Văn bản pháp lý điều chỉnh và tác động tới thị trường công cụ phái sinh ở việt nam

23 529 0
Văn bản pháp lý điều chỉnh và tác động tới thị trường công cụ phái sinh ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn bản pháp lý điều chỉnh và tác động tới thị trường công cụ phái sinh ở việt nam

CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH INCREDIBLE Văn bản pháp lý điều chỉnh và tác động tới thị trường công cụ phái sinh ở Việt Nam Nhóm : 2 NỘI DUNG Lời mở đầu I. lý thuyết cơ bản về các công cụ phái sinh II. Bước đầu hình thành cơ sở pháp lý cho sự phát triển các công cụ phái sinh ở Việt Nam (1998-2004) III. Hoàn thiện các văn bản pháp lý thúc đẩy thị trường công cụ phái sinh phát triển (2004-2011) IV. Nhìn lại chặng đường 13 năm hình thành và phát triển, nguyên nhân và giải pháp Page 1 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH INCREDIBLE Lời mở đầu Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chính sách ngoại hối đóng vai trò rất quan trọng, làm sao để vừa tranh thủ được các nguồn vốn quốc tế, thúc đẩy hoạt động thương mại, đầu tư, du lịch, kiều hối, nhưng lại phải đảm bảo được chủ quyền của đồng Việt Nam, thực hiện được mục tiêu của chính sách tiền tệ. Trong thời gian qua, chính sách ngoại hối đã có những thay đổi quan trọng, một số quy định đã thông thoáng hơn, mở ra nhiều nghiệp vụ mới, đặc biệt là các nghiệp vụ phái sinh Tuy nhiên cho đến nay, ở Việt Nam các nghiệp vụ phái sinh vẫn còn sơ khai, kém phát triển thể hiện ở doanh số giao dịch thấp, thậm chí ở một số NHTM mặc dù đã triển khai nghiệp vụ option nhưng không có giao dịch. Mặc dù trên thế giới các nghiệp vụ phái sinh để bảo hiểm rủi ro tỷ giá như forward, swap, futures, option đã được sử dụng phổ biến từ rất lâu với doanh số hàng ngày lên tới hàng trăm tỷ USD. Chính vì vậy, việc ứng dụng các công cụ phái sinh nhằm bảo hiểm rủi ro tỷ giá tại Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn. Vậy nguyên nhân tại sao thị trường công cụ phái sinh ở Việt Nam còn sơ khai,còn kém phát triển? đó cũng là lý do mà chúng tôi chọn đề tài “ Văn bản pháp lý điều chỉnh và tác động tới thị trường các công cụ phái sinh ở Việt Nam “ bởi lẽ hệ thống các văn bản pháp lý thiếu đồng bộ đã hạn chế sự phát triển của các công cụ phái sinh. Page 2 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH INCREDIBLE I, Cơ sở lý thuyết 1. Khái niệm Công cụ phái sinh được hiểu là những công cụ tài chính mà giá trị của nó phạu thuộc (hoặc bắt nguồn ) từ công cụ khác, những biến số cơ bản 2. Các loại công cụ phái sinh 2.1 Hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng kỳ hạn là hợp đồng giữa 2 bên. Người mua và người bán, để mua hoặc bán tài sản vào một ngày trong tương lai với giá đã thoả thuận ngày hôm nay. Nếu vào ngày đáo hạn, giá thực tế cao hơn giá thực tế thì người sở hữu hợp đồng sẽ kiếm được lợi nhuận; nếu ngược lại thì người sở hữu hợp đồng sẽ chịu một khoản lỗ. 2.2 hợp đồng tương lai (hợp đồng giao sau) Hợp đồng giao sau cũng là một hợp đồng giữa hai bên, người mua và người bán, để mua bán tài sản vào một ngày trong tương lai với giá đã thoả thuận ngày hôm nay. Hợp đồng giao sau tiến triển từ hợp đồng kỳ hạn nên có những điểm giống với hợp đồng kỳ hạn. Về bản chất, chúng giống tính thanh khoản của hợp đồng kỳ hạn. Tuy vậy, khác với hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng giao sau được giao dịch trên thị trường có tổ chức, được gọi là sàn giao dịch giao sau. Người mua hợp đồng giao sau là người có nghĩa vụ mua hàng vào một ngày trong tương lai, có thể mua lại hợp đồng giao sau trên thị trường giao sau. Điều này làm cho họ thoát khỏi nghĩa vụ mua hàng. Và tương tự đối với người bán hợp đồng giao sau, là người có nghĩa vụ bán hàng vào một ngày trong tương lai, có thể mua lại hợp đồng trên thị trường giao sau, và điều này cũng làm cho họ thoát khỏi nghĩa vụ bán hàng. Đặc trưng này giúp những người tham gia mua bán công cụ tài chính phái sinh tránh được những thiệt hại kinh tế đáng kể nếu trong thời hạn hợp đồng giá cả của tài sản cơ sở có sự biến động không có lợi cho mỗi bên. 2.3 Quyền chọn Page 3 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH INCREDIBLE Quyền chọn là hợp đồng giữa hai bên, người mua và người bán, trong đó cho người mua quyền nhưng không phải nghĩa vụ, để mua hoặc bán một tài sản nào đó vào ngày trong tương lai với giá đã đồng ý vào ngày hôm nay. Người mua quyền chọn trả cho người bán một số tiền gọi là phí quyền chọn. Người bán quyền chọn sẵn sàng bán hoặc tiếp tục nắm giữ tài sản theo điều khoản của hợp đồng nếu người mua muốn thế. Một quyền chọn để mua tài sản gọi là quyền chọn mua (call), một quỳên chọn bán một tài sản gọi là quyền chọn bán (put). Mặc dù các quyền chọn được giao dịch trong một thị trường có tổ chức nhưng phần lớn các giao dịch quyền chọn được quản lý riêng rẽ giữa hai bên. 2.4 Hợp đồng hoán đổi Hoán đổi là một hợp đồng trong đó hai bên đồng ý hoán đổi dòng tiền, một giao dịch mà cả hai bên đồng ý thanh toán cho bên còn lại một chuỗi các dòng tiền trong một khoảng thời gian xác định. Ví dụ, một bên đối tác đang nhận được một dòng tiền từ một khoản đầu tư, nhưng lại thích một loại đầu tư khác với dòng tiền mà mình đang thị hưởng. Bên đối tác này sẽ liên lạc với một dealer hoán đổi, thường là một công ty hoạt động trên OTC, và họ sẽ thực hiện vị thế đối nghịch trong giao dịch. Tuỳ thuộc vào lãi suất hay giá sau đó thay đổi như thế nào mà 1 bên sẽ thu được lợi nhuận hay là bị lỗ. Lãi của bên này chính là lỗ của bên kia. Có 4 loại hoán đôỉ là hoán đổi tiền tệ, hoán đổi lãi suất, hoán đổi chứng khoán và hoán đổi hàng hoá. II, Bước đầu hình thành cơ sở pháp lý cho sự phát triển công cụ phái sinh ở Việt Nam(1998-2004) Giao dịch hoán đổi cũng xuất hiện khá sớm theo quyết định số 430/QĐ-/NHNN13 ngày 2412/1997 theo đó quy định Ngân hàng Nhà nước Page 4 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH INCREDIBLE thực hiện giao dịch SWAP đôla Mỹ/ Đồng Việt Nam (và các loại ngoại tệ khác khi điều kiện cho phép) cho các kỳ hạn 2 tuần, 1 tháng, 2 tháng và 3 tháng với các ngân hàng thương mại là thành viên Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Số ngày quy ước làm cơ sở tính toán tỷ lệ SWAP của một tháng là 30 ngày, của một năm là 360 ngày.sau này là quyết định số 893/2001/QĐ- NHNN ngày 17/7/2001 của thống đốc NHNN.Tuy nhiên đây chỉ là những giao dịch hoán đổi thuận chiều giữa NHNN và NHTM. Nó chỉ được sử dụng trong trường hợp các NHTM dư thừa ngoại tệ và khan hiếm VND. QUYẾT ĐỊNH 17/1998/QĐ-NHNN7 Ban hành quy chế hoạt động giao dịch hối đoái Các loại hình giao dịch: a. Giao dịch hối đoái giao ngay (tên gọi bằng tiếng Anh SPOT): Giao dịch hối đoái giao ngay là giao dịch mua, bán một số lượng ngoại tệ giữa hai bên theo tỷ giá giao ngay tại thời điểm giao dịch và kết thúc thanh toán trong vòng 2 ngày làm việc tiếp theo kể từ ngày cam kết mua bán. b. Giao dịch hối đoái kỳ hạn (tên gọi bằng tiếng Anh FORWARD): Giao dịch hối đoái kỳ hạn là giao dịch trong đó hai bên cam kết sẽ mua, bán với nhau một số lượng ngoại tệ theo một mức tỷ giá xác định, và việc thanh toán sẽ được thực hiện trong tương lại. c. Giao dịch hối đoái hoán đổi (tên gọi bằng tiếng Anh SWAP): Giao dịch hối đoái hoán đổi là giao dịch hối đoái bao gồm đồng thời cả hai giao dịch: Giao dịch mua và giao dịch bán cùng một số lượng đồng tiền này với một đồng tiền khác (chỉ có hai đồng tiền được sử dụng trong giao dịch), trong đó kỳ hạn thanh toán của hai giao dịch khác nhau và tỷ giá của hai giao dịch được xác định tại thời điểm ký kết hợp đồng Page 5 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH INCREDIBLE QUYẾT ĐỊNH SỐ 16/1998/QĐ-NHNN7 NGÀY 10 THÁNG 1 NĂM 1998 VỀ VIỆC QUY ĐỊNH NGUYÊN TẮC ẤN ĐỊNH TỶ GIÁ MUA BÁN NGOẠI TỆ KỲ HẠN, HOÁN ĐỔI CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐƯỢC PHÉP HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH HỐI ĐOÁI KỲ HẠN, HOÁN ĐỔI quy định “cho phép Tổng Giám đốc (Giám đốc) các tổ chức tín dụng được phép hoạt động giao dịch hối đoái kỳ hạn, hoán đổi được ấn định tỷ giá mua - bán kỳ hạn, hoán đổi giữa đồng Việt Nam và đồng đô la Mỹ không được vượt quá giới hạn tối đa của tỷ giá giao ngay (tỷ giá chính thức cộng biên độ theo quy định hiện hành của Thống đốc NHNN) tại thời điểm giao dịch cộng với từng mức tỷ lệ phần trăm cụ thể so với mức giới hạn tối đa của tỷ giá giao ngay đối với từng kỳ hạn như sau: Kỳ hạn đến 1 tháng: 1%; Từ 3 đến 4 tháng: 2,5% Từ 1 đến 2 tháng: 1,5%; Từ 4 đến 5 tháng: 3% Từ 2 đến 3 tháng: 2%; Từ 5 đến 6 tháng: 3,5% Giao dịch kỳ hạn xuất hiện với tư cách là công cụ tài chính phái sinh đầu tiên ở Việt Nam theo quyết định số 65/1999/QĐ-NHNN7 ngày 25/2/1999. Các giao dịch kỳ hạn được thực hiện trong hợp đồng mua bán USD và VND giữa ngân hàng thương mại với doanh nghiệp xuất nhập khẩu hoặc với các ngân hàng thương mại khác được phép của ngân hàng nhà nước. Tuy nhiên, Hợp đồng kỳ hạn ít được sử dụng, một phần là do thị trường liên ngân hàng ở VN chưa phát triển, một phần do những hạn chế vốn có của nó trong việc phòng chống rủi ro tỉ giá và những hạn chế của NHNN. Vì thế, các giao dịch kỳ hạn chỉ chiếm khoảng 5-7% khối lượng giao dịch của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Page 6 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH INCREDIBLE Bảng 1: Bảng tổng hợp phương pháp xác định tỷ giá kì hạn theo quy định của NHNN (Tỷ giá kì hạn tối đa = Tỷ giá giao ngay tối đa + % biên độ dao động): Từ 10/1/98 đến 28/2/98 Từ 28/2/98 đến 6/8/98 Từ 6/8/98 đến 26/8/98 từ 26/8/98 đến 30/8/00 Từ 30/8/00 đến 18/9/01 Từ 18/9/01 đến 1/7/02 Từ 1/7/02 đến 28/5/04 Dưới 1 tuần +1 +.025% +0.19% - - - - 1-2 tuần +1% +0.5% +0.38% - - 0.40% 0.50% 2-3 tuần +1% +0.75% +0.57% - - 0.40% 0.50% 3-4 tuần +1% +1% +0.82% - - 0.40% 0.50% 30 ngày +1% +1% +1.64% +0.58% +0.2% 0.40% 0.50% 31-44 ngày +1.5% +1.5% +1.64% +0.87% +0.25% 1.50% 1.2% 45-49 ngày +1.5% +1.5% +1.64% +1.16% +0.4% 1.50% 1.2% 60-74 ngày +2% +2% +2.45% +1.45% +0.45% 1.50% 1.5% 75-89 ngày +2% +2% +2.45% +1.75% +0.65% 1.50% 1.5% 90-104 ngày +2.5% +2.5% +3.25% +2.04% +0.79% 1.50% 2.5% 105-119 ngày +2.5% +2.5% +3.25% +2.33% +1.01% 1.50% 2.5% 120-134 ngày +3% +3% +4.05% +2.62% +1.14% 2.35% 2.5% 135-149 ngày +3% +3% +4.05% +2.92% +1.26 2.35% 2.5% 150-164 ngày +3.5% +3.5% +4.84% +3.21% +1.38% 2.35% 2.5% 165-179 +3.5% +4.84% +3.50% +1.48% 2.35% 2.5% Page 7 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH INCREDIBLE ngày +3.5% 180 ngày +3.5% +3.5% +4.84% +3.50% +1.50% 2.35% 2.5% Nguồn: Văn bản pháp quy của NHNN Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam, trước ngày 28/5/2004, tỷ giá kì hạn được xác định bằng cách lấy tỷ giá giao ngay cộng với một biên độ dao động tùy theo kì hạn của hợp đồng kì hạn. Như vậy, cách xác định tỷ giá kỳ hạn theo thông lệ quốc tế và của NHNN Việt Nam là hoàn toàn khác biệt. Điều này có thể dẫn tới sự khác nhau rất lớn giữa hai cách tính và một khi cách xác định tỷ giá kỳ hạn theo quy định của NHNN không còn phù hợp với những diễn biến trên thị trường thì điều này sẽ làm nản lòng các chủ thể tham gia loại nghiệp vụ này trên thị trường ngoại hối Các công cụ phái sinh lãi suất và tỷ giá ngoại tệ tiếp tục xuất hiện ở VN và được các ngân hàng sử dụng do nhu cầu nội tại của các NHTM nhằm theo kịp chuẩn mực hoạt động ngân hàng quốc tế. NHNN đã cho phép các NHTM thực hiện một số nghiệp vụ phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro lãi suất và rủi ro tỷ giá. Theo quyết định số 1133/QĐ- NHNN ngày 30/09/2003 về quy chế thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất cho phép mở rộng danh mục các NHTM và các TCTD, các DN được sử dụng công cụ hoán đổi lãi suất. Hoán đổi lãi suất được thực hiện đối với cả VND và ngoại tệ giữa các ngân hàng với DN vay vốn tại NH; giữa NH với những DN vay vốn tại các tổ chức tín dụng (TCTD) khác, kể cả vay vốn nước ngoài; giữa các NH trong nước với nhau và giữa các ngân hàng thương mại trong nước với các TCTD nước ngoài. Trên cơ sở nới lỏng quản lý của NHNN, nhiều NHTM đã triển khai cung cấp Hợp đồng hoán đổi lãi suất cho các doanh nghiệp (DN), tìm kiếm đối tác là các TCTD nước ngoài để ký kết hợp tác. Page 8 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH INCREDIBLE Tuy nhiên, giao dịch phái sinh trong đó có hoán đổi lãi suất được coi là hoạt động ngoại bảng của NH do đó hướng dẫn hạch toán từ phía NHNN đối với các nghiệp vụ này đang được xem là điều kiện đủ để các NHTM đẩy mạnh cung cấp dịch vụ này cho khách hàng. Đánh giá : a) Tích cực Đây là các văn bản pháp quy đầu tiên được quy định bởi NHNN cho phép các TCTD,các NHTM được giao dịch các công cụ tài chính phái sinh như giao dịch kỳ hạn,giao dịch hoán đổi… trên thế giới các công cụ phái sinh đã được sử dụng từ rất lâu để phòng ngừa rủi ro,tìm kiếm lợi nhuận nhưng ở Việt Nam thì giai đoạn này chúng ta mới bắt đầu có văn bản quy định qua đó cho thấy trình độ phát triên của chúng ta còn rất non kém. Tuy nhiên sự ra đời của các văn bản này cũng là tiến bộ rất lớn,mở đường cho sự phát triển của thị trường tài chính nói chung và công cụ phái sinh nói riêng. Nó giúp cho thị trường tài chính phát triển hơn,linh hoạt hơn,đa dạng hóa các sản phẩm giúp bảo hiểm rủi ro trong thương mại xuất nhập khẩu,trong kinh doanh ngoại hối, tìm kiếm lợi nhuận…Đây là con đường tất yếu của sự phát triển kinh tế tài chính ngân hàng để tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. b) Hạn chế : Tuy nhiên trong giai đoan bước đầu này chúng ta gặp nhiều khó khăn,sự hiểu biết về công cụ phái sinh còn rất hạn chế nên các văn bản chưa đi sâu,chưa bám sát vào thực tế,doanh số giao dịch ít,chủ thể tham gia cũng hạn chế chủ yếu là NHNN và các tổ chức tín dụng. nhiều quy định còn bất cập dẫn đến sự nản long của các chủ thể tham gia: Page 9 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH INCREDIBLE III, Hoàn thiện các văn bản pháp lý thúc đẩy thị trường công cụ phái sinh phát triển (2004-2011) 1. Điều chỉnh giao dịch ngoại hối kì hạn Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam, trước ngày 28/5/2004, tỷ giá kì hạn được xác định bằng cách lấy tỷ giá giao ngay cộng với một biên độ dao động tùy theo kì hạn của hợp đồng kì hạn. Như vậy, cách xác định tỷ giá kỳ hạn theo thông lệ quốc tế và của NHNN Việt Nam là hoàn toàn khác biệt. Điều này có thể dẫn tới sự khác nhau rất lớn giữa hai cách tính và một khi cách xác định tỷ giá kỳ hạn theo quy định của NHNN không còn phù hợp với những diễn biến trên thị trường thì điều này sẽ làm nản lòng các chủ thể tham gia loại nghiệp vụ này trên thị trường ngoại hối. Hơn nữa, thời hạn tối đa theo quy định lúc đó của NHNN đối với loại hợp đồng này chỉ là 6 tháng, liệu rằng có đáp ứng được nhu cầu về thời hạn trong hoạt động phòng ngừa rủi ro tỷ giá của các chủ thể tham gia thị trường ngoại hối hay không. Bởi trong tương lai, số lượng chủ thể tham gia trên VinaForex là rất đông và mỗi chủ thể có một nhu cầu phòng ngừa rủi ro tỷ giá với thời hạn riêng của mình, có thể là vài tháng mà thậm chí là hơn 1 năm. Vì thế, trong thời gian tới, việc mở rộng thời hạn dài hơn 6 tháng như hiện nay là tất yếu và NHNN không thể lại tiếp tục quy định tỷ lệ % gia tăng cho mỗi một thời hạn được. Đồng thời, nghiệp vụ kỳ hạn có thể được mở rộng cho nhiều loại ngoại tệ mạnh khác mà không riêng gì USD. Do đó, NHNN không thể quy định tỷ lệ % gia tăng cho mỗi thời hạn và cho mỗi một loại ngoại tệ được. Chính vì vậy, ngày 28/5/2004, Thống đốc NHNN đã ra quyết định số 648/2004 trong đó quy định kì hạn của hợp đồng Forward và Swap từ 3 Page 10 [...]... đậu tương và cao du trên thị trường bằng hợp đồng tương lai Page 17 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH INCREDIBLE IV Nguyên nhân, giái pháp cho khung pháp lý về công cụ phái sinh tại Việt Nam: 1 Một số đánh giá về các văn bản pháp luât điều chỉnh CCPS hiện nay: a Những điểm tích cực: _Nhìn chung, các văn bản pháp luật hiện nay đã mở đường cho công cụ phái sinh được giao dịch tại Việt Nam, cho phép... các văn bản điều chỉnh công cụ phái sinh vẫn chưa quy định rõ chất lượng từng loại công cụ phái sinh, mà ở đây, chính là tính hợp pháp, tính thanh khoản, khả năng thích ứng với các loại rủi ro của các công cụ tài chính phái sinh khi tham gia vào thị trường 3 Giải pháp cho khung pháp lý tại Việt Nam: Trong chiến lược phát triển thị trường CK từ 2011 đến 2020 đã đề cập tới vấn đề cấu trúc lại thị trường. .. pháp nhằm cải thiện hành lang pháp lý hiện nay, góp phần vào định hướng phái triển thị trường công cụ phái sinh Thứ nhất, cần có những quy định cụ thể và rõ ràng về từng loại công cụ phái sinh, hoạt động, cách thức giao dịch đối với thị trường, tránh nhầm lẫn, gây khó hiểu để không chỉ các ngân hàng, mà còn các nhà đầu tư, các Page 20 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH INCREDIBLE doanh nghiệp... khởi đầu trong quá trình hội nhập với thị trường tài chính quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay _Là nền tảng cho thị trường công cụ phái sinh có thể hoạt động, đa dạng hoát thị trường tài chính Việt Nam b Những mặt hạn chế: _Mặc dù đã có những quy định ra đời từ khá lâu nhưng dường như các văn bản này vẫn chưa làm thúc đẩy thị trường công cụ phái sinh hiện nay, hay nói cách khác, thị trường công. .. đồng về công cụ phái sinh Chỉ có các doanh nghiệp lớn mới được giao dịch phái sinh với các ngân hàng, trong khi đó, với các doanh nghiệp nhỏ, điều này có thể xem là không thể _Chưa tạo ra sự minh bạch khi các chủ thể tham gia vào thị trường, do đó họ dễ gặp phải rủi ro về đạo đức 2 Nguyên nhân: Page 18 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH INCREDIBLE Có thể thấy rõ, thị trường về công cụ phái sinh hiện... cho nên cần có sự can thiệp của NHNN để tránh tác động xấu đến thị thường tài chính Việt Nam Tuy nhiên, Page 19 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH INCREDIBLE trong định hướng mở rộng quan hệ quốc tế, gia nhập sâu vào nền kinh tế, việc mở cửa thị trường là điều bắt buộc Thứ năm, chưa có một ràng buộc pháp lý cụ thể nào để làm tăng tính minh bạch của thị trường để nhằm hạn chế rủi ro đạo đức Đây là... công cụ phái sinh, tạo điều kiện để họ có thể tham gia vào thị trường một cách dễ dàng hơn Thứ hai, đa dạng hóa các công cụ phái sinh trên thị trường, ban hành các quy chế thành lập các sở giao dịch Thông qua việc quy định thêm các loại công cụ phái sinh được giao dịch như hợp đồng tương lai, quyền chọn, kì hạn mua bãn trái phiếu,… sẽ giúp nhà đầu tư có nhiều phương án để lựa chọn để tham gia vào thị. .. chấp trong giao dịch công cụ tài chính phái sinh để hạn chế rủi ro không thực hiện hợp đồng Đây là điều Page 21 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH INCREDIBLE rất quan trọng, vì chúng giúp cho hệ thống các ngân hàng Việt Nam an toàn hơn trong giao dịch về công cụ phái sinh Thứ sáu, yêu cầu bắt buộc về tái phòng ngừa rủi ro trên các thị trường quốc tế Yêu cầu này nhằm khống chế và bắt buộc hệ thống... cụ phái sinh còn kém phát triển, _Chưa khuyến khích các chủ thể trong nền kinh tế tham gia vào thị trường công cụ phái sinh Việc tham gia vào các giao dịch phái sinh ngoại tệ hiện nay là rất khó khăn, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ _Chưa có định hướng một cách rõ ràng như phát triển thị trường tập trung hay thị trường OTC, hay chọn mô hình giao dịch nào phù hợp, chọn những công cụ giao dịch cơ sở... thị trường bất đầu cơ trên không khí bất ổn của giá cả thị trường Chính vì thế muốn có một thị trường giao dịch công cụ phái sinh phái triển, cần cho phép nhiều chủ thể cung cấp các sản phẩm phái sinh, không chỉ là các định chế tài Page 22 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH INCREDIBLE chính Và dĩ nhiên đi liền với đó là thiết lập khung quản lý chung cho các chủ thể cung cấp này như các quy định

Ngày đăng: 29/08/2015, 12:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan