12 TÌM HIỂU VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN VỀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI Chủ biên : Wolfgang Benedek (Tài liệu dịch) NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP HÀ NỘI 2008 13 Chỉ đạo thực hiện: ĐẶNG DŨNG CHÍ Tổ chức thực hiện: NGUYỄN THỊ THANH HẢI NGUYỄN THỊ BÁO TRẦN THỊ HỒNG HẠNH Biên dịch: PHẠM PHƯƠNG ĐÔNG TRƯƠNG HỒ HẢI HOÀNG MAI HƯƠNG TRẦN THỊ THU HƯƠNG LÊ HỒNG PHÚC Hiệu đính: NGUYỄN THỊ THANH HẢI TRẦN THỊ THU HƯƠNG 12 Tài liệu của Mạng lưới an ninh con người dựa trên sáng kiến của Bộ Ngoại giao Áo. Bản quyền đã được đăng ký. Xuất bản ở Bỉ ISBN 90-5095-574-6 Intersentia N.V. Groenstraat 31 B-2640 Mortsel (Antwerpen) Phone: +32 3 680 15 50 Fax: +32 3 658 71 21 Xuất bản ở Đức ISBN 3-8305-1192-2 BWV Berliner Wissenschafts-Verlag Axel-Springer-Straße 54 b D-10117 Berlin Phone: +49 30 84 17 70-0 Fax: +49 30 84 17 70-21 Xuất bản ở Áo ISBN 3-7083-0371-7 Neuer Wissenschaftlicher Verlag GmbH Argentinierstrae 42/6, A-1040 Wien Số điện thoại: +43 1 535 61 03-22 Fax: +43 1 535 61 03-25 e-mail: office@nwv.at Geidorfgürtel 20, A-8010 Graz e-mail: office@nwv.at Trang chủ: www.nwv.at © NWV Neuer Wissenschaftlicher Verlag, Wien- Graz 2006 Impressum Được quỹ Hợp tác Phát triển Áo và Liên bộ về Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Áo xuất bản. Chủ biên lần xuất bản thứ 2 Wolfgang Benedek © 2006, Trung tâm Đào tạo và nghiên cứu quyền con người và dân chủ châu Âu (ETC), Graz Trình bày JANTSCHER Werberaum www.jantscher.at In ấn Börsedruck GesmbH Liesinger Flur-Gasse 8 1230 Wien 13 12 LỜI GIỚI THIỆU Quyền con người là một nội dung lớn của thế giới ngày nay. Để thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế, mỗi quốc gia cần phải thường xuyên chú trọng giáo dục quyền con người. Là thành viên của các công ước quốc tế về quyền con người, Nhà nước Việt Nam luôn nỗ lực thực hiện các cam kết của mình; đồng thời chủ động hợp tác với các quố c gia và các tổ chức quốc tế trong nhiều hoạt động trên lĩnh vực quyền con người. Những năm qua, các hình thức phổ cập về quyền con người luôn được đẩy mạnh. Bên cạnh việc giảng dạy môn học quyền con người trong trường học, nhiều cơ quan nhà nước, nhiều tổ chức thuộc hệ thống chính trị và cơ quan khoa học đã phối hợp vớ i các tổ chức quốc tế và quốc gia mở các khoá tập huấn về quyền con người cho các đối tượng khác nhau. Nhận thức về quyền con người, do đó, đã ngày càng được nâng cao. Cuốn sách "Tìm hiểu về quyền con người" mà bạn đọc đang có trong tay, được các chuyên gia hàng đầu của tổ chức Mạng lưới an ninh con người, do Wolfgang Benedek là chủ biên, được Trung tâm Đào tạo và nghiên cứu quyền con người và dân chủ châu Âu (ETC), ấn hành tạ i thành phố Graz (Áo), năm 2006. Cuốn sách được biên soạn công phu, bao quát những vấn đề cơ bản nhất về quyền con người: Lịch sử hình thành, phát triển quyền con người, cơ chế bảo đảm quyền con người ở các khu vực… Cuốn sách đặc biệt tập trung vào một số quyền con người chủ yếu, nhằm giúp người đọc nắm được những nội dung chính của các quyền này. Cu ốn sách được biên soạn theo phương pháp giáo dục tiên tiến, vì thế nó là một công cụ tốt có thể góp phần vào việc giáo dục và nghiên cứu về quyền con người ở nước ta hiện nay. Khi sử dụng Tài liệu, xin bạn đọc lưu ý về sự chính xác của một số tư liệu và sự kiện, nhất là cách nhìn ở một đôi chỗ không phù hợp với quan điểm của chúng ta. Tuy nhiên, trên tinh thần cầ u thị, hợp tác và thái độ phê phán, chúng ta trân trọng nỗ lực của các tác giả và coi đây là một tập tài liệu tham khảo bổ ích trên lĩnh vực còn nhiều quan điểm khác biệt này. Để có tập tài liệu này, chúng tôi bày tỏ lời cảm ơn tới Đại sứ quán Cộng hoà Áo tại Việt Nam đã cung cấp tài liệu và tài chính; đặc biệt xin cảm ơn cá nhân Ngài Đại sứ - Tiến sĩ Johannes Peterlik, đã quan tâm, tạo đi ều kiện để cuốn sách sớm được hoàn thành và ra mắt bạn đọc. Trong quá trình dịch thuật, mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng chắc chắn cuốn sách không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự phê bình, góp ý của bạn đọc. Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách với bạn đọc. VIỆN NGHIÊN CỨU QUYỀN CON NGƯỜI 13 LỜI TỰA Giáo dục quyền con người là trọng tâm vững chắc trong chính sách đối ngoại của Áo và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với cá nhân tôi. Bởi lẽ, để có được một cuộc sống an toàn và có thể hoạch định trước tương lai - mục tiêu lớn nhất của chúng ta - đòi hỏi các nhà chức trách phải bảo đảm quyền con người cũng như sự nhận thức - s ự tự ý thức - của mỗi cá nhân về các quyền của mình. Nhiệm vụ của giáo dục quyền con người là giải thích cho mọi người về các quyền và tự do căn bản của họ, đồng thời nâng cao nhận thức của các nhà chức trách về ý nghĩa và nghĩa vụ phải tôn trọng các quyền con người - nền tảng của an ninh nhân loại. Thông qua các biện pháp có tính định hướng, con người sẽ hiểu rõ hơn về các quyền của mình, từ đó có thể chủ động đấu tranh cho quyền lợi của chính mình cũng như của người khác. Vấn đề cốt lõi của chương trình an ninh nhân loại là tạo điều kiện để mỗi người được sống trong sự tôn trọng, được giải phóng khỏi sự lo sợ và cùng quẫn. Nhiệm vụ cụ thể mà tất cả các nhà ho ạch định chính sách trong nước và quốc tế cần có nghĩa vụ thực hiện là bảo vệ con người trước mọi hành vi vi phạm quyền con người và các tự do căn bản của họ, đồng thời tạo mọi điều kiện để việc đàn áp, sự chuyên quyền hay bóc lột con người không có cơ hội được diễn ra. Xuất phát từ hoài bão này mà Trung tâm Đào tạo và nghiên cứu quyền con ng ười và dân chủ châu Âu (ETC) tại Graz đã được Bộ Châu Âu và Quốc tế Liên bang giao nhiệm vụ biên soạn cuốn tài liệu “Tìm hiểu về quyền con người” trong khuôn khổ nhiệm kỳ nước Áo nắm giữ vai trò Chủ tịch “Mạng lưới an ninh nhân loại” năm 2003. Tài liệu này có ý nghĩa như một sợi chỉ đỏ cho công tác nhân quyền cụ thể tại Áo và trên toàn thế giới. Các chính trị gia, các thẩm phán, các nhà quân sự , cán bộ làm công tác quản lý cũng như những người có trách nhiệm trong lĩnh vực giáo dục, giáo viên và cả những người làm công tác xã hội cũng như các nhân viên làm việc tại các tổ chức phi chính phủ cần ý thức rõ về trách nhiệm của mình cũng như cần nhạy cảm hơn đối với ý nghĩa của quyền con người. Ở đây, việc tham gia đấu tranh chống mọi hình thức vi phạm quy ền con người cũng như bạo lực với phụ nữ và trẻ em đóng một vai trò đặc biệt quan trọng. Sự phân biệt đối xử hoặc các hành vi không tôn trọng phẩm giá của con người không được phép có chỗ trú chân trong xã hội chúng ta. Việc giáo dục quyền con người là một nhiệm vụ quan trọng trong công cuộc hòa bình. Nó là một công việc thiết yếu, giúp hiểu rõ và cảm thông các vấn đề khác, giúp phân tích những sự đố i lập không có thực và chỉ ra những cái chung nhằm xây dựng cầu nối và cuối cùng là tạo ra các mối quan hệ thẳng thắn giữa người với người và giữa các cộng đồng với nhau mà trong đó mỗi người đều có thể tự do bày tỏ quan điểm cá nhân của mình. Tôi rất vui mừng vì cuốn tài liệu này ngày càng được quảng bá rộng rãi trên trường quốc tế, một phần nhờ có sự h ợp tác của chúng tôi với các tổ chức trong khu vực và quốc tế. Khi trao đổi với các đồng nghiệp ở các quốc gia khác, tôi thường chủ động nêu ra các vấn đề về quyền con người và đề nghị hợp tác trong việc thúc đẩy quyền con 12 người thông qua việc sử dụng tập tài liệu “Tìm hiểu về quyền con người”. Hiện nay, tài liệu đã được dịch sang hơn mười thứ tiếng và được sử dụng ở nhiều quốc gia và khu vực, đặc biệt là qua các cuộc hội thảo “đào tạo giảng viên kiêm chức” về quyền con người. Cuốn tài liệu đã góp phần quan trọng trong việc khẳng đị nh một cách sâu sắc hơn ý tưởng về quyền con người. Chúng tôi đã nhận được nhiều thông tin phản hồi tích cực từ những người sử dụng cuốn sách trên khắp thế giới. Báo cáo năm 2006 của “Liên hiệp các nền văn minh” đã đánh giá cao cuốn sách, coi đây là một sáng kiến cụ thể và thành công trong việc thúc đẩy đối thoại đa văn hóa. Báo cáo cũng đưa ra lời khuyên mọi ngườ i nên sử dụng cuốn sách. Lần xuất bản thứ hai được xây dựng dựa trên các kinh nghiệm sử dụng cuốn sách từ trước đến nay, nó mô tả một công cụ đào tạo về quyền con người mang tính thực tiễn và rất gần gũi với thực tế. Tôi rất vui mừng vì lần xuất bản thứ hai này cuốn sách cũng được dịch sang tiếng Đức, và tôi hoàn toàn tin tưởng rằng, cuốn sách sẽ góp phần giúp chúng ta vượt qua những thách thức đặt ra trước mắt trên lĩnh vực quyền con người. Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Đào tạo và nghiên cứu quyền con người và dân chủ châu Âu đã nỗ lực hết mình trong quá trình biên tập và xuất bản cuốn sách này. Tôi cũng rất vui mừng chào đón các sự hợp tác tiếp theo trong việc quảng bá và sử dụng cuốn sách giáo dục về quyền con ng ười này. …………………………. TS. Ursula Plassnik Bộ trưởng Bộ Châu Âu và Quốc tế 13 12 LỜI CẢM ƠN Được Bộ Ngoại giao Áo giao phó, một nhóm chuyên gia của Trung tâm Đào tạo và nghiên cứu quyền con người và dân chủ châu Âu dưới sự chỉ đạo của Wolfgang Benedek và Minna Nikolova đã biên soạn để lần đầu tiên xuất bản cuốn tài liệu “Tìm hiểu về quyền con người” vào năm 2002/2003. Hai cuộc hội nghị chuyên gia do Bộ Ngoại giao Áo chủ trì đã tập hợp được một số lượng lớn các chuyên gia về giáo dục quyề n con người và các nhà hoạt động thực tiễn của các quốc gia thành viên thuộc Mạng lưới an ninh con người. Họ là những người đã có đóng góp cho nỗ lực giáo dục quyền con người liên văn hóa, liên thế hệ, tiên phong và mới mẻ thực sự này. Ấn phẩm này, lần đầu tiên ra mắt nhân Hội nghị Bộ trưởng các quốc gia thành viên Mạng lưới an ninh con người tại Graz vào ngày 08-10 tháng 5 năm 2003. Tài liệu đã nh ận được sự hỗ trợ rộng rãi và sự ủng hộ nhiệt tình. Chỉ trong 3 năm, tài liệu đã được dịch ra 11 ngôn ngữ khác nhau. Hỗ trợ cho các bản dịch này là thành viên của Mạng lưới an ninh con người, cụ thể là Bộ Ngoại giao của Mali cùng với UNDP Mali và Phong trào nhân dân về giáo dục quyền con người Mali đã hỗ trợ bản dịch và xuất bản bằng tiếng Pháp, Bộ Ngoại giao Chi Lê hỗ trợ bản dịch bằng tiếng Tây Ban Nha, Bộ Ngoại giao Thái Lan hỗ trợ bản dịch và xuất bản bằng tiếng Thái. Bộ Ngoại giao Áo đã hỗ trợ xuất bản bằng tiếng Nga do ODIHR/OSCE và Nhà xuất bản Croatia dịch dưới sự đảm nhận của Trung tâm Nghiên cứu và đào tạo quyền con người và dân chủ cho công dân tại Trường Đại học Zagreb. Bản dịch và xuất bản bằng tiế ng Serbia do Bộ Dân tộc thiểu số Serbia và Montenegro hỗ trợ với sự phối hợp của Bộ Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Áo và Trung tâm Quyền con người Belgrade. Chương trình quyền con người Phần Lan ở Prishtina, Kosovo đã hỗ trợ dịch và xuất bản bằng tiếng Albani. Ấn phẩm bằng tiếng Trung Quốc được xuất bản với sự hỗ trợ của Viện Raoul Wallenberg về quyền con người và Luật Nhân đạo, Thụy Điển và Viện Luật pháp thuộc Học viện Khoa học xã hội Trung Quốc. Cuối cùng, bản dịch bằng tiếng Ả Rập đã được tổ chức UNESCO ở Paris cung cấp. Hầu hết các bản dịch này đều có thể được tìm thấy trên trang web của Trung tâm Đào tạo và nghiên cứu quyền con người và dân chủ châu Âu ở Graz tại địa chỉ: http://www.manual.etc-graz.at. Nhữ ng phát triển mới và sự khuyến khích ủng hộ đối với lần xuất bản đầu tiên đã đặt ra nhu cầu cần có sự cập nhật và sửa đổi lần hai với sự đóng góp của một số chuyên gia. Xin đặc biệt gửi lời cảm ơn tới các tác giả và cá nhân sau đây đã có đóng góp cho nội dung cuốn tài liệu trong cả hai lần xuất bản: Giới thi ệu hệ thống quyền con người: Wolfgang Benedek, Trung tâm Đào tạo và nghiên cứu quyền con người và dân chủ châu Âu (ETC) và Trường Đại học Graz Cấm tra tấn: Minna Nikolova-Kress, ETC Graz, Renate Kicker, ETC và Trường Đại học Graz Tự do khỏi nghèo đói: Alpa Vora và Minar Pimple, YUVA Mumbai, Anke Sembacher, ETC Graz Không phân biệt đối xử: Eva Schöfer, Klaus Starl và Anke Sembacher, ETC Graz Quyền về sức khoẻ: Kathleen Modrowski, PDHRE, New York, Gerd Oberleitner, Trường Đại học Graz Quyền phụ nữ: Susana Chiarotti, PDHRE/ CLADEM, Anke Sembacher, ETC Graz Pháp quyền và xét xử công bằng : Leo Zwaak, SIM Utrecht và Hatice Senem Ozyavuz, Angelika Kleewein, Catrin Pekari và Klaus Kapuy, Trường Đại học Graz Tự do tôn giáo : Verena Lahousen, ETC Graz, Yvonne Schmidt và Otto König, Trường Đại học Graz 13 Quyền được giáo dục: Wolfgang Benedek, Trường Đại học Graz, Petra Sulovska, ETC Graz Quyền Trẻ em: Helmut Sax, BIM Vienna, Claudia Pekari, ETC Graz Quyền con người trong xung đột vũ trang : Alexandra Boivin và Antoine A. Bouvier, ICRC Geneva, Anke Sembacher, ETC Graz Quyền được làm việc: Angelika Kleewein và Klaus Kapuy, Trường Đại học Graz, Martin Ölz, ILO, Geneva Tự do biểu đạt và tự do trong thông tin : Wolfgang Benedek, ETC và Trường Đại học Graz Quyền dân chủ: Satya Das, John Humphrey Center Edmonton, Christoph Weritsch và Angelika Kleewein, ETC Graz, Minna Nikolova-Kress, ETC Graz, Catrin Pekari và Christian Pippan, Trường Đại học Graz Các nguồn tài liệu bổ sung: Angelika Heiling, Evelin Kammerer, Angelika Kleewein, Gerlinde Kohlroser, Verena Lahousen, Claudia Pekari, Ursula Prinzl và Petra Sulovska, ETC Graz Lưu ý chung về phương pháp giáo dục quyền con người: Claudia Pekari và Barbara Schmiedl, ETC Graz Các hoạt động chọn lọc: Claudia Pekari, Barbara Schmiedl và Verena Lahousen, ETC Graz Trợ lý nghiên cứu: Klaus Kapuy, Trường Đại học Graz, Ursula Prinzl và Maddalena Vivona, ETC Graz Đọc và sửa bản in: Elisabeth Ernst-McNeil và Suzanne Marlow, Trường Đại học Graz, Angelika Heiling, ETC Graz Ý tưởng thiết kế: Markus Garger, Robert Schrott- hofer và Wolfgang Gosch, Kontrapart Graz và Gerhard Kress (trang bìa) Biên tập và điều phối dự án cho lần xuất bản đầu tiên: Wolfgang Benedek và Minna Nikolova, ETC Graz Biên tập và điều phối cho lần xuất bản thứ hai: Wolfgang Benedek Trợ lý điều phối cho lần xuất bản thứ hai : Gerlinde Kohlroser, ETC Graz Trợ lý biên tập cho lần xuất bản thứ hai : Matthias C. Kettemann, Trường Đại học Graz Chúng tôi đặc biệt muốn cảm ơn những đóng góp quan trọng của Mạng lưới phong trào nhân dân về giáo dục quyền con người để chuẩn bị cho lần xuất bản đầu tiên của cuốn tài liệu. Đặc biệt, chúng tôi muốn gửi lời biết ơn chân thành đến các chuyên gia, cố vấn, bạn bè và các cơ quan sau đây vì sự hỗ trợ không ngừng, ý kiến đóng góp và nh ững gợi ý hữu ích và xác đáng nhằm hoàn thiện cuốn tài liệu: Shulamith Koenig - Phong trào nhân dân về giáo dục quyền con người - New York, Adama Samassekou và nhóm tham gia của Phong trào nhân dân về giáo dục quyền con người - Mali, Manuela Rusz và nhóm tham gia của Viện Pháp luật quốc tế và quan hệ quốc tế của Đại học Graz, Anton Kok - Trung tâm Quyền con người của Trường Đại học Pretoria, Yannis Ktistakis - Tổ chức Quyền con người Marangopoulos - Athens, Debra Long và Barbara Bernath, - Hội liên hiệp ngăn ngừa tra tấn (APT) - Geneva, Manfred Nowak - Viện Quyề n con người Ludwig Boltzmann (BIM) - Vienna, Monique Prindezis - CIFEDHOP - Geneva, Liên đoàn chống phỉ báng - New York, Uỷ ban Chữ thập đỏ quốc tế - Geneva. Cuối cùng, chúng tôi xin cảm ơn Vụ Quyền con người của Bộ Ngoại giao Áo, đặc biệt là Georg Mautner-Markhof và Ursula Werther-Pietsch, Ste fan Scholz, Georg Heindl, Eva Schöfer và Engelbert Theuermann. [...]... K Sỏng kin v quyn con ngi cỏc thnh I GII THIU H THNG QUYN CON NGI ph L Cỏc c hi v th thỏch ton cu v quyn con ngi M Ti liu tham kho Li núi u ca Shulamith Koenig A Tỡm hiu v quyn con ngi II CC CHUYấN CHN LC V QUYN B Quyn con ngi v an ninh con ngi CON NGI C Lch s v trit hc v quyn con ngi D Khỏi nim v bn cht ca quyn con ngi A CM TRA TN Cõu chuyn minh ha E Cỏc tiờu chun quc t v quyn con ngi Vn ca ễng... liu xut v quyn con ngi Tuyn chn sỏch Thụng tin v cỏc tỡnh hỡnh quyn con ngi C Cỏc ngun ti liu v giỏo dc quyn con ngi 13 I GII THIU H THNG QUYN CON NGI NHN PHM QUYN CON NGI GIO DC QUYN CON NGI AN NINH CON NGI Vn húa quyn con ngi cú c sc mnh ln nht t nhng mong mun hiu bit ca mi cỏ nhõn Trỏch nhim bo v quyn con ngi l thuc v cỏc nh nc Nhng chớnh nhng hiu bit, tụn trng v mong mun v quyn con ngi ca mi cỏ... cu quyn con ngi - Niờn biu s kin Danh mc cỏc t vit tt Gii thiu cỏc ti liu v quyn con ngi Cỏc ngun ti liu v giỏo dc quyn con ngi Cỏc a ch liờn lc hu ớch I GII THIU H THNG QUYN CON NGI Mng li an ninh con ngi - Cỏc t chc phi chớnh ph II CC CHUYấN CHN LC V QUYN CON NGI Lu ý chung v phng phỏp giỏo dc quyn con ngi A Cm tra tn Tuyờn ngụn Graz v cỏc nguyờn tc giỏo dc quyn con ngi v an ninh con ngi B... tr quỏ trỡnh gii phúng ny da trờn hiu bit v quyn con ngi Quyn con ngi quy nh mt c s m phỏt trin con ngi v an ninh con ngi cú th c duy trỡ Cuc gp B trng ln th IV v Mng li an ninh con ngi Santiago de Chile Thỏng 7 nm 2002 Ti cuc Hi tho quc t v an ninh con ngi v giỏo dc quyn con ngi Graz vo thỏng 7 nm 2000, an ninh con ngi c tuyờn b l hng ti bo v quyn con ngi, chng hn bng cỏch ngn nga cỏc xung t v bng... an ninh con ngi - khụng ch ca tp th l quan trng m cũn ca cỏ nhõn - cng dn ti an ninh cho quc gia UNDP 1994 Bỏo cỏo phỏt trin con ngi 1994 Tuyờn ngụn Graz v cỏc nguyờn tc giỏo dc quyn con ngi v an ninh con ngi ó c Hi ngh B trng ln th 5 ca Mng li an ninh con ngi thụng qua ti Graz vo ngy 10/5/2003 nhm hng ti vic cng c an ninh con ngi thụng qua giỏo dc quyn con ngi, bt u t quyn c bit cỏc quyn con ngi,... quyn con ngi 1948 Cỏc quyn ny thuc v 5 ch chớnh l cỏc quyn v chớnh tr, dõn s, kinh t, xó hi v vn húa, c ghi nhn phỏp lý trong hai Cụng c 12 Không có bất kỳ một cụm từ nào trong lịch sử gần đây của loài ng-ời lại có nhiều đặc quyền để chịu trách nhiệm và gánh vác định mệnh của con ng-ời hơn [cụm từ] Q uyền con ng-ời - Món quà tặng vĩ đại nhất của tt-ởng cổ điển lẫn đ-ơng đại là khái niệm về quyền con. .. lúc bấy giờ, [là] ngôn ngữ của quyền con ng-ời Upendra Baxi 1994 Các sai lầm vô nhân đạo và quyền con ng-ời nm 2005) tp trung vo cỏc h thng trng tiu hc v trung hc c s Giỏo dc v tỡm hiu quyn con ngi (HRE) cn phi c tt c cỏc ch th, cỏc bờn tham gia, c xó hi dõn s cng nh cỏc chớnh ph v cỏc cụng ty xuyờn quc gia cựng thc hin Thụng qua hiu bit v quyn con ngi, chõn lý vn hoỏ quyn con ngi s c phỏt trin da trờn... tuõn th v thc hnh quyn con ngi Nh vn ng chớnh ng sau sỏng kin ny l Shulamith Koenig, ngi sỏng lp Thp k giỏo dc quyn con ngi ton dõn (PDHRE), vi mc ớch hng ti khụng gỡ khỏc ngoi tm nhỡn lõu di trong vic lm cho mi ngi trờn hnh tinh ca chỳng ta cú th tip cn c quyn con ngi, mi ngi bit v quyn con ngi v bit a ra ũi hi v quyn con ngi Theo ú, mc tiờu ca giỏo dc quyn con ngi l Hiu bit quyn con ngi cho ton th gii... trin con ngi ca UNDP HIPC - Cỏc nc nghốo mc n chng cht HR - Quyn con ngi HRC - Hi ng quyn con ngi HREL - Giỏo dc v hc tp quyn con ngi HSN - Mng li an ninh con ngi OAS - T chc cỏc nc chõu M OAU - T chc Thng nht chõu Phi OCHA - Vn phũng Liờn hip quc v iu phi cỏc vn nhõn o ODIHR - Vn phũng Th ch dõn ch v quyn con ngi OECD - T chc Hp tỏc v phỏt trin kinh t OHCHR - Vn phũng Cao y (Liờn hip quc) v quyn con. .. Mng li an ninh con ngi Lucerne Thỏng 5 nm 2000 13 Tuyờn ngụn Graz cng núi rừ rng, quyn con ngi v an ninh con ngi gn bú cht ch, vỡ quỏ trỡnh thỳc y v thc hin quyn con ngi l mt mc tiờu v mt phn khụng th thiu ca an ninh con ngi (iu 1) [An ninh con ngi], v bn cht, l mt n lc xõy dng mt xó hi ton cu ni m an ninh cỏ nhõn c coi l trung tõm ca cỏc u tiờn quc t [], ni cỏc tiờu chun quc t v quyn con ngi v phỏp . THIỆU HỆ THỐNG QUYỀN CON NGƯỜI Lời nói đầu của Shulamith Koenig A. Tìm hiểu về quyền con người B. Quyền con người và an ninh con người C. Lịch sử và triết học về quyền con người D • Lưu ý chung về phương pháp giáo dục quyền con người • Tuyên ngôn Graz về các nguyên tắc giáo dục quyền con người và an ninh con người • Tuyên ngôn thế giới về quyền con người • Bảng chú. các khoá tập huấn về quyền con người cho các đối tượng khác nhau. Nhận thức về quyền con người, do đó, đã ngày càng được nâng cao. Cuốn sách " ;Tìm hiểu về quyền con người& quot; mà bạn