Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC Bám sát 14: BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức Hiểu được: - Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố. - Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hoá là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron. Biết được: Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử. - ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử trong thực tiễn. 2. Kĩ năng - Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá - khử cụ thể. - Lập được phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá 3. Trọng tâm - Khái niệm phản ứng oxi hóa- khử. - Lập PTHH của phản ứng oxi hóa- khử. 4. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bị GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập. HS: Nắm vững các lý thuyết để làm bài tập. III. Phương pháp Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh. IV. Tổ chức hoạt động dạy – học 1. Ổn định lớp: 1’. 2. Bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv ra bài tập và hướng dẫn Hs giải các bài tập. Lập các phương trình sau bằng pp thăng bằng electron. a. Na 2 SO 3 + KMnO 4 + H 2 O Na 2 SO 4 + MnO 2 + KOH b. FeSO 4 + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O c.Cu + HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + NO 2 + H 2 O d. Cu + HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O e.Fe 3 O 4 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O f. Fe + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Bài 1: a. S +4 trong Na 2 SO 3 là c.khử Mn +7 trong KMnO 4 là c.oxi hóa 3x S +4 S +6 + 2e (Qt oxi hóa) 2x Mn +7 + 3e Mn +4 (Qt khử) 3Na 2 SO 3 + 2KMnO 4 + H 2 O 3Na 2 SO 4 + 2MnO 2 + 2KOH b. Fe +2 trong FeSO 4 là c.khử Cr +6 trong K 2 Cr 2 O 7 là c.oxi hóa 3x 2Fe +2 2Fe +3 + 2e (Qt oxi hóa) 1x 2Cr +6 + 6e 2Cr +3 (Qt khử) 6FeSO 4 + K 2 Cr 2 O 7 + 7H 2 SO 4 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + 7H 2 O Na 2 SO 3 + KMnO 4 + H 2 O > Na 2 SO 4 + MnO 2 + KOH +4 +6+7 +4 FeSO 4 +K 2 Cr 2 O 7 +H 2 SO 4 >Fe 2 (SO 4 ) 3 +K 2 SO 4 +Cr 2 (SO 4 ) 3 +H 2 O +2 +3+6 +3 Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC c. Cu 0 là chất khử N +5 trong HNO 3 là chất oxi hóa 1x Cu 0 Cu +2 + 2e (Qt oxi hóa) 2x N +5 + 1e N +4 (Qt khử) Cu + 4HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O d. Cu 0 là chất khử N +5 trong HNO 3 là chất oxi hóa 3x Cu 0 Cu +2 + 2e (Qt oxi hóa) 2x N +5 + 3e N +2 (Qt khử) 3Cu + 8HNO 3 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O e. Fe +8/3 trong Fe 3 O 4 là chất khử N +5 trong HNO 3 là chất oxi hóa 3x 3Fe +8/3 3Fe +3 + 1e (Qt oxi hóa) 1x N +5 + 3e N +2 (Qt khử) 3Fe 3 O 4 + 28HNO 3 9Fe(NO 3 ) 3 + NO + 14H 2 O f. Fe 0 là chất khử S +6 trong H 2 SO 4 là chất oxi hóa 1x 2Fe 0 2Fe +3 + 6e (Qt oxi hóa) 3x S +6 + 2e S +4 (Qt khử) 2Fe + 6H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 3H 2 O 3. Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. Cu + HNO 3 > Cu(NO 3 ) 2 + NO 2 + H 2 O 0 +5 +2 +4 Cu + HNO 3 > Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O 0 +5 +2 +2 Fe 3 O 4 + HNO 3 > Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O +8/3 +5 +3 +2 Fe + H 2 SO 4 > Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 0 +6 +3 +4 . Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC Bám sát 14: BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức Hiểu được: - Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố. - Chất. trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá 3. Trọng tâm - Khái niệm phản ứng oxi hóa- khử. - Lập PTHH của phản ứng oxi hóa- khử. 4. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng. huy tính tích cực của học sinh. IV. Tổ chức hoạt động dạy – học 1. Ổn định lớp: 1’. 2. Bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv ra bài tập và hướng dẫn Hs giải các bài tập. Lập các phương