Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NCBám sát 23: BÀI TẬP I.. Kiến thức Biết được: - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của flo, brom, iot.. - Thành phân phân tử, tê
Trang 1Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC
Bám sát 23: BÀI TẬP
I Mục tiêu
1 Kiến thức
Biết được:
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của flo, brom, iot
- Thành phân phân tử, tên gọi, tính chất cơ bản, một số ứng dụng, điều chế một số hợp chất của flo, brom, iot
Hiểu được:
- Tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hoá mạnh và giảm dần
từ F2 đến Cl2, Br2, I2 Nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot
2 Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất hoá học
- Viết được các PTHH chứng minh tính chất hoá học của flo, brom, iot và tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot
- Giải được một số bài tập có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng
3 Trọng tâm
Tính chất hóa học cơ bản của flo, brom, iot
4 Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn
II Chuẩn bị
GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập
HS: Nắm vững các lý thuyết để làm bài tập
III Phương pháp
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh
IV Tổ chức hoạt động dạy – học
1 Ổn định lớp: 1’.
2 Bài tập
Gv ra bài tập và yêu cầu Hs hoàn thành Hoạt động 1: Bằng pp hóa học hãy nhận
biết các dd sau
a HCl, NaCl, NaI
b NaOH, NaCl, NaBr
a Chiết mỗi chất một ít làm mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử
- Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
NaCl, NaI thì + Có trắng là NaCl
+ Có vàng đậm là NaI
b Chiết mỗi chất một ít làm mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử
- Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
NaCl, NaBr thì + Có trắng là NaCl
+ Có vàng nhạt là NaBr
Trang 2Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC
ghi rõ điều kiện nếu có)
NaCl Cl2 Br2 I2 HI I2
(1) (2) (6) (3) (4) (7) (5)
HCl AgCl H2S
(8)
1/
2/
3/
4/
5/
6/ Br2 + 5HCl + 6H2O 2HBrO3 + 10HCl 7/ 8HI + H2SO4 4I2 + H2S + 4H2O
Hoạt động 3: Cho 200ml hỗn hợp dung
dịch gồm HCl và HBr tác dụng vừa đủ
với dung dịch AgNO3 có mct = 17g thu
được 16,13 g kết tủa
a Tính thành phần % về khối
lượng của các muối sinh ra
b Tính nồng độ mol các axit đã
dùng
a HCl + AgNO3 AgCl + HNO3
x x x mol HBr + AgNO3 AgBr + HNO3
y y y mol
nAgNO3 = 17/170 = 0,1 mol Gọi x, y lần lượt là số mol của AgCl, AgBr
Ta có hpt:
x + y = 0,1 143,5x + 188y = 16,13
=> x = 0,06, y = 0,04
b CM HCl = 0,06/0,2 = 0,3M
CM HBr = 0,04/0,2 = 0,2M
3 Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
2NaCl + 2H2Odpddmn 2NaOH + Cl2 + H2
Br2 + 2NaI 2NaBr + I2
2HI + 2FeCl3 2FeCl2 + I2 + 2HCl
t 0
xt