là các quy phạm

do các tổ chức xã hội đặt ra, nó được tồn tại và thực hiện trong các tổ chức

xã hội

+ Các quy phạm đạo đức là những quy tắc hành vi được hình thành trong xã hội trên cơ sở quan niệm về đạo đức và được con người tự giác thực hiện.

+ Các phong tục được hình thành trong lịch sử và nó đã biến thành thói quen của mọi người trong xã

hội.

Trang 12

Nguồn gốc.

Do sự xuất hiện cả chế độ tư hữu về tài sản và sự phân hóa xã hội thành các giai cấp mà giữa các giai cấp có lợi ích đối kháng không thể điều hòa được Vì vậy mà pháp luật ra đời để giải quyết những mưu thuẩn, các quan

hệ xã hội.

Các quy phạm xã hội khác được hình thành do các tổ chức xã hội quy định

Trang 13

Đặc điểm

Quy phạm pháp luật là do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo vệ và được nhà nước đảm nhiệm thực hiện.

Quy phạm pháp luật được thực hiện bằng các hệ thống pháp luật: tòa án nhân dân, viện kiểm xoát nhân dân, công an, cảnh sát… Những ngươì cố tình không chấp hành pháp luật thì bi chừng phạt bằng các văn bản quy định của pháp luật (làm trái luật) Đó là các biên pháp cưỡng chế.

Phạm vi áp dụng rộng: Quy phạm pháp luật mang tính bắt buộc chung với tất cả mọi người trong xã hội không bỏ qua bất kì một ai.

Quy phạm pháp luật cũng như nhà nước thể hiện

ý chí và nhằm đảm bảo quyền lực và lợi ích cho giai cấp thống trị( thể hiện tính giai cấp).

Các quy phạm pháp luật không dễ dàng thay đổi

Nếu muốn thay đổi thì nó phải được thể hiện trên văn bản phải có tính thống nhất cao, phải rõ ràng, phải cụ thể

Còn các quy phạm xã hội khác như quy phạm xã hội, quy phạm đạo đức, phong tục không do nhà nước quy định mà do các tổ chức xã hội quy đinh hay do các quan niệm đạo đức hình thành nên hoặc được hình thành một cách tự phát do thói quen trong xã hội.

Các quy phạm của các tổ chức được thực hiện không có sự tham gia trực tiếp của pháp luật Các quy phạm của các tổ chức xã hội được thực hiện dựa vào các tổ chức vào các lực lượng và uy tín của tổ chức đó Các quy phạm đạo đức được thực hiện trong đời sống nhờ lòng tin của con người; còn các phong tục được thực hiện trong xã hội nhờ thói quen của mọi người.

Phạm vi bó hẹp: Các quy phạm xã hội khác chỉ bắt buộc và có hiệu lực đối với những thành viên nằm trong tổ chức đó mà thôi.

Các quy phạm xã hội thì thể hiên ý chí và bảo vệ cho đông đảo tầng lớp trong tổ chức.

Các quy phạm xã hội khác có thể dễ dàng thay đổi nếu thấy nó không còn phù hợp nửa Không có tính thống nhất, rõ ràng, cụ thể như các quy phạm pháp luật.

Trang 14

III Các loại văn bản quy phạm

pháp luật:

1. Khái niệm

Các văn bản pháp luật rất đa dạng, phong phú, căn cứ vào tính chất pháp lí có thể phân chia

thành 3 loại cơ bản:

.Văn bản quy phạm pháp luật

. Văn bản pháp luật chủ đạo

. Văn bản pháp luật cá biệt – Văn bản áp dụng pháp luật

Trang 15

2 Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp

luật:

Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo Luật ban hành văn bản QPPL

Các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo đúng tên gọi, trình tự, thủ tục pháp lí theo

luật định

Trong nội dung văn bản quy phạm pháp luật có chứa đựng các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung đối với các chủ thể pháp luật mà văn bản quy phạm pháp luật đó điều chỉnh

Trang 16

Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trong mọi trường hợp khi có những sự kiện

pháp lí tương ứng xảy ra chừng nào chưa hết hiệu lực có những loại văn bản quy phạm pháp luật đặc biệt tuy được áp dung một lần nhưng hiệu lực của

nó vẫn còn tồn tại sau khi thực hiện văn bản đó

Trang 17

 Các loại văn bản quy phạm pháp luật của nước ta hiện nay (theo luật ban hành năm 2008)

Trang 18

HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM

VĂN BẢN LUẬT

Hiến pháp

Quốc hội ban hành

Đạo luật

VĂN BẢN DƯỚI LUẬT

Luật

N Đ

PL, NQ

L, Q Đ

C T N

Q Đ

CP

T T C P

TP TAN DT

C TTC ATA NN TC

VTV KSN DTC

N Q

BT TTC QNB

TT

UB TV QH

Q Đ

TT TT

LT

N QL T

V B Q PP L

T K T N N

U N T V Q H

TAN NTC VTV KSN NTC

HĐ NN UBN D

Trang 19

 CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC

BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG

NGHE

Ngày đăng: 13/08/2015, 23:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w